Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án văn 8: Cô bé bán diêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.9 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI HỌC : </b>



<b> TIẾT 1- 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: CÔ BÉ BÁN DIÊM</b>


<b>I. MỤC TIÊU DẠY HỌC</b>


<b>1. Phẩm</b>
<b>chất chủ</b>
<b>yếu</b>


Nhân ái: đồng cảm, sẻ chia với những người xung quanh
<b>2. Năng</b>


<b>lực</b>


<b>Năng lực đặc</b>
<b>thù</b>


<b>(đọc)</b>


Biết đọc hiểu một văn bản văn học, cụ thể:


- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết
được các chi tiết, sự việc tiêu biểu.


- Nhận biết được chủ đề của văn bản.
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn


- Nhận biết được một số đặc điểm của truyện ngắn
nói chung về : cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang
đường kì ảo, nghệ thuật tương phản, đối lập…
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của cơ bé


bán diêm về : hình dáng, cử chỉ, hành động…
- Nêu được bài học về cách sống từ nhân vật cô bé
bán diêm.


- Đọc mở rộng 1- 2 truyện của Anđec xen hoặc
truyện ngắn hiện đại có dung lượng tương đương.


<b>Năng</b> <b>lực</b>


<b>chung</b>


<b>- Năng lực tự chủ và tự học: nhận ra và điều</b>
chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi
được GV góp ý.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết hợp tác, phối
hợp với GV, HS để thực hiện nhiệm vụ học tập.
<b>- Năng lực giải quyết vấn đề: biết suy nghĩ, trăn</b>
trở để giải quyết nhiệm vụ học tập.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>


<b>1. Thiết bị dạy học: Giáo án, máy chiếu, tài liệu, phiếu học tập.</b>
<b>2. Học liệu: ngữ liệu đọc, tranh ảnh, clip liên quan đến bài học.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG</b>
<b>2. Mục tiêu</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HỌC 1: KHỞI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỘNG</b>
<b>(5 phút)</b>


- Tạo tâm thế cho HS
chuẩn bị tiếp cận với nội
dung bài học mới.


- Phát huy năng lực HS
qua việc giao quyền chủ
động cho HS


<b>- Quyền trẻ em</b>


<b>- Cuộc sống của trẻ thơ </b>


<b>- Dạy học dự án</b>
- Đàm thoại, gợi
mở


<b>2. Tổ chức hoạt động</b>


<b>- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: </b>


GV sử dụng PP dạy học dự án bằng cách giao nhiệm vụ học tập cho HS ở tiết học
trước : mỗi nhóm chuẩn bị phần Khởi động cho bài học “Cô bé bán diêm” ; sản
phẩm có thể trình bày trên giấy Ao, hoặc Powepont.


<b>- Thực hiện nhiệm vụ học tập:</b>



+ HS thiết kế phần khởi động trên các phương tiện, thiết bị như giấy A0 hoặc
Powepont.


+ HS thiết kế câu hỏi và phần dẫn vào bài học.


+ GV nhắc nhở các nhóm chuẩn bị cử đại diện lên tổ chức hoạt động Khởi động.
<b>- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:</b>


+ GV gọi đại diện một nhóm lên tổ chức hoạt động Khởi động.
+ GV tổ chức cho các nhóm nhận xét lẫn nhau và tự nhận xét.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG HỌC</b>
<b>2: KHÁM</b>
<b>PHÁ KIẾN</b>
<b>THỨC (60</b>
<b>phút)</b>


<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung dạy học trọng</b>
<b>tâm</b>


<b>PP/KTDH chủ</b>
<b>đạo</b>
- Nêu được ấn tượng chung về văn


bản; nhận biết được các chi tiết, sự


việc tiêu biểu.


- Nhận biết được chủ đề của văn
bản.


- Tóm tắt được văn bản một cách
ngắn gọn


- Nhận biết được một số đặc điểm


<b>- Tìm hiểu chung về nhà</b>
văn Anđécxen và truyện
“Cơ bé bán diêm”.


