Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Những vấn đề chung về tình hình, kết quả hoạt động ở bhxh thị xã thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.17 KB, 32 trang )

Phần I
Những vấn đề chung về tình hình, kết quả
hoạt động ở BHXH thị xà thái bình

A. Đặc điểm tình hình chung:
I. Điều kiện tự nhiên, dân số và kinh tế - xà hội ở thị xà Thái bình tỉnh Thái Bình:

1. Điều kiện tự nhiên, dân số.
Tỉnh Thái Bình nằm ở 200 vĩ Bắc và 106,230 kinh Đông, là một tỉnh
thuộc Châu thổ đồng bằng Bắc Bộ.
Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ
Phía Nam giáp Nam Định
Phía Tây giáp Nam Định
Phía Bắc giáp Hng Yên và Hải Phòng
Tỉnh Thái Bình đợc thành lập vào ngày 21/3/1890 với tổng diện tích là
1.579,9 km2 và số dân (tính đến năm 2002) là 1.904.000 ngời.
Ngày..21/3/1890. Thị xà Thái Bình chính thức đợc thành lập . Sau nhiều
thay đổi đến nay Thị xà Thái Bình với diện tích là 4618ha và dân số là
1.450.640 ngời, là Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá xà hội của tỉnh Thái
Bình. Thị xà Thái bình có 8 phờng (Phờng Lê Hồng Phong) Bồ Xuyên, Đề
Thám, Phúc Khánh, Trần LÃm, Tiền Phong, Kỳ Bá, Quang Trung) và 4 xÃ
(Hoàng Diệu, Vũ Hội, Vũ Lạc, Phú Xuân). Thị xà Thái bình là nơi tập trung
của các cơ quan đầu nÃo của tỉnh, hiện nay ở thị xà có tới 71 cơ quan hành
chính sự nghiệp và Thị xà Thái Bình cũng là nơi có số đối tợng chính sách tập
trung đông nhất. Cụ thể, Thị xà Thái bình có 13.026 ngời là đối tợng hởng chế
độ BHXH (chiếm gần 10% dân số), 56 vị lÃo thành cách mạng, 41 bà mẹ Việt
Nam anh hùng và 220 cán bộ trung - cao cÊp.


2. Đặc điểm kinh tế - xà hội:
Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp nhng thị xà lại là nơi tập trung phát


triển của khu công nghiệp lớn nhỏ trong toàn Tỉnh những năm gần đây đựoc sự
lÃnh đạo chỉ đạo của Đảng uỷ UBND Tỉnh, UBND thị, Thị xà Thái Bình dà có
những bớc tiến triển rõ rệt, với tỷ lệ tăng trởng kinh tế là 108% năm, Thị xÃ
Thái Bình đang ngày càng phấn đấu trở thành thành phố cấp 3 trong năm 2004.
Thị xà Thái Bình là nơi tập trung của 71 cơ quan đầu nÃo của Tỉnh, một trờng
ĐH, một trờng cao đẳng, ba trờng PTTH, năm trờng PTCS, năm trờng Tiểu
học, rất nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất với số lợng lao động ngày
càng đông với chuyên môn và tay nghề đòi hỏi tính kỹ thuật cao vì vậy mà cần
phải có những chính sách , chế độ đÃi ngộ phù hợp vì quyền lợi của ngời lao
động.Chính yếu tố này đà tác động rất lớn đến những vấn đề mà chúng ta sẽ đề
cập sau đây.
II. Đặc điểm tình hình của BHXH Thị xà Thái Bình:

1. Sự ra đời và hình thành của BHXH Thị xà Thái Bình.
Thị xà Thái Bình là Trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị, xà hội của tỉnh
Thái Bình là nơi tập trung của các cơ quan hành chính sự nghiệp và cũng là nơi
số đối tợng hởng chính sách lớn nhất trong toàn tỉnh.
Nhằm góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động, ổn định chính trị,
trật tự an toàn xà hội thúc đẩy sự nghiệp xây dựng, ngày 12-7-1995 Giám đốc
BHXH tỉnh Thái bình ra Quyết định số 01 thành lập BHXH Thị xà Thái bình.
Ngày mới thành lập, BHXHTX phải làm việc trong điều kiện cơ sở vật chất kỹ
thuật thiếu thốn: trụ sở làm việc phải thuê mợn chật chội, thiếu chỗ làm việc,
phơng tiện làm việc còn lạc hậu. Hơn nữa, đội ngũ cán bộ công nhân viên còn
mới, kinh nghiệm cha nhiều, yêu cầu của công tác BHXH ngày càng chặt chẽ
hơn, phức tạp hơn. Nhng ngay từ khi mới thành lập BHXH TX luôn nhận đợc
sự quan tâm lÃnh đạo, chỉ đạo của BHXH tỉnh, của Thị uỷ, HĐND và UBND
Thị xÃ. Với mong muốn nâng cao hiệu quả làm việc, tạo điều kiện thuận lợi
cho BHXH Thị xà phát triển, tháng 12-1998 UBNS tỉnh, HĐND, Thị uỷ,
BHXH tỉnh ra quyết định xây dựng trụ sở làm việc cho BHXH Thị xà tại số 74,


