Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết Môn Công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.32 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>1. Tôn trọng ng</b>

<b>ười</b>

<b> khác là sự </b>

<b>đánh</b>

<b> giá </b>

<b>đúng</b>

<b> mực , </b>


<b>coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của ng</b>

<b>ười</b>


<b>khác ; thể hiện lối sống có v</b>

<b>ă</b>

<b>n hóa của mỗi </b>



<b>ng</b>

<b>ười</b>

<b>.</b>



<b>2. </b>

<b>Có tơn trọng ng</b>

<b>ười</b>

<b> khác thì mới nhận </b>

<b>được</b>

<b> sự </b>


<b>tơn trọng của ng</b>

<b>ười</b>

<b> khác </b>

<b>đối</b>

<b> với mình. Mọi </b>



<b>ng</b>

<b>ười</b>

<b> tơn trọng lẫn nhau là c</b>

<b>ơ</b>

<b> sở </b>

<b>để</b>

<b> quan hệ xã </b>


<b>hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt </b>

<b>đẹp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



<b> </b>

<b>Trong đời sống xã hội, một trong những cơ sở </b>


<b>để tạo dựng và củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa </b>


<b>con người với nhau, đó là lịng tin. Nhưng, làm </b>


<b>thế nào để có lịng tin của mọi người ? Điều đó </b>


<b>hồn tồn tùy thuộc vào việc làm và cách xử sự </b>


<b>của mỗi chúng ta.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Nước Lỗ có một </b>

<i><b>cái đỉnh </b></i>

<b>rất quý bị nước Tề bắt phải đem </b>


<b>dâng. Vua Lỗ tiếc lắm, cho làm một </b>

<i><b>cái đỉnh </b></i>

<b>giả đưa sang.</b>


<b>Vua Tề bảo: “ Phải có </b>

<i><b>Nhạc Chính tử </b></i>

<b>đem đỉnh sang nói thì </b>


<b>ta mới tin”. Vua Lỗ cho gọi </b>

<i><b>Nhạc Chính Tử </b></i>

<b>đến, bảo đi.</b>



<i><b>Nhạc Chính Tử </b></i>

<b>hỏi: “Sao khơng đưa </b>

<i><b>cái đỉnh </b></i>

<b>thật?”</b>


<b>Vua Lỗ nói: “Ta q </b>

<i><b>cái đỉnh </b></i>

<b>ấy lắm”.</b>




<b>Nhạc Chính Tử thưa: “ Nhà vua quý </b>

<i><b>cái đỉnh </b></i>

<b>ấy thế nào thì </b>


<b>tơi q cái đức “tin” của tơi như thế”.</b>



<b>Sau đó, Vua Lỗ phải đưa đỉnh thật</b>

<i><b>, Nhạc Chính Tử </b></i>

<b>mới chịu </b>


<b>đi.</b>



<b> ( Theo Cổ học tinh hoa, NXB Văn </b>


<b>hóa – Thông tin, Hà Nội, 2002) </b>



<b>Cái đỉnh: Đồ bằng đồng,thành hơi phình,miệng rộng,có ba </b>
<b>chân,dùng để đốt hường trầm.</b>


<b>Nhạc Chính Tử: Người nước Lỗ, thời Xuân Thu ( Trung </b>
<b>Quốc). Ông là người rất trọng chữ tín.</b>


<b>2. Hồi ở Pác Bó, một hơm, Bác chuẩn bị đi cơng tác, có một em bé </b>
<b>trong số các em thường ngày quấn quýt bên Bác, đòi Bác mua </b>
<b>cho một cái vòng bạc.</b>


<b>Hơn hai năm sau Bác trở về, mọi người mừng rỡ ra đón Bác, hỏi </b>
<b>thăm sức khỏe Bác, khơng ai còn nhớ chuyện em bé đòi Bác mua </b>
<b>quà năm xưa. Nhưng riêng Bác vẫn nhớ đinh ninh. Bác từ từ mở </b>
<b>túi, lấy ra một chiếc vòng bạc mới tinh và trao cho em bé.Bác </b>
<b>bảo: “ Cháo nó nhờ mua tức là nó muốn lắm. Mình đã hưa thì </b>
<b>phải làm kì được, khơng làm được thì đừng có hứa”. Bác bảo đấy </b>
<b>là chữ “tín”, cần giữ trọn.</b>


<b> ( Theo Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp </b>
<b>nhất, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986)</b>



<b>3. Trên thị trường, các cơ sở sản xuất, kinh doanh cần phải làm </b>
<b>gì để giữu vững được lịng tin và sự tín nhiệm của khách hàng </b>
<b>( người tiêu dùng) đối với họ. Điều gì sẽ xảy ra nếu trong quan </b>
<b>hệ hợp tác kinh doanh mà một trong hai bên không thực hiện </b>
<b>những quy định được kí kết trong bản hợp đồng ?</b>


<b>4. Nếu một người, việc gì cũng chỉ làm qua loa, đại khái, khơng </b>
<b>làm trịn trách nhiệm của mình với cơng việc được giao, thì </b>
<b>người đó có nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của những người </b>
<b>khác khơng? Vì sao?</b>


<b> Đáp án:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Câu hỏi</b>



<b>1. Muốn giữ được lịng tin của mọi người đối với </b>


<b>mình thì mỗi người chúng ta cần phải làm gì?</b>



<b> Đáp án</b>



<b>Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình </b>


<b>thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ </b>


<b>của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan </b>


<b>hệ với mọi người (nói và làm phải đi đơi với nhau)</b>



<b>2. Có ý kiến cho rằng : Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. </b>