- Tìm hiểu nhân vật cơ bé
bán diêm qua các sự việc
chính: hình ảnh cô bé bán
diêm trong đêm giao thừa;
những lần quẹt diêm và


<b>- Dạy học dự án</b>
- Dạy học giải
quyết vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của truyện ngắn nói chung, truyện
của Anđécxen nói riêng về : cốt
truyện, nhân vật, yếu tố hoang
đường kì ảo, nghệ thuật tương phản,
đối lập…



- Nhận biết và phân tích được đặc
điểm của cơ bé bán diêm về : hình
dáng, cử chỉ, hành động…


- Nêu được bài học về cách sống từ
nhân vật cô bé bán diêm.


mộng tưởng; cái chết của
em bé bán diêm.


- Tìm hiểu đặc sắc trong
nghệ thuật kể chuyện và
nghệ thuật khắc họa nhân
vật.


- Liên hệ với cuộc sống.


đàm thoại gợi mở,
sơ đồ tư duy, tranh
luận, động não
(Brainstorming)…


<b>2. Tổ chức hoạt động</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS</b> <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b>- GV sử dụng PP Dạy học dự án, PP đàm thoại bằng cách</b>
giao nhiệm vụ học tập cho HS ở tiết học trước : HS làm sản
phẩm thuyết trình về nhà văn An-đec-xen, gửi sản phẩm
qua Mail cho giáo viên kiểm tra.



- GV gọi đại diện của một nhóm lên trình bày.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV sử dụng PP Dạy học Tích hợp :


<b>? Ở vị trí nhà văn, các em giới thiệu Andecxen là nhà</b>
<b>văn Đan Mạch nổi tiếng. Vậy hãy tích hợp với kiến thức</b>
<b>địa lý và quan sát lược đồ về Đan Mạch để giới thiệu đơi</b>
<b>nét về về vị trí địa lý, điều kiện khí hậu của đất nước</b>
<b>này?</b>


<b>- HS quan sát lược đồ châu Âu, xác định vị trí đất nước Đan</b>
Mạch để thấy được: <i>Đan Mạch nằm ở Bắc Âu, gần cực Bắc</i>


<i> Khí hậu rất lạnh vào mùa đơng (có lúc xuống – 10 độ).</i>


<i>Nắm được đặc điểm khí hậu này sẽ giúp các em hiểu rõ</i>
<i>hơn về bối cảnh mà nhà văn lựa chọn để xây dựng nhân vật</i>
<i>trong tác phẩm.</i>


<b>- GV sử dụng kĩ thuật Sơ đồ tư duy bằng cách giao</b>
<b>nhiệm vụ cho từng HS: Hoàn thiện sơ đồ tư duy trên</b>
<b>phiếu học tập. </b>


<b>- GV sử dụng Kĩ thuật dạy học Động não</b>
<b>(Brainstorming) bằng cách :</b>


<b>? Nhận xét về cách đặt tên nhân vật và dụng ý của nhà</b>
<b>văn?</b>



<b>=> HS suy nghĩ để thấy được : </b><i>nhà văn không đặt tên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>riêng (Giống cách đặt tên của một số nhân vật trong truyện</i>
<i>cổ tích ) </i><i> Làm cho truyện mang màu sắc cổ tích. Đồng</i>


<i>thời cho thấy tình cảnh, số phận của em bé là tình cảnh, số</i>
<i>phận chung của nhiều đứa trẻ trong XH Đan Mạch lúc bấy</i>
<i>giờ.</i>


<b>GV sử dụng PP dạy học đàm thoai gợi mở để hướng dẫn</b>
<b>HS tìm hiểu gia cảnh của em bé bán diêm bằng hệ thống</b>
<b>câu hỏi:</b>


<b>? Đọc kĩ đoạn văn bản đầu tiên để phát hiện những chi</b>
<b>tiết miêu tả gia cảnh của cô bé bán diêm. Nhận xét gia</b>
<b>cảnh của em bé được nhà văn khắc họa ở mấy thời</b>
<b>điểm?</b>


<b>?Trong quá khứ, gia cảnh của em bé được tái hiện qua</b>
<b>những chi tiết nào? Những chi tiết ấy cho em cảm nhận</b>
<b>được gì về những tháng ngày trong quá khứ của em?</b>
<b>? Trong hiện tại, gia cảnh của em bé được khắc họa qua</b>
<b>những chi tiết nào? ? Từ đó, em có nhận xét gì về cuộc</b>
<b>sống của em bé bán diêm trong hiện tại? </b>


<i><b>? Vậy quan sát các chi tiết, các em phát hiện nhà văn đã</b></i>
<b>sử dụng nghệ thuật gì? Tác dung?</b>


<b>GV sử dụng kĩ thuật dạy học tranh luận (ủng hộ- phản</b>


<b>đối) bằng cách đặt ra câu hỏi:</b>


<b>? Trong những nỗi bất hạnh liên tiếp giáng xuống đầu</b>
<b>em bé như vậy, em thấy điều gì khiến em day dứt nhất?</b>
- HS đưa ra ý kiến của mình.