2


đờng Trần Hng Đạo, phờng Đề Thám TXTB với tổng diện tích gần 1.000m2 .
Từ khi chuyển sang làm việc ở trụ sở mới với cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đợc nâng cấp hiệu quả làm việc của BHXHTX ngày càng nâng cao rõ rệt. Đội
ngũ cán bộ của cơ quan với sự đoàn kết nhất trí cao luôn phấn đấu nâng cao
trình độ nghiệp vụ chuyên môn của mình đẩy mạnh hoàn thiện hơn nữa kết
quả hoạt động của đơn vị mình. Đến nay BHXHTX là một trong những phòng
làm việc đạt hiệu quả cao luôn hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao.
2. Hệ thống tổ chức bộ máy.
Bộ máy hoạt động của BHXH Thị xà bao gồm 16 đồng chí đợc phân công
công việc cụ thể sau:
- Giám đốc: là ngời đứng đầu, chịu tr¸ch nhiƯm tỉ chøc thùc hiƯn nhiƯm
vơ vỊ BHXH.
- Phã Giám đốc: là ngời giúp việc và chịu sự phân công của Giám đốc.
chịu trách nhiệm thay Giám đốc khi Giám đốc đi vắng.
- Bộ phận thu: (6 cán bộ ) chịu trách nhiệm đốc thu bám sát cơ sở, giải
đáp các gút mắc trong công tác thu.
- Bộ phận chi 07 cán bộ : tổ chức chi trả các chế độ BHXH: kiểm tra,
giám sát, thẩm định việc chi trả chế độ. Báo cáo kết quả thu chi tháng.
- Bé phËn chÝnh s¸ch (3 c¸n bé) nhiƯm vơ cđa bộ phận chính sách là giải
thích, hớng dẫn, giải quyết các vấn đề về chính sách BHXH.
Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy

Giám đốc

Phó Giám đốc

Bộ Chức năng - nhiệm Bộ phậnyếu của đơn vị.
3. phận thu

vụ chủ chi

3

Bộ phËn CS


- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc thu BHXH theo quy định của Bộ Luật
Lao động, điều lệ BHXH và các quy định của Chính phủ thu của các đơn vị
tham gia bảo hiểm 23% tổng quỹ lơng. Trong đó NLĐ đóng 6% tổng quỹ lơng +
PC.
Ngời sử dụng lao động đóng 17% tổng quỹ lơng + PC.
- Tổ chức chi trả các chế độ bảo hiểm: ốm đau; thai sản; nghỉ dỡng sức và
phục hồi sức khoẻ; chế độ hu trí mất sức lao động; tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp; tử tuất, đảm bảo chi trả đợc đầy đủ, thuận tiện và đúng thời hạn.
- Đợc quyền từ chối việc chi trả các chế độ BHXH cho các đối tợng hởng
BHXH khi có kết luận của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về hành vi man trá
làm giả hồ sơ, tài liệu để hởng chế độ BHXH, đồng thời ra văn bản thông báo
việc từ chối chi trả đó cho đơng sự, cơ quan sử dụng lao động và cơ quan pháp
luật.
- Bồi thờng mọi khoản thu, chi sai các quy định của Nhà nớc về BHXH
cho các đối tợng tham gia BHXH.
- Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan Nhà nớc có liên quan việc sửa
đổi, bổ sung các chính sách, chế độ BHXH phù hợp với tình hình của đất nớc,
của địa phơng trong từng giai đoạn.
- Lu giữ hồ sơ và quản lý sổ BHXH.
- Tổ chức thực hiện công tác thống kê, hạch toán, hớng dẫn nghiệp vụ
thu, chi BHXH vµ kiĨm tra viƯc thùc hiƯn tỉ chøc công tác tuyên truyền, giải
thích các chế độ chính sách về BHXH.
- Giải quyết kịp thời các khiếu nại của ngời tham gia BHXH về việc thực

hiện các chế độ chính sách BHXH.
- Quản lý tổ chức, viên chức, tài chính, cơ sở vật chất theo quy định.
- Thực hiện việc báo cáo theo định kỳ về thu, chi và các hoạt động về
BHXH với BHXH cấp trên.
4. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động .

