Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chuyên đề Toán lớp 2 - Năm học 2018-2019 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 rèn kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 1000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.99 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>“MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2 RÈN KĨ NĂNG CỘNG,</b>
<b>TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000”</b>


<b>A. ĐẶT VẤN ĐÊ</b>


Mơn Tốn là một mơn học rất quan trọng đối với học sinh Tiểu học. Mơn
học này nhằm cung cấp kỹ năng tính tốn rất cơ sở và thiết thực thơng qua việc
giải tốn, học sinh sẽ có điều kiện phát triển trí tuệ. Việc nghiên cứu đưa ra các
giải pháp; giải pháp rèn kỹ năng tính tốn là việc hết sức cần thiết, yêu cầu học
sinh tính đúng, hiểu nhiều và nắm chắc chắn các dạng tốn đơn giản đã học .
Chương trình Tốn lớp 2 góp phần giúp học sinh phát triển được năng lực tư
duy, khả năng quan sát, trí tưởng tượng và đặt nền móng vững chắc cho các em
học lên các lớp trên.


Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động sáng tạo của học sinh trong q trình dạy học mơn Toán là rất cần thiết.
Đặc biệt để giúp học sinh chủ động nắm bắt kiến thức của mơn tốn lớp 2 như
số học, đại lượng, hình học,…thì quan trọng nhất học sinh phải thực hiện được
thành thạo kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên. Để làm được điều đó
giáo viên phải sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học linh hoạt.
Tùy vào từng đối tượng học sinh và từng nội dung kiến thức cụ thể giáo viên
vận dụng sao cho có hiệu quả cao nhất.


Qua nhiều năm giảng dạy lớp 2 tôi nhận thấy kĩ năng cộng, trừ, nhân,chia
các số tự nhiên nói chung và đặc biệt là kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi
1000 nói riêng học sinh cịn làm chưa tốt các em còn nhầm lẫn khi đặt tính, khi
cộng trừ (có nhớ) và cộng trừ (khơng nhớ).


Chính vì vậy qua thực tế giảng dạy, bằng kinh nghiệm của bản thân, chúng tôi


muốn trao đổi cùng đồng nghiệp chuyên đề: "<i><b>Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 rèn</b></i>


<i><b>kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 1000"</b></i> để nâng cao chất lượng mơn Tốn.


<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
<b>I. Thực trạng </b>


<b>1. Thuận lợi</b>


- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi nên việc tiếp cận với chương
trình mới, với việc đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại khá
nhanh chóng, thành thạo.


- Giáo viên được trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách
tham khảo.


- Cơ sở vật chất nhà trường được trang bị tương đối đầy đủ cũng tao điều
kiện thuận lợi giúp giáo viên và học sinh hoàn thành tốt việc dạy và học.


- Giáo viên đã sử dụng phương pháp và hình thức dạy học linh hoạt để
phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh một cách hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cho việc luyện tập thực hành ở buổi 2.


- Sự quan tâm của phụ huynh học sinh cũng góp phần nâng cao chất
lượng các mơn học nói chung và mơn Tốn nói riêng.


<b>2. Khó khăn</b>


- Giờ học luyện tập thường trầm, khơng sơi nổi và khơ khan. Học sinh ít


chú ý vào bài, giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng cho một tiết dạy như:
thước, hình mẫu, vật mẫu, phấn màu, bảng phụ …


- Một số ít giáo viên việc sử dụng đồ dùng dạy học còn hạn chế, có đồng
chí ngại dùng, cịn lúng túng, vụng về khi sử dụng, nên hiệu quả tiết dạy chưa
cao.


- Một số em chưa ý thức trong học tập.


- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học hành của con em.


- Việc không giao bài tập về nhà cũng khiến cho ý thức học tập của các
em không tốt.