- Các HS khác tranh luận bằng cách đưa ra ý kiến ủng hộ
hay phản đối, bảo vệ ý kiến của bản thân bằng lĩ lẽ.


<b>II. TÌM HIỂU CHI TIẾT</b>


<b>1.Hồn cảnh của em bé bán diêm</b>
<b>a. Gia cảnh</b>


Q khứ
<b>- Có một ngơi nhà</b>
xinh xắn


- Có mẹ, có bà,
sống những ngày
đầm ấm


=> Ấm áp trong
tình yêu thương


<b>- Gia sản tiêu tán -> Mất</b>
- Chui rúc trong xó tối tăm ngơi nhà
- Mẹ và bà mất.


- Bố mắng nhiếc


=> Nghèo khổ, bất hạnh


=> Nghệ thuật tương phản đối lập => Gia cảnh đáng
thương


<b>- GV sử dụng PP dạy học đàm thoai gợi mở để hướng</b>
<b>dẫn HS tìm hiểu gia cảnh của em bé bán diêm bằng hệ</b>
<b>thống câu hỏi:</b>


<b>b. Hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa</b>
Khung cảnh xung quanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>? </i><b>Khung cảnh xung quanh được nhà văn tái hiện trong</b>
<b>thời gian nào? Em có cảm nhận gì về thời gian này?</b>
<b>? Khung cảnh xung quanh còn được nhà văn tái hiện</b>
<b>qua không gian (thời tiết, sinh hoạt của mọi người) như</b>
<b>thế nào?</b>


<b>? Giữa khung cảnh đặc biệt của đêm giao thừa như vậy,</b>
<b>hình ảnh em bé hiện lên qua những chi tiết nào? ?</b>
<b>Những chi tiết này, giúp em cảm nhận được điều gì về</b>
<b>em bé bán diêm?</b>


<b>- GV sử dụng kĩ thuật “Trình bày một phút”: Nêu cảm</b>
<b>nhận về hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa?</b>
<b>- GV sử dụng hoạt động cặp đôi:</b>


- Không gian:


+ <i>Thời tiết:</i> trời đông giá rét


gió rít


+Trong phố : mùi ngỗng quay No
sáng rực ánh đèn ấm


Tô đậm h/c khốn khổ, đáng thương
=>Tương phản đối lập Sự vô cảm của người dân


Thông điệp: sống bằng t/yêu thương


<b>- GV sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm:</b>
+ GV phát giấy Ao cho bốn nhóm


+ Thời gian : 5 phút


+ Nhiệm vụ : Điền các thơng tin cịn thiếu để hồn thành
bảng sau:


Lần Mộng tưởng Thực tế


1
2
3
4-5


=> =>


<b>2. Những lần quẹt diêm mộng tưởng</b>


Lần Mộng tưởng



1 Lò sưởi ấm áp Nghĩ đến việc ko
bán được diêm, cha
mắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ GV tổ chức cho HS trình bày, nhận xét, bổ sung


- GV sử dụng <b>Kĩ thuật dạy học Động não</b>
<b>(Brainstorming) bằng cách đặt câu hỏi:</b>


<b>? Quan sát bảng hệ thống những lần quẹt diêm các em</b>
<b>thấy nhà văn đã sử dụng yếu tố nào? Hiệu quả của các</b>
<b>yếu tố ấy?</b>


<b>=> HS suy nghĩ để thấy được : Các yếu tố hoang đường,</b>
kì ảo đã làm nổi bật màu sắc cổ tích cho truyện ngắn của
Anđec xen; là cách để nhà văn xoa dịu nỗi đau cho những
tâm hồn khổ đau, bất hạnh.