4


Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của BHXH Thị xà Thái Bình có
16 đồng chí, nhìn chung còn rất trẻ, khoẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn
cao, không ngừng học tập và đoàn kết. Đặc biệt, mặc dù BHXH Thị xà Thái
Bình mới đợc thành lập thành một ngành riêng nhng đội ngũ cán bộ của
BHXH Thị xà đà qua quá trình làm công tác bảo hiểm.
Trong đó:
Nam là 3/16 đồng chí chiếm tỷ lệ:

18,75%

Nữ là 13/16 đồng chí chiếm tỷ lệ:

81,25%

Tuổi đời bình quân là:

37

Ngời cao tuổi nhất là:

52 tuổi


Ngời thấp tuổi là:

30 tuổi

- Về trình độ học vấn:
Trình độ Đại học là 12/16 đồng chí chiếm tỷ lệ 75%
Trình độ Trung cấp là 4/16 đồng chí chiếm 25%
- 100% cán bộ, công chức, viên chức của BHXH có trình độ ngoại ngữ,
có khả năng sử dụng thành thạo vi tính. Đặc biệt, BHXH Thị xà có 9 đồng chí
là Đảng viên trong đó có 4 ®ång chÝ ®· ®ỵc häc qua líp lý ln chÝnh trị.
Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của BHXH không
ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn. Ngày càng đáp ứng đợc nhu
cầu của công tác bảo hiểm.
5. Cơ sở vật chất kỹ thuật:
BHXH Thị xà Thái Bình trụ sở tại số 74, đờng Trần Hng đạo - phờng Đề
Thám - Thị xà Thái Bình. Với diện tích đất là 999m2, tháng 12/1998 UBND
tỉnh BHXB tỉnh, Thị uỷ, UBND đà ra quyết định xây dùng trơ së lµm viƯc víi
diƯn tÝch sư dơng lµ 300m2. Trụ sở làm việc của BHXH Thị xà là 1 khu nhà 2
tầng với 6 phòng:
- 1 phòng Giám ®èc

5


- 1 phòng Phó Giám đốc
- 1 phòng LĐCS
- 1 phòng thu
- 1 phòng tài vụ
- 1 phòng họp

Từ khi chuyển sang làm việc ở trụ sở mới, BHXH Thị xà đà trang bị các
trang thiết bị phục vụ cho hoạt động quản lý và các nghiệp vụ thu chi bảo hiểm
nh: máy vi tính, máy tính cá nhân, ti vi, máy điện thoại, máy điều hoà và một
số trang thiết bị khác. Càng ngày BHXH Thị xà càng đợc trang bị những cơ sở
vật chất kỹ thuật tiên tiến đẩy mạnh hoạt động của đơn vị ngày càng đạt hiệu
quả cao hơn.
6. Những thuận lợi và khó khăn.
* Những thuận lợi.
- Từ ngày đợc thành lập đến nay, BHXH Thị xà luôn nhận đợc sự lÃnh
đạo, chỉ đạo và quan tâm thiết thực của BHXH tỉnh, của Thị uỷ, của HĐND
Thị xÃ, sự phối kết hợp của các ban ngành các phờng, xà trong Thị xÃ.
- Nhận thức về công tác BHXH ngày càng có những chuyển biến đáng
kể. BHXH đà thực sự khẳng định đợc vai trò, vị trí, tầm quan trọng của mình
đối với xà hội nói chung và đối với từng đối tợng chính sách nói riêng.
- Các chủ trơng, chính sách, chế độ của Đảng, Nhà nớc về công tác
BHXH ngày càng đợc bổ sung hoàn thiện hơn.
- Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của BHXHTX là những cán bộ trẻ,
khoẻ, nhiệt tình, không ngừng học tập và đoàn kết cùng nhau hoàn thành tèt
c«ng viƯc cđa tËp thĨ cịng nh nhiƯm vơ cđa mỗi thành viên. Hơn nữa, BHXH
Thị xà Thái Bình tuy mới thành lập nhng đội ngũ cán bộ nhìn chung đà qua
quá trình làm công tác BHXH.

6


- Từ ngày thành lập BHXHTX đà đợc làm việc ở trụ sở riêng, đợc trang
bị cơ sở vật chất để phục vụ cho công tác nh: máy tính, máy điện thoại...
* Những khó khăn:
- BHXHTX là một đơn vị mới thành lập, kinh nghiệm công tác của đội
ngũ cán bộ còn ít, yêu cầu của công tác BHXH ngày càng phức tạp hơn, đa

dạng hơn.
- Mặc dù đà có trụ sở riêng nhng do Thái Bình là nơi tập trung đông đối tợng chính sách, khối lợng công việc cao đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên
chức nhiều vì vậy mà phòng làm việc còn chật chội, cha đáp ứng đợc yêu cầu
về phòng làm việc cho đội ngũ cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó, cơ sở vật
chất kỹ thuật của đơn vị còn nghèo nàn: chỉ có 1 maý vi tính, 3 máy điện
thoại... điều này cũng làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động của đơn vị.
- Chính sách BHXH liên quan trực tiếp đến quyền và trách nhiệm của
nhiều tổ chức, cơ quan, đơn vị và ngời lao động, những chính sách, chế độ còn
nhiều vấn đề cha đợc thể chế hoá, đồng bộ hoá.
- Do quá trình chuyển đổi cơ chế, một số doanh nghiệp làm ăn gặp nhiều
khó khăn, thua lỗ phải giải thể, công nhân không có việc làm, không có thu
nhập hoặc thu nhập thấp ảnh hởng tới việc thu BHXH.
- Một số tổ chức, cơ sở Đảng, chính quyền, đoàn thể nhận thức cha đầy
đủ về chính sách BHXH, cha xác định đúng trách nhiệm của đơn vị trong việc
lÃnh đạo, chỉ đạo thực hiện chế độ BHXH.
- Công tác tuyên truyền các chính sách, chế độ BHXH tới các đơn vị và
ngời lao động còn cha sâu rộng.
- Tổ chức công đoàn cha thực sự phát huy hết vai trò của mình để ngời
lao động có ®iỊu kiƯn tham gia BHXH.
- Bé Lt lao ®éng cha có những chế tài xử phạt đối với các đơn vị, doanh
nghiệp né tránh, cha tham gia BHXH.