- Dạy học còn nặng về áp đặt, chưa phát huy tính tích cực chủ động, sáng
tạo của học sinh


- Do đặc điểm lứa tuổi, học sinh còn hiếu động, sự tập trung chú ý nghe
giảng bài còn hạn chế. Khả năng phân tích, trí tưởng tượng, sự suy luận của các
em cũng còn chưa tốt dẫn tới ngại làm các bài tập có nội dung tổng hợp lại nhiều
kiến thức đã học.


<b>II. Giải pháp</b>


<b>1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học </b>
<b>1.1. Các phương pháp dạy học </b>


+ Phương pháp trực quan


+ Phương pháp gợi mở vấn đáp


+ Phương pháp thực hành luyện tập
+ Phương pháp phân tích tổng hợp
+ Phương pháp trị chơi


+ Phương pháp làm mẫu
<b>1.2. Các hình thức dạy học</b>


+ Tổ chức dạy học theo cặp, theo nhóm
+ Tổ chức dạy học theo lớp


+ Tổ chức trò chơi


+ Tổ chức thi đua giữa các cá nhân, nhóm, tổ
<b>2. Phương tiện, đồ dùng dạy học </b>


Việc sử dụng tốt các phương tiện đồ dùng dạy học quan trọng trong việc
đảm bảo thực hiện có hiệu quả phương pháp mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sử dụng bảng phụ, bảng con.


<b>3. Biện pháp cụ thể giúp học sinh lớp 2 rèn kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm</b>
<b>vi 1000 </b>


Vì học sinh lớp 2, các em dễ nhớ nhưng lại nhanh quên kiến thức đã học
nên đầu tiên là tôi chú ý bồi dưỡng những kiến thức mà các em bị hổng, đứt
quãng khi thực hiện các phép tính cơ bản. Thường xuyên kiểm tra bảng cộng,
trừ và khả năng vận dụng của các em nhằm tạo điều kiện cho các em học tốt
mơn Tốn lớp 2; cũng như các lớp trên.


- Để rèn luyện cho các em làm tốt các phép tính, đầu tiên tơi rèn cho học sinh kĩ


năng tính nhẩm.


- Với mỗi phép tính tơi u cầu các em phải thuộc bảng tính. Khi học đến dạng
bài tập nào ở buổi học thứ hai tôi đều củng cố cho các em thông qua một số hình
thức như: thi đua hai bạn ngồi cùng bàn, gọi các em lên bảng đọc, hỏi bất kì một
phép tính nào trong bảng, yêu cầu học sinh kiểm tra nhau hoặc đố nhau các phép
tính… Những hoạt động này giúp các em nhớ lại kiến thức cũ.


- Hơn nữa việc làm này đã giúp các em thay đổi khơng khí lớp học, kích thích
học sinh tính nhẩm nhanh và chính xác để trả lời bạn. Những học sinh trả lời sai
nhiều lần đã cố gắng về nhà học lại bảng cộng, trừ cho thuộc để hôm sau sẽ trả
lời đúng cho bạn. Trong khi đó học sinh có lực học khá hơn sẽ theo dõi và giúp
đỡ học sinh tiếp thu bài chậm.


- Để giải được bất kì dạng tốn nào đạt kết quả thì các em phải có kĩ năng thực
hiện phép tính cơ bản. Nên tơi dành nhiều thời gian cho việc rèn kĩ năng thực
hiện phép tính cơ bản (cộng, trừ với số tự nhiên). Từ thực tế giảng dạy tôi thấy
học sinh thường mắc phải các sai lầm sau:


<i><b>3.1. Với phép tính cộng</b></i>
a. Nguyên nhân:


- Đa phần các em sai bởi chưa thuộc bảng cộng. Việc đặt tính của các em chưa
đúng hàng, hoặc các em đặt lệch nên khi cộng các em thường cộng sai. Qua
quan sát học sinh làm bài tơi cịn phát hiện ra khi làm các dạng bài về phép tính
cộng có nhớ thì các em thường qn nhớ dẫn đến kết quả chưa đúng. Mặt khác
nhiều em đặt phép tính chưa đúng, chưa thẳng hàng.


