Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng Đề KTHK I toán 6 kèm bài giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.75 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Tham khảo )
Năm học : 2010-2011
Môn : TOÁN Lớp : 6
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian chép đề )

Bài 1 : ( 3 điểm )Thực hiện phép tính
a) 12 . 5
3
+ 126 : 3
2
b) 90 + [ 50 - ( 10 - 3)
2
]
c) 51 . 26 + 74 . 51 + 310
Bài 2 : ( 2,5 điểm )Tìm số tự nhiên x biết :
a) 90 - 9x = 54
b) 88 + 3(x – 7 ) = 100
Bài 3 : ( 2,5 điểm )Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê:
A = {x

N / x
M
12; x
M
15; x
M
20; và 100 < x

200}

Bài 4 : ( 1,5 điểm )


Lớp 6A có 48 học sinh trong đó có 28 học sinh nam. Hỏi số học sinh lớp 6A có thể
chia thành nhiều nhất bao nhiêu tổ sao cho số học sinh nam ở mỗi tổ đều bằng
nhau, số học sinh nữ cũng vậy. Sau đó hãy tính số học sinh nam ở mỗi tổ đ, số học
sinh nữ ở mỗi tổ.

Bài 5 : ( 2 điểm )
Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Chứng tỏ A là trung điểm của OB
c) Trên tia đối của tia Ox lấu điểm C sao cho OC = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng
AC.
BÀI GIẢI
Bài 1
a) 12 . 5
3
+ 126 : 3
2
= 12 . 125 + 126 : 9
= 1500 + 14
= 1514
b) 90 + [ 50 - ( 10 - 3)
2
]

= 90 + [ 50 - ( 7)
2
]
= 90 + [ 50 - 49

]

= 90 + 1
= 91
c) 51 . 26 + 74 . 51 + 310
= 51 . ( 26 + 74 ) + 310
= 51 . 100 + 310
= 5100 + 310
= 5410
Bài 2
a) 90 - 9x = 54
9x = 90 - 54
9x = 36
x = 36 : 9
x = 4

b) 88 + 3(x – 7 ) = 100
3(x – 7 ) = 100 – 88
3(x – 7 ) = 12
x – 7 = 12 : 3
x – 7 = 4
x = 4 + 7
x = 11

Bài 3
Ta có x

BC ( 12, 15, 20 ) và 100 < x

200
BCNN ( 12, 15, 20 ) = 2
2

.3.5 = 60
BCNN ( 12, 15, 20 ) = B ( 60 ) = { 0; 60; 120; 180; 240; …}
Vậy A = { 120; 180 }
Bài 4
Số học sinh nữ của trường :
48 – 28 = 20 ( học sinh )
Gọi a là số học sinh. Vậy a là ước chung của 20 và 28.
Ta có : 20 = 2
2
.5
28 = 2
2
.7
ƯCLN( 20, 28 ) = 2
2
= 4
Vậy lớp 6A có thể chia thành nhiều nhất là 4 tổ.
Số học sinh nam :
28 : 4 = 7 ( học sinh )
Số học sinh nữ :
20 : 4 = 5 ( học sinh )

Bài 5 :

C O A B

y x

a) A thuộc tia Ox, mà ( OA < OB vì 4cm < 8cm ) nên A là điểm giữa của
O và B. Ta có

OA + AB = OB
AB = OB – OA
= 8 – 4
AB = 4 ( cm )
Vậy AB = 4cm
b) Ta lại có OA = 4cm ( gt )
AB = 4cm
Suy ra OA = OB = 4cm
Vậy A là trung điểm của AB
c) Trên tia đối Ox, điểm C thuộc tia Oy, nên O là điểm giữa A và C ta có
AC = AO + OC
= 4 + 3 = 7 cm
Vậy AC = 7cm

Xin chào
Nguyễn Đào trung

×