7


b- thực trạng tình hình, kết quả hoạt động của
BHXH txtb, tỉnh Thái Bình:

1. Đối tợng tham gia BHXH:
Điều lệ BHXH (Ban hành kèm theo NĐ 12/CP ngày 26/1/1995 của

Chính phủ quy định, các đối tợng tham gia vào BHXH gồm:
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc.
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên.
- Ngời lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ
quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, ®oµn thĨ.
- Ngêi lao ®éng ViƯt Nam lµm viƯc trong các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan, tổ chức nớc
ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp Điều ớc Quốc tế mà
Cộng hoà xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam ký kÕt hc tham gia cã quy định khác.
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụ
thuộc lực lợng vũ trang.
- Ngời giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trong các cơ quan quản lý
Nhà nớc, Đảng, Đoàn thể từ Trung ơng đến cấp huyện.
- Công chức, viên chức Nhà nớc làm việc trong các cơ quan hành chính
sự nghiệp, ngời làm việc trong các cơ quan Đảng, đoàn thể từ Trung ơng đến
cấp huyện.
Các đối tợng trên đi học, thực tập, công tác, điều dỡng trong và ngoài nớc mà vẫn hởng tiền lơng hoặc tiền công thì cũng thuộc đối tợng thực hiện
BHXH bắt buộc.
Các đối tợng quy định trên gọi chung là ngời lao động.
BHXH Thị xà luôn nhận thức đợc rằng: Cần phải đẩy mạnh phát triển
đối tợng tham gia bảo hiểm, góp phần ổn định đảm bảo đời sống cho ngời lao
động, thúc đẩy sản xuất phát triển. Chính từ nhận thức đúng đắn trên mà
BHXH Thị xà đà đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền động viên để ngời lao
động và chủ sử dụng lao động hiểu và tham gia bảo hiểm. Những việc làm trên đÃ

8


khiến cho số lợng các đơn vị tham gia BHXH trên địa bàn Thị xà ngày càng đợc

mở rộng.

Năm

1995

1996

1997

1998

Số đơn vị

8

51

54

71

Số lao động

196

2.104

2.324


2.579

Năm

1999

2000

2001

2002

Số đơn vị

72

72

74

78

Số lao động

2.753

2.753

2.803


2.829

Nếu 6 tháng cuối năm 1995, BHXH Thị xà mới nhận bàn giao và thực
hiện việc thu BHXH ở 7 đơn vị kinh doanh mà 1 đơn vị HCSN ngân sách
Trung ơng với số lao động là 196 ngời. Sang đến năm 1996 BHXH Thị xà đÃ
tổ chức quản lý thu của 51 đơn vị trong đó có 44 đơn vị HCSN, 7 đơn vị sản
xuất kinh doanh với số lao động là 2.104 ngời.
Năm 1997: BHXH Thị xà tiếp nhận thêm 3 Trờng PTTH và Chi cục thuế
Thị xÃ, từ đó tổng đầu mối đơn vị của Thị xà đà lên đến 54 đơn vị với 2.324
lao động.
Năm 1998: BHXH Thị xà nhận thêm 1 đơn vị sản xuất ngoài quốc
doanh, phát triển thêm 13 đơn vị phờng, xÃ. Do tách khối dân vận và 1 số
phòng ban của Thị xà cũng tách phòng nên số đầu mối đơn vị tăng lên 71 đơn
vị với 2.379 lao động.
Năm 2002: BHXH Thị xà đà có 78 đơn vị tham gia bảo hiểm với 2.829
lao động trong đó có 5 đơn vị ngoài quốc doanh và 1 đơn vị ngoài công lập, 44
đơn vị HCSN, 15 đơn vị sản xuất kinh doanh và 13 đơn vị xà phờng.
Chỉ sau 7 năm từ khi đợc thành lập BHXH Thị xà đà phát triển số đầu
mối của mình lên gấp hơn 9 lần, đa số lao động tham gia từ 196 lao động lên

9


đến 2.829 lao động. Mặc dù do quá trình chuyển đổi cơ chế làm cho một số
doanh nghiệp, một số đơn vị sản xuất kinh doanh do làm ăn không hiệu quả,
không tạo đợc việc làm cho lao động, có những đơn vị bị giải thể làm ảnh hởng
đến việc thu nộp BHXH nhng BHXH Thị xà vẫn phát huy thuận lợi, khắc phục
những khó khăn hoàn thành tốt việc phát triển mở rộng đối tợng tham gia
BHXH.


