Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Môn Toán học - Tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.36 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TOÁN SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu - Biết được số 1 nhân với số nào cũng cho kết quả là chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Biết được số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập - Tính chu vi của hình tam giác và độ dài các cạnh lần lượt là: a. 5cm, 6cm, 9cm b. 14cm, 17cm, 2cm c. 5dm, 4dm, 16dm Một số học sinh nêu quy tắc tính chu vi của hình giác – hình tứ giác. * Nhận xét ghi điểm. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em biết “ số 1 trong phép nhân và phép chia.” 2. Bài mới a. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1 - Nêu phép nhân 1 x 2, 1 x 3, 1 x 4. Yêu cầu học sinh chuyển thành tổng các số 1 x 2 = 1 + 1 = 2 hạng bằng nhau. 1x3=1+1+1=3 - Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ? 1 x 4 =1 + 1 + 1 + 1 = 4 - Từ các phép tính: 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 1 x 2 = 2 x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết quả 1 x 3 = 3 của các phép nhân của 1 với một số. 1x4=4 - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận trên - Số 1 nhân với số nào bằng chính số đó. - Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính 2 x 1, 3 x 1, 4 x 1 - Khi ta thực hiện phép nhân của một số 2 x 1 = 2 ; 3 x 1 = 3 ; 4 x 1 = 4 nào đó với 1 thì kết quả phép nhân có gì - Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 đặc biệt ? * Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận: Số thì kết quả là chính số đó. nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. 2. Giới thiệu phép chia cho 1 * Giáo viên nêu phép tính 1 x 2 = 2 - Yêu cầu học sinh dựa vào phép nhân trên để lập phép chia tương ứng. - Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 2 : 1=2 2:1=2 - Tiến hành tương tự như trên để rút ra 2 : 2 = 1 các phép tính: 3 : 1 = 3 ; 4 : 1 = 4 - Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1 * Kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng - Các phép chia có số chia là 1. Có thương chính số đó. bằng số bị chia. 3. Luyện tập thực hành *Bài 1 - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh đọc bài làm GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Bài 2 - Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh tự làm bài - Học sinh đọc bài làm. * Học sinh nhận xét * Bài 3:HSKG - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Khi thực hiện tính ta phải làm như thế nào ?. * Nhận xét. - Điền số thích hợp vào ô trống. - 3 học sinh lên bảng 1x2=2 ; 5x1=5 ; 3:1=3 2x1=2 ; 5:1=5 ; 4x1=4 - Tính - Ta thực hiện từ trái sang phải - 3 học sinh lên bảng làm bài a. 4 x 2 x 1 = 8 x 1 =8 b4:2x1=2x1 =2 c. 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu học sinh nêu lại các kết luận trong bài - Về nhà học thuộc các kết luận vừa học và chuẩn bị bài sau * Bài sau: Số 0 trong phép nhân và phép chia. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 TOÁN: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu - Biết được số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0. Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.Biết được số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 - Biết không có phép chia cho 0 II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập: Tính: HS1: 4 x 5 x 1 HS2: 3 : 3 x 5 HS3: 2 : 1 x 10 - Gọi một số học sinh nêu nhận xét số 1 nhân với bất cứ số nào thì kết quả như thế nào ? * Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em nhận biết “ Số 0 trong phép nhân và phép chia “ 2. Hướng dẫn bài: a. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0 - Nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu học sinh chuyển phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. Vậy: 0 x 2 = ? -0x2=0+0=0 - Cho học sinh nêu bằng lời + Hai nhân không bằng không + Không nhân với hai bằng không - Tiến hành tương tự với phép tính - Thực hiện yêu cầu của giáo viên để rút Vậy: 0 x 3 = ? ra: 0x3=0+0+0=0 Vậy: 0 x 3 = 0 - Từ các phép tính 0 x 2 = 0 ; 0 x 3 = 0 - Số 0 nhân với số nào cũng bằng không. các em có nhận xét gì về kết quả các phép nhân của 0 với một số khác. - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận -2x0=0;3x0=0 - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính 2 x 0 ; 3 x 0 - Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 - Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả của phép nhân bằng 0. thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận - Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 b. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0 * Nêu phép tính: 0 x 2 = 0 - Yêu cầu học sinh dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng có số - Nêu phép chia: 0 : 2 = 0 bị chia là 0 - Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có được phép chia: 0 :2=0 - Cho học sinh làm tương tự như trên đối với các phép tính 0 x 3 = 0 ; 0 x 5 = 0 0:3=0 - Từ các phép tính trên các em có nhận 0 : 5 = 0 xét gì về thương của các phép chia có số bị chia là 0 ? - Các phép chia có số bị chia là 0 có GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0 * Lưu ý học sinh: Không có phép chia cho 0 3. Luyện tập thực hành * Bài 1,2 - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. * Nhận xét * Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. * Nhận xét. thương bằng 0. - Học sinh nhắc lại kết luận. - Học sinh làm vào SGK - Học sinh đọc bài làm - Điền số thích hợp vào ô trống - 2 học sinh lên bảng - học sinh dưới lớp làm vào SGK 0x5=0 3x0=0 0:5=0 0:3=0. 