Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án tuần 5_Lớp 4B_GV: Dương Thị Thanh Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.89 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 5</b>


<i><b>Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Chào cờ</b>


<b>TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Đọc và hiểu bài <i>Những hạt thóc giống.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập.</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ :<i>trung thực dũng cảm</i>


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A.Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1,2,3.


<b>Toán</b>


<b>BÀI 12: GIÂY, THÊ KỈ</b>
<b>I.Mục tiêu.</b>


<b>- Số ngày của từng tháng trong năm,số ngày của năm nhuận và năm không</b>
nhuận


- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ , phút ,giây.
<b>II.Đồ dùng học tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hoạt động 1,2,3,4.
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hồn thành bài.


<b>Tốn</b>


<b>THỰC HÀNH VIẾT SỐ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ THEO VỊ TRÍ CỦA CHỮ</b>
<b>SỐ TRONG MỘT SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



- Giúp HS củng cố về cách viết và so sánh các số tự nhiên, xác định được giá trị
theo vị trí chữ số trong một số.


- Củng cố với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên).
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Nội dung: (30’)</b>


Bài 1


- GV hỏi HS trả lời miệng. - 1 HS lên bảng chữa bài.


- GV nhận xét


+ Số bé nhất có 1 chữ số là: 0
+ Số bé nhất có 2 chữ số là: 10
+ Số bé nhất có 3 chữ số là: 100
+ Số lớn nhất có 1 chữ số là: 9
+ Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99
+ Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999
Bài 2


- GV HD HS làm bài.


- Viết các số lên bảng: 345.621702;
764389025; 378219032;…..


 GV cùng cả lớp nhận xét và kết


luận


- Yêu cầu hs nêu giá trị của chữ số
4,8,7….và cho biết số đó thuộc hàng
nào, lớp nào?


- HS làm miệng
- GV chữa bài.


Bài 3


- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét.


Bài 4


- HS thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở
a) Có 10 số có 1 chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HD HS làm bài.


- GV thu bài và nhận xét bài làm
của HS.


- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
vở.


- HS làm bài vào vở.


+ Các số tự nhiện lớn hơn 2 và bé hơn


5 là: 3, 4. Vậy x là : 3, 4.


Bài 5


- HD HS làm bài.


- Nhận xét bài làm của HS.


- HS nêu yêu cầu.


+ Số tròn chục lớn hơn 68 và nhỏ hơn
92 là 70, 80, 90. Vậy x là 70, 80, 90.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


<b>Đạo đức</b>


<b>BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN(Ti t 1)ế</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài học này HS có khả năng:


- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, quyền trình bày ý kiến của
mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.


- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình,
nhà trường.



- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK Đạo đức 4.


- Mỗi em 3 tấm bìa: Đỏ, xanh, trắng.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài mới</b>


<b>*Hoạt động 1:Thảo</b>
luận về quyền trẻ em


GV quan sát giúp đỡ
HS.


- GV kết luận: Mỗi trẻ
em có quyền có ý kiến
riêng và bày tỏ ý kiến
của mình.


- Ban VN làm việc


- Các nhóm thảo luận đọc
các tình huống 1, 2, 3, 4.



HS làm BT 1SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>*Hoạt động 2:</b>
Thảo luận


<b>*Hoạt động 3:Bày tỏ</b>
ý kiến


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV hướng dẫn HS giơ
các tấm bìa để bày tỏ ý
kiến: Màu đỏ : tán
thành; màu xanh: phản
đối


GV kết luận.


- Nhận xét tiết học.


bạn Dung là đúng; bạn
Hồng, bạn Khánh là sai.
- HS đọc BT và thảo luận
- 1 số nhóm trình bày -
nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


<i><b>Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>



<b>BÀI 3A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng l / n.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 4, 5
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hoàn thành bài.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc và hiểu bài <i>Gà Trống và Cáo.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản



- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.Mục tiêu</b>


<b> - Học sinh biết: Tìm số trung bình cộng của hai ba bốn số.</b>
<b>II.Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ƠN TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY( TIẾP)</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


- Củng cố cho HS nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt.
- Bước đầu biết vận dụng những kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với
từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.


- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy – Học</b>


- SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Từ phức khác từ đơn ở điểm nào?


- HS trả lời: Từ phức có 2 tiếng trở lên; Từ đơn chỉ có một tiếng.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
* HĐ 1: Phần nhận xét
- Gọi 1 HS đọc câu thơ 1.
- GV kết luận:


+ Các từ "truyện cổ, ông cha" do
những tiếng có nghĩa tạo thành.


+ Các từ "thì thầm" do các tiếng có
âm đầu "th" lặp lại nhau tạo thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gọi 1 HS đọc câu thơ 2.


+ Từ phức nào do những tiếng có
nghĩa tạo thành?


+ Từ phức nào do những tiếng có âm
đầu hoặc vần lặp lại tạo thành.