2. Công tác cấp sổ BHXH:
Điều 43 chơng V Bộ luật lao động về quyền hạn và trách nhiệm của các
bên tham gia bảo hiểm quy định rõ một trong những quyền của ngời lao động
là quyền đợc nhận sổ BHXH. Sổ BHXH do cơ quan BHXH Việt Nam cấp cho
các đối tợng tham gia bảo hiểm để ghi nhận quá trình làm việc, có đóng
BHXH, thông qua sổ BHXH để giải quyết các chế độ BHXH cho ngời lao
động theo quy định của pháp luật.
Thực hiện Thông t số 09 ngày 25/4/1996 của Bộ Lao động TBXH,
Quyết định số 113 ngày 22/6/1996 của BHXH Việt Nam và các quy trình hớng
dẫn của BHXH tỉnh Thái Bình về việc cấp và quản lý, sử dụng sổ BHXH, Thị
uỷ - UBND Thị xà đà chỉ đạo ngành BXH Thị xà phối kết hợp với các ngành,
các cấp, các đơn vị cơ sở tiến hành việc thẩm định hồ sơ để nghị BHXH tỉnh
duyệt cấp sổ cho ngời lao động.
- Năm 1996 số lao động tham gia BHXH Thị xà là 2.104 đối tợng và đÃ
cấp đợc 1.769 sổ đạt 84%.
- Năm 1997 sổ lao động tham gia BHXH ở Thị xà là 2.324 đà cấp đợc
2.419 sổ đạt 88%.
- Năm 1998 số lao động tham gia BHXH ở Thị xà là 2.579 đà cấp đợc
2.419 sổ đạt 88%.
- Năm 1999 số lao động tham gia BHXH ở Thái Bình là 2.753 đà cấp đợc 2.753 sổ đạt 100%.
- Năm 2000 số lao động tham gia BHXH ở Thị xà là 2.753 đà cấp đợc
2.753 sổ đạt 100%.
- Năm 2001 số lao động tham gia BHXH ở Thị xà là 2.803 đà cấp đợc
2.803 sổ ®¹t 100%.

10


- Năm 2002 số lao động tham gia BHXH ở Thị xà là 2.829 đà cấp đợc
2.829 sổ đạt 100%.

Qua số liệu trên có thể thấy số sổ BHXH đợc cấp ngày càng cao mặc dù
trong quá trình xét duyệt cũng gặp không ít khó khăn, một số đơn vị quản lý
hồ sơ cán bộ để thất lạc, hồ sơ thiếu những căn cứ để xét duyệt thời gian và
tuổi đời của cán bộ nhng BHXH Thị xà đà tập trung cùng các đơn vị tháo gỡ,
đà hớng dẫn cho ngời lao động tìm lại các giấy tờ cũ có liên quan hoặc tới cơ
quan cũ để xác nhận thời gian công tác ... nên 100% ngời lao động tham gia
BHXH đợc cấp sổ bảo hiểm.
2.1/ Trình tự cấp sổ BHXH cho các đối tợng tham gia BHXH thuộc
phạm vi BHXH Thị xà quản lý.
- Ngời sử dụng lập 2 bảng "Danh sách lao động đề nghị cấp sổ BHXH"
gửi cho BHXH ThÞ x·.
- Bé phËn thu BHXH ThÞ x· tiếp nhận danh sách đề nghị cấp sổ BHXH
của ngời sử dụng lao động đối chiếu với danh sách lao động và quỹ lơng trích
nộp BHXH và danh sách lao động điều chỉnh tăng giảm mức lơng nộp BHXH
của ngời sử dụng lao động để xác định danh sách lao động đợc cấp sổ BHXH.
Đồng thời hớng dẫn ngời sử dụng lao động phơng pháp tiến hành lập và xét
duyệt tờ khai cấp sổ BHXH.
- Ngời lao động kê khai 03 b¶n tê khai cÊp sỉ BHXH, ngêi sư dơng lao
động căn cứ hồ sơ lý lịch và quá trình tham gia BHXH của ngời lao động
để đối chiếu xác nhận ký ghi rõ họ tên và đóng dấu lên chỗ quy định trên
tờ khai cấp sổ BHXH.
- Cán bộ thu BHXH Thị xà tiến hành thẩm định, ký duyệt tê khai cÊp sỉ
BHXH cđa ngêi lao ®éng, sau ®ã ghi số sổ BHXH vào tờ khai cấp sổ BHXH
đà duyệt và danh sách đề nghị cấp sổ BHXH. Sổ BHXH sẽ đợc ghi số sổ
BHXH.
- Ngời sử dụng lao động căn cứ vào tờ khai cấp sổ BHXH đà đợc BHXH
Thị xà xét duyệt, tiến hành ghi trên sổ BHXH, ký, ghi rõ họ tên vào nơi quy định.
- Ngời lao động sau khi kiểm tra các nội dung ghi trên sổ BHXH ký và
ghi rõ họ tên vào nơi quy định.
- Ngời sử dụng lao động ký và đóng dấu xác nhận vào nơi quy định.