Ví dụ: Khi cộng 121 với 32 có em đặt phép tính như sau:



121 121
+<sub> 32 mà không phải là </sub>+ <sub> 32 </sub>


441 152
Ví dụ: Khi cộng 47 với 28 có em thực hiện như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

65 75
b, Biện pháp thực hiện:


Vì vậy khi dạy phép cộng, biện pháp đầu tiên của tôi là kiểm tra bảng
cộng từng học sinh. Đây là phần quan trọng nhất vì chỉ khi các em thuộc bảng
cộng thì các em mới có thể thực hiện tốt.


Giúp học sinh nắm vững kiến thức về số tự nhiên, về hàng, về giá trị của
các chữ số từ đó giúp các em nắm vững cách đặt phép tính đúng, thẳng hàng.


Khi hướng dẫn các em thực hiện tính, tơi ln lưu ý học sinh khi cộng
phải cộng từ phải sang trái, cộng từ hàng đơn vị rồi mới đến các hàng tiếp theo
lần lượt từ phải qua trái.


Đối với những học sinh hay quên nhớ, tôi thường lưu ý các em mỗi lần
cộng có nhớ các em cần đánh số lần nhớ hoặc dùng dấu chấm để đánh dấu vào
bên trái số mình đang cộng. Biện pháp này giúp các em khi cộng sẽ không quên
nhớ vào hàng liền kề.


Những học sinh chưa thuộc bảng cộng tôi thường xuyên kiểm tra các em,
sau khi các em làm bài xong tôi thường yêu cầu các em thử lại để xem kết quả
thực hiện của mình đã đúng chưa, từ đó giúp các em thấy được chỗ mình sai và
tác hại của việc khơng thuộc bảng cộng. Qua đó chính các em này tự giác học
thuộc bảng cộng để khi lên làm bài không bị sai và đỡ thấy xấu hổ với bạn.



Những em đặt tính chưa đúng, tôi thường yêu cầu học sinh nhận xét cách
đặt tính của bạn, chỉ ra chỗ được, chỗ chưa được của bạn để sửa. Từ những việc
làm đó tơi thấy học sinh tôi làm bài bớt sai hơn và các em cũng tự tin làm bài
hơn. 3. 2. Với phép tính trừ.


a, Nguyên nhân:


- Các em chưa thuộc bảng trừ hoặc thuộc nhưng hay nhẩm bảng trừ này với
bảng trừ khác hoặc bảng cộng.


- Học sinh đặt tính chưa thẳng hàng.


- Khi trừ các em quên phần có nhớ hoặc phép trừ khơng nhớ lại nhớ.


- Các em chưa tập trung chú ý nghe cô giáo giảng bài nên dẫn đến kết quả như
sau:


VD: Bài 2 trang 159 - SGK
Đặt tính 73 - 26=?




73 * 3 không trừ được 6 mượn 1 là 13 trừ 6 bằng 7, viết 7.
- 26 * 7 trừ 2 bằng 5, viết 5


57


b, Biện pháp thực hiện:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tính. Kĩ năng thực hiện phép trừ cũng giống như thực hiện phép cộng, vì vậy khi
dạy ở những dạng bài này giáo viên cũng hướng dẫn tương tự như khi dạy các
bài về phép tính cộng.


- Thường xuyên kiểm tra bảng trừ của học sinh. Ví dụ trong tiết dạy giáo viên có
thể bất chợt hỏi một vài học sinh trong lớp về kết quả của một số phép tính trừ,
chẳng hạn như: 12 - 5 =? ; 15 - 8 =? ; 13 - 9 =? ….


- Sau khi học sinh thuộc bảng trừ, nắm được cách trừ thì học sinh sẽ vận dụng
và làm tốt phần thực hiện tính và vận dụng để tính nhẩm, tính nhanh.