3. Củng cố - dặn dò * Yêu cầu học sinh nêu kết luận trong bài * Về nhà học thuộc các kết luận vừa học * Bài sau: Luyện tập. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Lập bảng nhân và bảng chia 1 - Củng cố về phép tính có số 1, số 0 II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập Tính: HS1: 5 x 0 : 1 HS2: 4 : 4 x 0 HS3: 0 x 5 : 1 B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự nhẩm kết quả sau - Thực hiện đó nối tiếp nhau đọc từng phép tính của bài. * Nhận xét - Lớp đồng thanh bảng nhân và bảng chia 1 * Bài 2 - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó gọi - Làm bài học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. - Một số cộng với 0 cho kết quả như thế - Một số cộng với 0 cho kết quả là chính nào ? - Vậy một số khi nhân với 0 thì kết quả ra số đó. - Một số khi nhân với 0 sẽ cho kết quả là sao ? - Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì 0 khác gì với việc nhân số đó với 1 ? - Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị còn khi nhân số đó với 1 thì kết quả vẫn bằng chính nó. - Khi thực hiện phép chia một số nào đó - Kết quả là chính số đó. cho 1 thì ta thu được kết quả như thế nào ? - Kết quả của các phép chia có số bị chia - Các phép chia có số bị chia là 0 đều có là 0 là bao nhiêu ? kết quả là 0. * Bài 3 - Tổ chức cho học sinh thi nói nhanh phép - Học sinh thi nối nhanh tính với kết quả. 3. Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức về phép nhân có thừa số là 1 và 0, phép chia có số bị chia là 0. * Bài sau: Luyện tập chung. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 27 TOÁN:. LUYỆN TẬP CHUNG(giảm B2cột 1/ B5) Làm bài 4 theo yêu cầu cần đạt I. Mục tiêu- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.-Biết tìm thừa số, số bị chia -Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có một chữ số. - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia(trong bảng nhân 4) II. Đồ dùng dạy học- 4 hình tam giác bằng nhựa. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng làm các bài tập HS1: Làm bài 2 cột a ;HS2: Làm bài 2b HS3: Làm bài 2c;Gọi một số học sinh đọc bảng chia và bảng nhân. * Giáo viên nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô giúp các em rèn kĩ năng học thuộc bảng nhân, bảng chia và tìm các thừa số, tìm số bị chia. Áp dụng giải các bài toán có phép chia. 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó học - Học sinh làm bài sinh đọc bài làm của mình. - Nêu kết quả 2x3=6 6:2=3 - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét 6:3=2 * Bài 2: - Giáo viên viết lên bảng: 20 x 2 yêu cầu - Học sinh suy nghĩ và nhẩm - Học sinh phát biểu học sinh suy nghĩ để nhẩm kết quả. - 20 còn gọi là mấy chục ? - 20 còn gọi là 2 chục - Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính thế - 2 chục x 2 = 4 chục nào ? - 4 chục còn gọi là 40 * Vậy 20 x 2 = ? - 20 x 2 = 40 - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp phần a của - Học sinh làm bài bài tập, sau đó gọi học sinh đọc bài làm của mình. * Bài 3 - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa - Học sinh nhắc lại số chưa biết ? Cách tìm số bị chia chưa - 2 hs lên bảng làm bài - Lớp làm vở biết ? X x 3 = 15 y:2=2 X = 15 : 3 y=2x2 * Chữa bài X=5 y=4 * Bài 4 3 học sinh đọc đề - Gọi học sinh đọc đề - Giáo viên tóm tắt. Tóm tắt Giải 4 tổ: 24 tờ báo Mỗi tổ nhận được một số báo là: 1 tổ: ? tờ báo 24 : 4 = 6 ( tờ ) - Gọi học sinh khác đọc lời giải ĐS: 6 tờ báo C. Củng cố - dặn dò* Nhận xét tiết học. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Dặn: Học sinh ôn lại cách tìm thừa số, số bị chia, ôn lại bảng nhân và bảng chia đã học. * Bài sau: Luyện tập chung TOÁN:LUYỆN TẬP CHUNG (giảm B1 cột 4,a;cột 3,b; B3 câu a) I. Mục tiêu: - Học thuộc bảng nhân, chia đã học- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo. -Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính(trong đó có một dấu nhân hoặc dấu chia;nhân chia trong bảng tính đã học) -Biết giải bài toán có một phép tính chia. II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bảng nhân, chia 2,3,4,5 - 3 học sinh lên bảng HS1: Làm bài 3a HS2: Làm bài 3b HS3: Làm bài 4 * Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giúp các em học thuộc bảng chia vận dụng tính toán sau đó giải các bài toán có phép chia. b. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi đọc kết - Học sinh tự làm bài, sửa bài quả từng cột. * Bài 2: Tính - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Học sinh làm bài - Gọi 2 học sinh lên bảng - 2 học sinh lên bảng - Lớp làm vào vở 2b a. 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 3 x 10 – 14 = 30 – 14 = 16 b. 2 : 2 x 0 = 1 x 0 =0 0:4+6=0+6 * Nhận xét =6 * Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài – giáo viên tóm tắt. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc đề bài a. 4 nhóm: 12 học sinh (HSKG) 1 nhóm: ? học sinh - 1 học sinh lên bang - lớp làm vào vở Giải Số học sinh mỗi nhóm có là; 12 : 4 = 3 ( học sinh ) b. 3 học sinh: 1 nhóm ĐS: 3 học sinh 12 học sinh: ? nhóm - 1 học sinh lên bảng giải Giải Số học sinh mỗi nhóm có là: * Chữa bài 12 : 3 = 4 ( học sinh ) ĐS: 4 học sinh 3. Củng cố - dặn dò GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Nhận xét tiết học * Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại bảng nhân, bảng chia.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×