11


- Cơ quan BHXH Thị xà sau khi đối chiếu với tờ khai có chữ ký của ngời lao động, đóng dấu vào nơi quy định trên sổ BHXH trả lại cho cơ quan, đơn
vị sử dụng lao động quản lý sổ BHXH.
2.2/ Công tác quản lý sổ BHXH:
BHXH liên quan trực tiếp đến cuộc sống hiện tại cũng nh tơng lai của
ngời lao động. Nhận thức đợc điều đó, BHXH Thị xà đà tiến hành thực hiện
các thủ tục theo đúng quy định của Nhà nớc. Sau khi đà ®èi chiÕu tê khai cđa
ngêi lao ®éng, ký vµ ®ãng dấu vào số quy định trên sổ BHXH đồng thời đánh
dấu giáp lai vào sổ BHXH, BHXH Thị xà sẽ giao sổ BHXH cho chủ sử dụng
lao động và các cơ quan BHXH đối chiếu, kiểm tra mỗi khi thực hiện các chế
độ BHXH đảm bảo nguyên tắc có đóng, có hởng. BHXH Thị xà chỉ quản lý sổ
BHXH khi ngời lao động ngừng đóng BHXH khi thôi việc, hởng trợ cấp 1 lần,
hởng hu trí hoặc hởng tử tuất. BHXH Thị xà không quản lý sổ BHXH mà giao
cho ngời sử dụng lao động trực tiếp quản lý, BHXH Thị xà chỉ tiến hành kiểm
tra đột xuất hay thờng xuyên để nắm đợc tình hình quản lý sổ BHXH ở các
đơn vị và có những điều chỉnh khi có sai phạm.
3. Tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH đối với ngời lao
động thuộc phạm vi BHXH Thị xÃ:
3.1/ Công tác tiếp nhận và giải quyết đơn th công văn:
Với phơng châm tiếp nhận đến đấu giải quyết đến đó tránh tình trạng ứ
đọng, tồn đọng đơn từ, BHXH Thị xà đà bố trí hợp lý, giải quyết xử lý các đơn th,
công văn của các đối tợng, cơ quan đơn vị đề nghị giải quyết chế độ chính sách
cho ngời lao động. Vì vậy mà trong suốt những năm qua BHXH Thị xà không để
xảy ra tình trạng tranh chấp, kiện tụng gây mất lòng tin của ngời lao động.
3.2/ Thẩm định và xét duyệt hồ sơ tồn đọng:
Công tác thẩm định và xét duyệt hồ sơ tồn đọng theo Công văn số
843/CV-LĐTBXH đợc thực hiện kịp thời, đáp ứng nhu cầu BHXH của các đối tợng góp phần kịp thời giải quyết chế độ chính sách BHXH cho ngời đủ điều kiện

hởng.
Với thái độ làm việc tận tình, nghiêm túc BHXH Thị xà đà phối hợp với
các bên liên quan giải đáp kịp thời những vớng mắc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động.
3.3/ Công tác tiếp dân:

12


Nhận thức rõ rằng muốn công việc đạt hiệu quả cao phù hợp với từng
đối tợng vì quyền lợi của ngời lao động, BHXH Thị xà luôn mở rộng công tác
tiếp dân để trực tiếp lắng nghe tâm t, nguyện vọng giải đáp kịp thời những vớng mắc của ngời lao động. Trong suốt thời gian qua, BHXH Thị xà đà thực
hiện tốt công tác tiếp dân theo lịch cũng nh đón tiếp dân khi ngời dân có thắc
mắc khi không phải lịch tiếp dân để giải đáp ổn thỏa, đến nơi, đến chốn cho
ngời dân hiểu rõ hơn về BHXH tạo lòng tin về phía ngời dân với BHXH Thị xÃ
riêng và với BHXH nói chung.
4. Công tác quản lý thu, chi BHXH:
4.1/ Công tác thu BHXH:
Công tác thu BHXH là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của ngành. Xác định rõ nh vậy nên ngay từ ngày đầu mới thành lập BHXH
Thị xà đà tham mu với Thị uỷ, HĐND, UBND Thị xà tổ chức hội nghị triển
khai Nghị định 12/CP của Chính phủ, Thông t 58 của Bộ Tài chính cùng các
văn bản hớng dẫn của ngành về công tác thu BHXH 20% tổng quỹ tiền lơng
đối với ngời lao động viên chức Nhà nớc (trong đó ngời lao động đóng 5% và
ngời chủ sử dụng lao động đóng 15%). BHXH Thị xà tổ chức tiếp nhận bàn
giao của Phòng tổ chức lao động Thị xà công tác BHXH 6 tháng còn lại của
năm 1995. Từ đó đến nay công tác thu BHXH của BHXH Thị xà đà đạt đợc
những thành quả đáng kể.
6 - 12/1995