- Hướng dẫn các em khi thực hiện phép trừ có nhớ ta phải đặt tính sao cho các
hàng, các cột thẳng với nhau và thực hiện từ phải sang trái (hay từ hàng đơn vị).
Nếu phép trừ có nhớ, ta nhớ sang hàng liền trước của số trừ và sau khi thêm nhớ
rồi mới trừ.


- Gọi học sinh thực hiện tính, nêu cách đặt tính và nêu cách thực hiện.
VD: Bài 2 trang 159 - SGK


Đặt tính 73 - 26 =?


73 * 3 không trừ được 6 ta lấy 13 trừ 6 bằng 7, viết 7nhớ 1.
- 26 * 2 thêm 1 bằng 3, 7 trừ 3 bằng 4, viết 4


47


- Để tăng thêm sự hứng thú cho các em trong q trình thực hành, tơi thường tổ
chức trò chơi học tập để các em tham gia trò chơi tiếp sức, tên bắn tên, hái hoa
dân chủ…



Ví dụ: Bài 1(SGK trang 159) Tính:


GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Tiếp sức”


GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Hai đội chơi mỗi đội cử ra 4 bạn nhanh nhẹn
nhất. Nhiệm vụ của các bạn là quan sát, tính và ghi kết quả đúng vào phép tính.
Bạn thứ nhất làm xong chạy về đứng cuối hàng và lại đến bạn thứ hai cứ như
vậy cho đến hết. Đội nào nhanh hơn và kết quả đúng nhiều hơn thì đội đó chiến
thắng.


HS nghe.
HS chơi.


HS và GV nhận xét, tìm đội thắng cuộc.
GV kết luận, trao thưởng, khen HS.


Sau khi học sinh đã thực hiện thành thạo các phép tính cộng và trừ thì
giáo viên cần phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh giúp học sinh biết đối
chiếu so sánh tìm ngay ra kết quả phép tính.


68
2
35
1


- 98<sub>7</sub>


25
5



- 59<sub>9</sub>


14
8


- 42<sub>5</sub>


20
3


- 67<sub>6</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Ví dụ bài 2(SGK trang 159)


Số bị trừ 257 869 867 486


Số trừ 136 136 659 264


Hiệu 121 206


Sau khi HS tính được hiệu ở cột 2, các em có thể đối chiếu và so sánh
giữa cột 2 và cột 3, ta thấy hiệu của hai phép tính giống nhau, số trừ giống nhau
thì số bì trừ cũng giống nhau để tìm ngay ra kết quả.


Nhiệm vụ chủ yếu của dạy học bài Ôn tập, luyện tậpthực hành là củng cố
kiến thức kỹ năng cơ bản của chương trình, rèn luyện các năng lực thực hành,
giúp HS nhận ra rằng: Học không chỉ để biết mà học để làm, để vận dụng .


Ví dụ: Bài 4 (SGK T 159)



Trường Tiểu học Thành Cơng có 865 học sinh, Trường Tiểu học Hữu Nghị có ít
hơn Trường Tiểu học Thành Cơng 32 học sinh. Hỏi Trường Tiểu học Hữu Nghị
có bao nhiêu học sinh?


Sau khi đọc bài tốn HS biết phân tích, tóm tắt, tìm ra dạng tốn và trình
bày bài giải bài tốn có lời văn theo ba bước.


<i><b>3.3 Tăng cường các hoạt động thực hành, luyện tập </b></i>


Học toán quan trọng là phải thực hành luyện tập nhiều. Chính nhờ qua
quá trình luyện tập mà học sinh thuần thục việc xử lý các con số, thoát ly được
việc vừa nhẩm các bảng tính (cộng, trừ) vừa làm tính.


