Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra cuối kỳ I môn Lịch sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.92 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD - ĐT VĨNH YÊN</b>
<b>TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021</b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7</b>


<i>Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề.</i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>(3,0 điểm)


Em hãy viết vào bài làm chỉ một chữ cái <b>A,B,C hoặc D</b> trước câu trả lời đúng ( Từ câu 1
đến câu 4).


<i><b> Câu 1.</b></i> Người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nước ta vào thế kỉ X là:


A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Lý Công Uẩn
<b>Câu 2.</b> Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời:


A. Nhà Ngô B. Nhà Đinh C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Lý
<b> Câu 3.</b> Văn Miếu được xây dựng vào thời gian nào?


A. Năm 1070 B. Năm 1075 C. Năm 1076 D. Năm 1077
<b>Câu 4.</b> Cuộc phản công lớn đánh bại quân Mông Cổ của quân đội nhà Trần diễn ra tại:


A. Bình Lệ Nguyên B. Quy Hóa C. Đông Bộ Đầu D. Sông Thao
<b> Câu 5.</b> Nối thời gian tương ứng với sự kiện sao cho đúng.


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>


1. Năm 939 A. Chiến thắng quân Nguyên lần thứ ba.



2. Năm 981 B. Kháng chiến chống Tống của nhà Lý giành thắng lợi
3. Năm 1054 C. Ngơ Quyền xưng vương, đóng đơ ở Cổ Loa


4. Năm 1077 D. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt
5. Năm 1288


<b> </b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm )</b>


Câu 6: (4 điểm). Trình bày những nét chính về giáo dục, khoa học – kĩ thuật thời Trần.
Tại sao giáo dục, khoa học – kĩ thuật thời Trần phát triển?


Câu 7: (3 điểm). Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến
chống quân xâm lược Mông - Nguyên.


<b> ...Hết...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD - ĐT VĨNH YÊN</b>
<b>TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CUỐI KÌ I</b>
<b>NĂM HỌC 2020 - 2021</b>


<b>MÔN: LỊCH SỬ 7</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)</b>


<b> Câu 1 đến câu 4 (1 điểm): </b>Mỗi ý đúng được 0,25 điểm



<b> Câu </b> 1 2 3 4


B D A C


<b>Câu 5 (2 điểm): </b>Nối đúng mỗi ý đúng được 0,5 điểm


1 – C 3 – D 4 – B 5- A
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)</b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>6</b> <b>Trình bày những nét chính về giáo dục, khoa học – kĩ thuật thời </b>
<b>Trần. Tại sao giáo dục, khoa học – kĩ thuật thời Trần phát triển?</b>


<b>4</b>
<b>*Nét chính về giáo dục, khoa học – kĩ thuật thời Trần</b>


+ Giáo dục:


- Trưòng học được mở nhiều ở các lộ, phủ ( trường công ), làng xã
(trường tư)


- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều và quy củ, chặt chẽ hơn
thời Lý


+ Khoa học:


- Sử học: Cơ quan chuyên viết sử (Quốc sử viện ) ra đời.
Năm 1272, Lê Văn Hưu biên soạn xong bộ “Đại Việt Sử kí” gồm
30 quyển.



- Y học: Thầy thuốc Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu và tổng kết chữa bệnh
bằng thuốc nam.


-Thiên văn học: Các nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên
Đán


- Quân sự: có tác phẩm Binh thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn.
+ Kĩ thuật: Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công đã chế tạo đựơc
súng thần cơ và đóng các thuyền lớn.


<b>*Giáo dục, khoa học – kĩ thuật thời Trần phát triển vì: </b>
- Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm, biện pháp tốt.
- Do kinh tế phát triển, xã hội ổn định.


- Lòng tự hào, tự cường dân tộc được củng cố sau các cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược.


0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0


<b>7</b> <b>Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng</b>
<b>chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.</b>



<b>3</b>
* Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông - Nguyên :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kháng chiến.


- Sự chuẩn bị chu đáo về tiềm lực mọi mặt cho cuộc kháng chiến của
nhà Trần.


- Sự chỉ huy tài giỏi của: Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải, Trần
Khánh Dư,... đặc biệt là Trần quốc Tuấn.


- Nhà Trần có chiến lược, chiến thuật đánh giặc đúng đắn...


* Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông
- Nguyên :


- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của quân Nguyên....
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu đó là củng cố khối
đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc, dựa vào dân
để đánh giặc.


- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.


- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của nhà Nguyên với
Nhật Bản và các nước phương Nam.


0,25
0,25
0,5


0,5
0,5
0,25
0,25


<b> </b>


<b>---Hết---Người thực hiện</b> <b>Tổ trưởng</b> <b>BGH</b>


<b>Cao Thu Hường</b> <b>Đỗ Thị Thu Phương</b> <b>Dương Thị Hải Vân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Nước ta buổi
đầu độc lập
thời Ngô-
Đinh- Tiền Lê


Nước ta
buổi đầu
độc lập thời
Ngô-
Đinh-Tiền Lê


Nước Đại


Việt Thời Lý
(thế kỉ
XI-XII)
Nước Đại
Việt Thời

Nước Đại
Việt Thời
Trần (thế kỉ
XIII-XIV)


Nước Đại
Việt Thời
Trần


1. Nêu nguyên


nhân thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử của ba lần
kháng chiến


chống quân


xâm lược Mông - Ngun.
2. Trình bày những
nét chính về giáo
dục, khoa học – kĩ
thuật thời Trần.



Tại sao giáo
dục, khoa học
– kĩ thuật thời
Trần phát
triển?


<b>Tổng số</b>


<b>câu:04</b> <i><b>5</b></i> <b>0</b> <b>00</b> <i><b>1,5</b></i> <b>00</b> <i><b>0,5</b></i> <b>00</b> <i><b>0</b></i>


<b>Tổng số</b>


<b>điểm:10</b> <i><b>03</b></i> <b>0</b> 00 <i><b>06</b></i> 00 <i><b>01</b></i> 00 <i><b>0</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×