1996


1997

1998

8

51

54

71

Số đối tợng

196

2.104

2.324

2.579

Tổng số tiền

60.078.000

1.454.932.000

2.400.784.000


3.113.699.000

Tỷ lệ HTKH

109,23%

101,88%

102,09%

101,2%

1999

2000

2001

2002

Số đơn vị tham gia

13


Số đơn vị tham gia

72


72

74

78

Số đối tợng

2.753

2.753

2.803

2.829

Tổng số tiền

2.400.784.000

3.113.699.000

3.890.802.000

3.925.320.000

Tỷ lệ HTKH

103,42%


109%

105%

103,3%

Từ bảng số liệu trên cho thấy: Qua gần 8 năm hoạt động BHXH Thị xÃ
đà thu đợc 19.094.767.000 đồng đạt bình quân 104% kế hoạch. Đây thực sự là
một con số đáng mừng cho thấy ngời lao động và ngời chủ sử dụng lao động
đà ngày càng có những nhận thức đúng đắn về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền
lợi của việc tham gia BHXH.
Về số đơn vị tham gia BHXH, nếu năm 1995 BHXH Thị xà Thái Bình
mới chỉ thu của 8 đơn vị, doanh nghiệp trong toàn Thị xà thì đến năm 2002 số
đơn vị tham gia đà lên đến 78 đơn vị. Đặc biệt là từ năm 1998 do việc tách
khối dân vận và một số phòng ban của Thị xÃ, đồng thời với việc thực hiện
Nghị quyết 09 của Chính phủ phát triển thu BHXH của 13 đơn vị xà phờng nên
số đơn vị tham gia đóng BHXH của Thị xà đà tăng từ 54 đơn vị năm 1997 lên
71 đơn vị năm 1998. Trong số 78 đơn vị tham gia đóng BHXH nói trên thì Văn
phòng Thị uỷ, UBND Thị xÃ, Công ty dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, Công ty
thị chính, 35 đơn vị trờng trong khối Giáo dục Thị xà là những đơn vị luôn
đảm bảo thu đúng, thu đủ, giải quyết chế độ cho ngời lao động kịp thời.
Về số đối tợng tham gia BHXH. Năm 1999 BHXH Thị xà chỉ thu
BHXH cho 196 đối tợng sang đến năm 1996 số đối tợng đợc tham gia đà lên
đến 2.104 đối tợng và từ đó đến nay số đối tợng tham gia đóng BHXH cho
BHXH Thị xà ngày càng tăng đến năm 2002 đà lên đến 2.829 đối tợng.
BHXH Thị xà luôn coi trọng công tác phát triển đối tợng tham gia
BHXH, coi phát triển đối tợng tham gia BHXH là góp phần ổn định đời sống
cho ngời lao động, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, là mục tiêu của

14



BHXH. Ngay từ khi mới thành lập, bên cạnh nhiệm vụ đảm bảo các chế độ
BHXH đợc thể hiện liên tục, dới sự chỉ đạo của Thị uỷ Thái Bình, BHXH
Thị xà đà rất chú trọng đến công tác phát triển đối tợng tham gia BHXH, trên
cơ sở rà soát, nắm chắc số lợng, quy mô và tình hình sản xuất kinh doanh của
các cơ quan, doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, đối tợng
tham gia BHXH, phối hợp chặt chẽ với các ngành và tổ chức Công đoàn tuyên
truyền sâu rộng chính sách BHXH, triển khai quán triệt điều lệ BHXH và các
văn bản chỉ đạo của BHXH Việt Nam. Vì vậy mà mặc dù chịu sự tác động của
nên kinh tế thị trờng khối sản xuất kinh doanh có một số đơn vị làm ăn không
hiệu quả đơn vị phải giải thể, thu nhập của ngời lao động không đảm bảo ảnh
hởng đến việc tham gia đóng BHXH nhng số đối tợng tham gia đóng BHXH
của BHXH Thị xà vẫn ngày một tăng.
Về tổng số thu BHXH, trong 8 năm qua BHXH đà thu tổng số tiền là
19.094.767.000 đồng. Số thu BHXH của năm 2002 đạt 3.925.320.000 đồng so
với năm 1996 đà tăng gấp 2,01 lần. Suốt 8 năm công tác thu BHXH Thị xà luôn
hoàn thành vợt mức kế hoạch và luôn đảm bảo số thu của năm sau cao hơn năm trớc.
4.2/ Công tác chi BHXH:
BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời
lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất
hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi ro xà hội thông
qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên
tham gia BHXH nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của ngời lao động
và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xà hội.
Kết quả chi là kết quả của quá trình thực hiện chính sách BHXH, là
khâu cuối cùng của công tác giải quyết các chính sách BHXH liên quan đến
ngời lao động bị suy giảm sức lao động, TNLĐ - BNN, ốm đau, thai sản ... cho
đối tợng hởng lơng hu và các loại trợ cấp BHXH khi hoàn thành nghĩa vụ.
BHXH đà chi trả các chế độ BHXH theo đúng quy định thông qua Ban chi trả

của UBND các phờng, các xÃ. Đáp ứng nguyện vọng của ®èi tỵng tham gia
BHXH.