Để củng cố kiến thức tính tốn cộng, trừ, giáo viên có thể ra nhiều dạng
phép tính khác nhau để học sinh có thể luyện tập nhằm giúp các em có kĩ năng
tính đúng, tính nhanh.


<b>4. Nhận xét – đánh giá</b>


- Qua việc sử dụng những phương pháp và hình thức dạy học nói trên khi dạy
các bài cộng, trừ các số trong phạm vi 1000 trong mơn Tốn lớp 2 tơi nhận thấy
học sinh có nhiều tiến bộ, học sinh hiểu bài biết vận dụng thực hành tốt, học
sinh chăm chú say mê học tốn nói chung và cộng, trừ các số trong phạm vi
1000 nói riêng.


- Học sinh tích cực, chủ động tìm tịi, sáng tạo xây dựng kiến thức của bài học.
Nhờ vậy mà học sinh nắm bài nhanh, nhớ kiến thức lâu hơn, chắc hơn và tự tin
làm cho khơng khí tiết học sơi nổi, khơng gị bó, học sinh được thực sự bộc lộ
hết khả năng của mình. Từ đó học sinh có hứng thú học tốn, tạo thành thói
quen tự suy nghĩ, chủ động làm bài để tìm ra cách giải hay và nhanh nhất.


Thơng qua đó hình thành và phát triển kỹ năng, trí tưởng tượng cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhờ áp dụng các phương pháp và hình thức dạy học linh hoạt phù hợp với
từng loại đối tượng học sinh mà học sinh lớp tôi đã tiến bộ rất nhiều.


Cụ thể: Trong các đợt khảo sát của trường, của tổ, qua các bài kiểm tra
chất lượng của học sinh được nâng lên rõ rệt.


<b>2. Bài học kinh nghiệm</b>


- Để đạt được hiệu quả cao trong việc dạy cộng, trừ các số trong phạm vi
1000, ngoài việc sử dụng phương pháp cơ bản là trực quan và luyện tập, thực
hành, phân tích tổng hợp… Tôi đã áp dụng một số biện pháp như sau:


- Tổ chức hoạt động để học sinh hiểu rõ, hiểu sâu và nắm vững từng yếu
tố, từng dạng bài ngay từ đầu.


- Lựa chọn, sắp xếp hệ thống bài tập phù hợp với nhận thức của học sinh
và theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Dạy kỹ các dạng dơn
giản, tùy vào mức độ nắm bài của học sinh để nâng dần độ khó.


- Tập cho học sinh tự giải thích bài làm của mình.


- Đối với giáo viên cần thường xuyên chấm chữa bài, kết hợp cho học
sinh tự kiểm tra, nhận xét bài của mình, của bạn sau đó giáo viên kiểm tra lại,
kịp thời khen ngợi cũng như tìm ra sai sót của học sinh. Có như vậy mới tạo ra
hứng thú và niềm tin cho các em.


<i><b>Tóm lại:</b></i>



- Để bài dạy đạt được kết quả cao nhất. Trước hết người giáo viên phải
nắm được phương pháp chung của dạy tốn bậc tiểu học nói chung phần cộng ,
trừ các số trong phạm vi 1000 nói riêng.


- Mặt khác giáo viên phải luôn trau rồi không ngừng học hỏi, tìm tịi để có
vốn kiến thức vững vàng, phương pháp dạy phù hợp với nội dung bài dạy, bổ
sung các bài tốn hay, lý thú để các em có thể lĩnh hội một cách tốt nhất.


Trên đây là: "<i><b>Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 rèn kĩ năng cộng, trừ các</b></i>


<i><b>số trong phạm vi 1000"</b></i>, kính mong các thầy cơ cùng góp ý, bổ sung để chun đề hồn


thiện hơn.


<i><b>Chun đề đã được duyệt và</b></i>
<i><b>thơng qua HĐSP</b></i>


<i><b>TT n Lạc, ngày 10 tháng 4 năm 2019</b></i>
<b>Người viết chuyên đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×