* HĐ 2: Phần ghi nhớ


* HĐ 3: Phần luyện tập
Bài 1


- GV chốt lại lời giải đúng:


a) Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,
tưởng nhớ.


Từ láy: Nô nức.


b) Từ ghép: Dẻo dai, vững chắc,
thanh cao.


Từ láy: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng
cáp.


Bài 2


- GV thu vở nhận xét bài.
- Nhận xét bài làm của HS.


- 1 HS đọc.


- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, nêu nhận
xét.


- 2 HS đọc ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc.


+ .... lặng im



+ ... chầm chậm, cheo leo.


- HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm bài vào vở.


Từ Từ ghép Từ láy


ngay ngay thẳng, ngay
thật, ngay lưng,...


ngay ngắn
thẳng thẳng băng, thẳng


cánh, thẳng tay,...


thẳng thắn,
thảng thớm
thật thật tình, thành


thật, chân thật,…


thật thà
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Khoa học</b>



<b>BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT CHO CƠ THỂ? ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học em biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1,2.


C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành bài.


<b>Địa lí</b>


<b>BÀI 1: DÃY HỒNG LIÊN SƠN (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Chỉ được vị trí của dãy Hồng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lý tự
nhiên Việt Nam .


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản



- Hoạt động 1; 2; 3; 4.


<i><b>Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO(Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viêt được bức thư theo đúng yêu cầu.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học giấy kiểm tra.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
<b>IV.Hoạt động dạy học</b>


B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Học sinh biết : Giải bài toán về tìm sơtrung bình cộng
<b>II.Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3,4.
C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hoàn thành bài.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ VĂN VIẾT THƯ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Thực hành viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
- Rèn cho HS kĩ năng viết thư thành thạo.


- Giáo dục HS biết quan tâm dến người khác.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học.</b>


- GV: Giáo án, bài mẫu,...
- HS: SGK, vở tập làm văn...
<b>III. Hoạt động dạy - Học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- 1 bức thư gồm có những phần nào?
- Nêu nội dung của phần chính bức thư?
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung


<b>Đề bài: Em hãy viết thư cho một</b>
người thân ở xa để thăm hỏi và kể lại


thành tích của em trong năm học qua.


- Gọi HS đọc đề bài


+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Thăm hỏi và kể lại thành tích của
em trong năm học vừa qua.


- GV yêu cầu HS gạch chân các từ:
Người thân ở xa, thăm hỏi, kể lại thành
tích của em trong năm học qua.


- GV nhận xét bài của HS và sửa.
- Thu 10 bài nhận xét, biểu dương
những HS làm tốt.


- HS tự gạch chân trong đề bài của
mình theo yêu cầu của GV.


- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài của mình.


<b>4. Củng cố - Dặn dị: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>



<b>TNKNS: KẾ HOẠCH HÀNG TUẦN CỦA GIA ĐÌNH EM</b>
( Có giáo án soạn riêng)




<b>Kĩ thuật</b>


<b>TIẾT 5: KHÂU THƯỜNG( Tiết 2 )</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu


- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể
chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.


<b>II/ Tài liệu và phương tiện :</b>


<b>Giáo viên: SGK, SGV, Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu</b>
<b>Học sinh: Đồ dùng, SGK</b>


<b>III/ Tiến trình:</b>


- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
<b>1. Hoạt động thực hành:</b>


1. HS thực hành


- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình thực hiện khâu thường.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2



- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng
2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...


+ Cách cắt theo đường vạch dấu: Đường cắt thẳng, không bị mấp mô...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.


+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm...


- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
<b>2. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích.


<i><b>Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>BÀI 14: BIỂU ĐỒ TRANH </b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Em biết:


- Đọc một số thông tin trên biểu đồ tranh
- Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ tranh
- Lập biểu đồ đơn giản


<b>II.Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


A.Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1


B, Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1,2,3
C Hoạt động ứng dụng


- HSvề nhà hoàn thành bài.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể<i> lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc về tính trung thực.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
<b>IV.Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành.


<b>Lịch sử </b>


<b>BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (T3)</b>
<i><b>(Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em:


- Biết được nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta ra
đời khoảng năm 700 trước công nguyên; tiếp theo nước Văn Lang là nước Âu
Lạc.


- Trình bày được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người dân
Văn Lang và Âu Lạc.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 6: CẦN ĂN THỨC ĂN CHỨA CHẤT ĐẠM CHẤT BÉO NHƯ THẾ</b>
<b>NÀO ĐỂ CƠ THỂ PHÁT TRIÊN KHOẺ MẠNH?</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b> Sau bài học em biết được cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc động vật và </b>
đạm có nguồn gốc thực vật



<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 4; 5.


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết vận dụng làm tốt bài tập tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. Đồ dùng dạy - Học .</b>
- HS: SHDH, VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.


b) Nội dung


Bài 1: Tìm trung bình cộng của
a) 35 và 45


b) 35; 40; 55 và 60.
c) 76 và 16


- GV cho HS tự làm bài, 3 HS chữa
bài.


