Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Lý 9. Bai 42 Thau kinh hoi tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.91 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bạn Kiên: Cậu dùng loại kính gì mà hứng ánh sáng </b>
<b>mặt trời mà lại đốt cháy được miếng giấy trên sân </b>
<b>như vậy?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<i><b>1. Thí nghiệm</b></i>


<i><b>a. Chuẩn bị</b></i>


<b>Bài 42 - Tiết 47. THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>



<b>Hình 42.2</b>
<i><b>b. Tiến hành thí nghiệm </b></i>


<i><b>Bước 1: Mắc mạch điện như hình 42.2</b></i>


<i><b>Bước 2: Chiếu một chùm sáng tới song song theo phương vng </b></i>
<i><b>góc với mặt thấu kính hội tụ. </b></i>


<i><b>+ Thấu kính hội tụ.</b></i>
<i><b>+ Đèn laze.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<i><b>1. Thí nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>Tia sáng đi tới thấu kính gọi là ... </b>



<i><b>1. Thí nghiệm</b></i>


<b>C2. Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm ở hình 42.2.</b>
<b>Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là ... </b>


<b>tia tới</b>


<b>tia ló</b>


<b>C1. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm.C1. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà </b>
<b>người ta gọi nó là thấu kính hội tụ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b> Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại một điểm.</b>
<b> Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới.</b>


<b> Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló.</b>


<i><b>1. Thí nghiệm</b></i>


<i><b>2. Hình dạng của thấu kính hội tụ</b></i>


 <b><sub>Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu trong suốt (thủy tinh </sub></b>
<b>hoặc nhựa)</b>


<b>?: Tiết diện mặt cắt ngang của một </b>
<b>thấu kính hội tụ được mơ tả trên hình </b>
<b>42.3a, b, c</b>



<i><b> Kí hiệu của TKHT:</b></i>


<b>C3. Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của </b>
<b>thấu kính hội tụ dùng trong thí nghiệm.</b>


<b> TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa</b>


<b>Thấu kính hội tụ thường được làm bằng vật liệu như thế nào? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU </b>
<b>CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>1. Trục chính:</b>


<b>C4. Trong thí nghiệm hình 42.2, cho biết ba tia sáng tới thấu kính, tia </b>
<b>nào qua thấu kính truyền thẳng mà khơng bị đổi hướng?</b>


<b> Trong các tia tới vng góc với mặt thấu kính hội tụ, có một </b>
<b>tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng, tia này trùng với </b>
<b>một đường thẳng gọi là trục chính ()</b>


 


<b>r</b>


<b>() gọi là trục chính của thấu kính.</b>


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU </b>
<b>CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>1. Trục chính:</b>
<b>2. Quang tâm:</b>


<b>r</b> <b>O</b>


<i><b></b><b> Mọi tia tới qua quang tâm đều truyền thẳng không đổi hướng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU </b>
<b>CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>1. Trục chính:</b>
<b>2. Quang tâm:</b>
<b>3. Tiêu điểm:</b>


<b>C5. Quan sát lại thí nghiệm và cho biết điểm hội tụ F của chùm </b>
<b>tia ló nằm trên chứa tia tới nào? Hãy biểu diễn chùm tia tới và </b>
<b>chùm tia ló trong thí nghiệm này.</b>


<b>C6. Vẫn thí nghiệm trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt kia của </b>
<b>thấu kính thì chùm tia ló có đặc điểm gì? Vẽ hình biểu diễn?</b>


<b>Thảo luận </b>


<b>nhóm </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU </b>
<b>CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>1. Trục chính:</b>
<b>2. Quang tâm:</b>
<b>3. Tiêu điểm:</b>


O <b><sub>F’</sub></b> 


<b>O</b>




<b>F</b>


<b>Mỗi thấu kính có mấy tiêu </b>
<b>điểm? Các tiêu điểm này có </b>


<b>đặc điểm như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU </b>
<b>CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>1. Trục chính:</b>
<b>2. Quang tâm:</b>
<b>3. Tiêu điểm:</b>


<b> Một thấu kính có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của </b>
<b>thấu kính, cách đều quang tâm O. </b>



<b>F</b> <b>O</b> <b>F’</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Tiêu cự:</b>


<b> Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm OF = OF’ = f, </b>
<b>gọi là tiêu cự của thấu kính. </b>


<b>II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU </b>
<b>CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>1. Trục chính:</b>
<b>2. Quang tâm:</b>
<b>3. Tiêu điểm:</b>


<b>F</b> <b>F’</b>


<b>O</b>


<b>Tiêu cự</b> <b>Tiêu cự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU </b>
<b>CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<i><b> Ba đường truyền đặc biệt của tia sáng qua TKHT:</b></i>


<b>- Tia tới đến quang tâm O thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo </b>
<b>phương tia tới.</b>



<b>- Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.</b>
<b>- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU </b>
<b>CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>


<b>III. VẬN DỤNG</b>


<b>C7. Trên hình 42.6 có vẽ một thấu kính hội tụ, quang tâm O, trục </b>
<b>chính , hai tiêu điểm F và F’ các tia tới 1, 2, 3. Hãy vẽ tia ló của </b>
<b>các tia này?</b>


 
<b>F</b> <b>F’</b>
<b>S</b>
<b>S’</b>
<b>O</b>
(1)
(2)
(3)
(1’)
(2’)
(3’)


<b>Bài 42 - Tiết 47. THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU </b>
<b>CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>



<b>III. VẬN DỤNG</b>


<b>C8. Hãy trả lời câu hỏi của bạn Kiên nêu ở đầu bài ?</b>


<b> Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần </b>
<b>gữa. Nếu chiếu một chùm sáng tia tới song song thì chùm tia ló </b>
<b>sẽ hội tụ tại một tiêu điểm trên thấu kính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-<i><b><sub>Xem lại nội dung bài học</sub></b></i>
<i><b>- Học phần ghi nhớ.</b></i>


<i><b>- Làm bài tập: 42-43.3/SBT/trang 50. </b></i>


<i><b>- Ôn lại kiến thức Toán học về các trường hợp đồng </b></i>
<i><b>dạng của tam giác đã học ở lớp 8.</b></i>


<i><b>- Tìm hiểu bài: </b></i>


<i><b>“ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ”</b></i>


<i><b>+ Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? </b></i>


<i><b>+ Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ </b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>


<i><b>- Đọc phần “Có thể em chưa biết”</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×