<b>Em đồng ý với ý kiến đó khơng ? Vì sao?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. NƠI DUNG BÀI HỌC</b>




<b>1. Giữ chữ tín là gì?</b>



<b>- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với </b>


<b>mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau.</b>



<b>2. Ý nghĩa </b>



<b>- Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với </b>


<b>mình.</b>



<b> - Giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.</b>



<b>3. Rèn luyện </b>



<b>- Theo gương của những người biết giữ chữ tín.</b>



-

<b><sub>Thật thà, trung thực, tơn trọng người khác, danh dự của </sub></b>



<b>bản thân.</b>



-

<b><sub> Làm tốt nghĩa vụ của mình, hồn thành nhiệm vụ, giữ lời </sub></b>



<b>hứa.</b>



-

<b><sub> Phân biệt được đâu là hành vi giữ chữ tín và hành vi </sub></b>



<b>khơng giữ chữ tín.</b>



-

<b><sub> Giữ được lịng tin trong các mối quan hệ xã hội của mình </sub></b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Bài tập </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Biểu hiện</b>



<b>Ở nhà</b>



<b>Ở trường</b>



<b>Xã hội</b>



<b>Biết giữ chứ tín</b>

<b>Khơng biết giữ chứ tín</b>



- <b><sub>Chăm học, chăm làm.</sub></b>
- <b><sub>Đi học về đúng giờ.</sub></b>


- <b><sub>Không giấu điểm kém với bố </sub></b>


<b>mẹ. </b>


- <b><sub>Lười biếng</sub></b>
- <b><sub>Nói dối</sub></b>


- <b><sub>Che giấu việc làm sai</sub></b>
- <b><sub>Thất hứa</sub></b>


- <b><sub>Thực hiện đúng nội quy.</sub></b>
- <b><sub>Hứa sửa chữa khuyết điểm.</sub></b>
- <b><sub> Nộp bài tập đúng quy định</sub></b>
- <b><sub>Làm tốt nhiệm vụ mà GVCN </sub></b>



<b>giao.</b>


- <b><sub>Vi phạm những nội quy.</sub></b>
- <b><sub>Không thực hiện đúng lời </sub></b>


<b>hứa.</b>


- <b><sub>Không làm bài tập.</sub></b>


- <b><sub>Khơng hồn thành nhiệm </sub></b>


<b>vụ.</b>


- <b><sub>Hàng hóa sản xuất kinh doanh </sub></b>


<b>chất lượng tốt.</b>


- <b><sub>Thực hiện đúng kí kết hợp </sub></b>


<b>đồng.</b>


- <b><sub>Giúp đỡ người khác.</sub></b>


- <b><sub>Làm hàng giả.</sub></b>


- <b><sub>Làm sai hợp đồng.</sub></b>


- <b><sub>Không giúp đỡ mọi người </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Bài tập </b>




<b>2. Theo em, học sinh muốn giữ chứ tín thì cần </b>


<b>làm những gì?</b>



<b>Học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải:</b>



<b>- Phân biệt được những biểu hiện của hành </b>


<b>vi giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín.</b>



<b>- Rèn luyện theo gương của những người biết </b>


<b>giữ chữ tín.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Bài tập </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TỤC NGỮ</b>



-

<b><sub>M t lần bất tín, vạn lần bất tin.</sub></b>

<b><sub>ô</sub></b>


-

<b><sub>Quân tử nhất ngôn.</sub></b>



-

<b><sub>Giấy rách cịn giữ lấy lề.</sub></b>


-

<b><sub>Chữ tín cịn q hơn vàng.</sub></b>


-

<b><sub>Rao m t gấu, bán m t heo</sub></b>

<b><sub>â</sub></b>

<b><sub>â</sub></b>

<b><sub>.</sub></b>



-

<b><sub>Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy.</sub></b>


-

<b><sub>Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng.</sub></b>


-

<b><sub>Nhất ngôn cửu đỉnh.</sub></b>



-

<b><sub>Bảy lần từ chối còn hơn m t lần thất hứa</sub></b>

<b><sub>ơ</sub></b>

<b><sub>.</sub></b>


-

<b><sub>Lời nói như đinh đóng c t</sub></b>

<b><sub>ơ</sub></b>

<b><sub>.</sub></b>




-

<b><sub>Rao ngọc, bán đá.</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CA DAO</b>



<b>Nói lời phải giữ lấy lời</b>


<b>Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.</b>


<b>Nói chín thì phải làm mười</b>


<b>Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.</b>


<b>Hay gì lừa đảo kiếm lời</b>


<b>Cả nhà ăn uống, tội trời riêng mang.</b>


<b>Người sao m t hẹn thì nên ơ</b>


<b>Người sao chín hẹn thì qn cả mười.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-

<b><sub>Biết giữ chữ tín là gì?</sub></b>



-

<b><sub>Biết ý nghĩa và cách rèn luyện của giữ </sub></b>



<b>chữ tín.</b>



-

<b><sub>Học thuộc bài.</sub></b>



-

<b><sub>Làm các bài tập trong SGK.</sub></b>




<b>- Chuẩn bị bài 5 : Pháp luật và kỉ luật.</b>



-

<b><sub>So sánh khác nhau giữa pháp luật và kỉ </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO </b>


<b>ĐÃ VỀ THĂM LỚP VÀ DỰ BUỔI </b>


<b>DẠY MÔN GDCD 8 CỦA LỚP </b>



<b>8A2.</b>



</div>

<!--links-->

×