- HS lần lượt trả lời.


- HS tự làm bài vào vở.


- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2


- GV HD HS làm bài.


Lớp 4A quyên góp được 33 quyển
vở, Lớp 4B quyên góp được 28 quyển
vở , Lớp 4C quyên góp được nhiều
hơn lớp 4B 7 quyển vở. Hỏi trung bình
mỗi lớp qun góp được bao nhiêu
quyển vở?


a) Trung bình cộng của 35 và 45 là:
(35 + 45) : 2 = 40



b) Trung bình cộng của 33 ; 40; 55 và
60 là:


(33 + 40 + 55 + 60) : 4 = 47
c) Trung bình cộng của 76 và 16 là:


(76 + 16) : 2 = 46


- 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp làm
vở.


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trung bình mỗi lớp qun góp được số
quyển vở là:


96 : 3 = 32 (quyển vở)


Đáp số: 32 quyển vở
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài 3


- GV HD HS làm bài.


Một ô tô trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi
được 48 km, trong 2 giờ sau mỗi giờ đi
được 43 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ơ
tơ đó đi được bao nhiêu ki- lô- mét?



- GV thu vở nhận xét và chữa bài.


- HS làm bài vào vở.
Giải


Trong 3 giờ đầu ô tô đi được là:
48 ¿ 3 = 144 (km)
Trong 2 giờ sau ô tô đi được là:


43 ¿ 2 = 86 (km)


Trung bình mỗi giờ ơ tơ đó đi được là:
(144 + 86) : (3 + 2) = 46 (km)


Đáp số: 46 km
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>


- GV nhắc lại nội dung của bài.
- 1 HS nhắc lại quy tắc.


<i><b>Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>BÀI 15 BIỂU ĐỒ CỘT (Tiết 1)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Em biết : Đọc một số thông tin trên biểu dồ cột
<b>II.Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1; 2.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhận biết bài văn trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được một đoạn
văn kể chuyện


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>


<b>IV.Hoạt động dạy học</b>


A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 4.


B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1 ; 2 ; 3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Củng cố các từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng.
- HS biết vận dụng làm tốt các bài tập.


- Giáo dục HS tính trung thực và lòng tự trọng.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- GV: Giáo án, SGK, VBT...
- HS: SGK, VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm VBT của HS.</b>
<b>3. Bài mới: (30’)</b>


a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung



Bài 1: Những từ nào cùng nghĩa với từ
trung thực.


- HS làm bài vào vở, chữa bài.


+ Các từ cùng nghĩa với từ trung thực
là:


- GV HD HS làm bài.


a) Ngay thẳng b) Chân thành
c) Chân thực d) Bình tĩnh
e) Thành thực g) Nhân đức
h) Thật thà i) Tự tin.
+ Thế nào là trung thực.


- GV nhận xét, chữa bài


Bài 2: Những từ nào trái nghĩa với trung
thực.


- GV HD HS làm bài.


a) Độc ác b) Gian dối
c) Lừa đảo d) Thơ bạo
e) Tị mị g) Nóng nảy
h) Dối trá i) Xảo quyệt.
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài 3



Đặt câu với từ: Chính trực, thật thà,
gian dối.


- GV HD HS làm bài.
- GV chữa bài.


Ví dụ: Đặt câu với từ thật thà.


Các bạn lớp em ai cũng thật thà và ngay
thẳng.


Đặt câu với từ chính trực, gian dối.
Bác của bạn Mai là một người chính
trực.


a) Ngay thẳng b) Chân thành
c) Chân thực e) Thành thực
h) Thật thà


- Trung thực là ngay thẳng, thật thà.
- HS làm bài.


- Các từ trái nghĩa với từ trung thực
là:


b) Gian dối c) Lừa đảo
h) Dối trá i) Xảo quyệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trông cô ấy thế mà là một người gian dối.


- GV nhận xét, chữa bài


Bài 4: Tìm 3 thành ngữ, tục ngữ nói về
lịng tự trọng


- GV HD HS làm bài. - HS làm bài.


+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Giấy rách phải giữ lấy lề.
- GV thu bài nhận xét và chữa bài. + Cây ngay không sợ chết đứng.
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


<b>SINH HOẠT </b>


<b>SƯ KẾT TUẦN 5- HỌC KĨ NĂNG SỐNG</b>
(Có giáo án soạn riêng)


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Phương hướng tuần tới.


<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức



2. Đánh giá các hoạt


động trong tuần - Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- CTHĐTQ nhận xét chung
Khen ngợi


- Nhóm: 2, 3, 4


- Cá nhân: Diệp, Hậu


- Nhắc nhở những nhóm,
cá nhân chưa tích cực:
- Nhóm: 1


- Các nhóm kiểm
điểm.


</div>

<!--links-->

×