<b>- GV sử dụng PP dạy học đàm thoai gợi mở để hướng</b>
<b>dẫn HS rút ra những nhận xét về những lần quẹt diêm</b>
<b>của em bé bán diêm bằng hệ thống câu hỏi:</b>


<b>?Em có nhận xét gì về những mộng tưởng này? Hãy</b>
<b>phân tích để thấy sự thiết thực trong những mộng tưởng</b>
<b>này?</b>


<b>? Quan sát những thực tại ập đến với EBBD và rút ra</b>
<b>nhận xét?</b>



<b>? Phát hiện nhà văn đã sử dụng nghệ thuật gì? Hiệu quả</b>
<b>của nghệ thuật đó?</b>


<b>- GV sử dụng kĩ thuật dạy học tranh luận (ủng hộ- phản</b>
<b>đối) bằng cách đặt ra câu hỏi:</b>


<b>? Trong các mộng tưởng của em bé bán diêm, mộng</b>
<b>tưởng nào là mãnh liệt nhất đối với em bé bán diêm? Vì</b>
<b>sao?</b>


- HS đưa ra ý kiến của mình.


soạn


Con ngỗng
quay tiến về
phía em


Phố xá vắng teo, tuyết trắng xóa,
mọi người lạnh lùng bước đi


Cây thông
Nô-en lung linh,
rực rỡ


Những ngọn nến bay lên thành
những ngôi sao


4 Thấy bà đang
mỉm cười



ảo ảnh biến mất
5 Bà to lớn, đẹp


lão; bà cầm tay
em cùng bay
lên trời


Em về chầu thượng đế


<b>Nhận xét</b>


<b>- Mộng tưởng bình dị, nhỏ bé, thiết thực với cuộc sống của em</b>
bé bán diêm.


- Thực tại nghiệt ngã, tàn nhẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Các HS khác tranh luận bằng cách đưa ra ý kiến ủng hộ
hay phản đối, bảo vệ ý kiến của bản thân bằng lĩ lẽ.


<b>- GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở bằng hệ</b>
<b>thống câu hỏi:</b>


<b>? Mở lịng mình ra cuộc sống xung quanh, các em đã</b>
<b>từng biết đến những mảnh đời nào nghèo khổ, đáng</b>
<b>thương như em bé bán diêm? Các em đã làm gì?</b>


<b>GV trình chiếu hình ảnh:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP</b>


<b>1. Mục tiêu</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HỌC 3: LUYỆN</b>


<b>TẬP (25 phút)</b>


<b>Mục tiêu</b> <b>Nội dung dạy học trọng</b>
<b>tâm</b>


<b>PP/KTDH chủ</b>
<b>đạo</b>
- Đọc mở rộng 1- 2 truyện


của Anđec xen hoặc truyện
ngắn hiện đại có dung
lượng tương đương.


- Tích hợp với mĩ thuật để
vẽ hình ảnh cơ bé bán diêm
trong đêm giao thừa.


<b>- Tìm hiểu chung về giá trị</b>
nội dung, giá trị nghệ thuật
của văn bản và bài học rút ra
từ văn bản đọc mở rộng.


<b>- Dạy học dự án</b>
- Dạy học giải
quyết vấn đề



- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật : thảo
luận nhóm, đàm
thoại gợi mở,
phòng tranh.


<b>2. Tổ chức hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- GV sử dụng PP dạy học Dự án, Dạy học tích hợp, kĩ</b>
<b>thuật phòng tranh bằng cách : giao nhiệm vụ học tập</b>
cho Hs ở tiết học trước: Vẽ tranh về cô bé bán diêm
trong đêm giao thừa.


GV cho HS đính tranh xung quanh lớp, các em có thể
quan sát, cảm nhận các bức tranh.


<b>- GV sử dụng PP Dạy học dự án, PP đàm thoại gợi</b>
<b>mở, kĩ thuật thảo luận nhóm bằng cách giao nhiệm vụ</b>
học tập cho HS ở tiết học trước : HS tìm đọc một số
truyện ngắn của An–đéc-xen hoặc truyện ngắn hiện đại.


<b>Bài tập 1: Triển lãm tranh về cô bé bán diêm trong đêm</b>
<b>giao thừa.</b>


<b>Bài tập 2: Đọc mở rộng một số văn bản truyện ngắn:</b>
- “Bầy chim thiên nga” của Anđéc xen


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×