15


* Công tác chi ốm đau, thai sản:
Chi trả ốm đau, thai sản là nhiệm vụ thiết thực nhằm đảm bảo quyền lợi
của ngời lao động, công chức đang công tác, yêu cầu công tác xét duyệt hồ sơ
phải chính xác, kịp thời, đúng chính sách, đúng chế độ. BHXH Thị xà luôn đợc
sự quan tâm cấp kinh phí kịp thời của BHXH tỉnh để BHXH Thị xà chủ động
xét duyệt chi trả thờng xuyên, kịp thời. Riêng trong năm 2002 BHXH Thị xÃ
đà chi trả cho 44 lợt ngời nghỉ ốm đau với tổng số tiền là 30.642.400đ; 25 đối
tợng hởng chế độ trợ cấp thai sản với tổng số tiền là 98.643.100đ.
Thai sản

ốm đau
Số lợt ngời

Số tiền

Số đối tợng

Số tiền

Quý I

9

6.165.790


3

10.937.900

Quý II

6

4.216.810

7

27.820.500

Quý III

24

16.915.470

13

52.192.800

Quý IV

5

3.344.330


2

7.691.800

44

30.642.400

25

98.643.100

Tổng số

- Chế độ thai sản:
+ Thời gian nghỉ phụ thuộc vào điều kiện lao động:
Thời gian 04 tháng nghỉ cho lao động bình thờng
Thời gian 05 tháng nghỉ cho lao động làm nghề nặng nhọc, độc
hại, làm việc theo chế độ 3 ca, làm việc nơi có PCKV 0,5; 0,7.
Thời gian 06 tháng nghỉ đối với lao động làm việc ở nơi có phụ cấp
KV là 1.
+ Trợ cấp thai sản đợc thực hiện theo quy định:

Trợ cấp thai sản

=

TL làm căn cứ đóng BHXH của
tháng trớc khi nghỉ

26

* Công tác chi chế độ hu trí:

16

x 100% x số ngày nghỉ


- Cách tính lơng và chi trả cho ngời lao động:
CBCNV Nhà nớc nghỉ hu đợc tính 15 năm công tác đầu đợc hởng 45%.
Từ năm thứ 16 trở đi đợc hởng thêm 2%/năm nhng tối đa không quá 75% mức
lơng khi còn làm việc (tính mức lơng bình quân 6 năm cuối).
Ngoài ra ngời có trên 30 năm đóng BHXH đợc hởng trợ cấp 1 lần với
mức lơng là 1/2 tháng tiền lơng/1 năm nhng không quá 5 tháng.
Theo cách tính trên năm 2002 BHXH đà chi trả cho 11.823 đối tợng với
tổng số tiền từ Quỹ BHXH và Quỹ ngân sách Nhà nớc là 58.388.331.000đ.
HC
Số đối tợng

HQ
Số tiền

Số đối tợng

Số tiền

QBH

QNS


QBH

QNS

QBH

QNS

QBH

QNS

Quý I

1468

9358

2.174.006

10.192.144

124

886

295.376

1.950.184


Quý II

1470

9352

2.179.200

10.180.564

122

886

293.584

1.950.184

Quý III

1473

9347

2.183.020

10.170.512

122


883

293.584

1.947.311

Quý IV

1473

9345

2.182.000

10.155.357

121

882

296.991

1.945.311

Tổng số tiền

1473

9345


8.716.226

40.698.577

121

884

1.179.535

7.792.991

Đơn vị: 1000 đồng
Chính nhờ công tác chi trả lơng hu đúng kú, ®đ sè, nhanh chãng, tËn tay ngêi lao ®éng ®· gióp cho ®êi sèng cđa ngêi hëng l¬ng hu ở Thị xà rất ổn định.
* Chi trả chế độ tử tuất:
Trongnăm 2002 BHXH Thị xà đà chi trả cho tổng số 86 ngời bị chết với
tổng số tiền là 128.026.000 đồng. Trong đó số thân nhân hởng mức lơng tối
thiểu là 79 ngời. Số thân nhân hởng 70% tiền lơng tối thiểu là 7 ngời.
- Chế độ trợ cấp đợc tính:
Chế độ MTP bằng 8 tháng tiền lơng tối thiểu. Đối với những thân nhân
đủ điều kiện hởng tuất, nếu con không đi học đợc hởng đến năm 15 tuổi, nếu
con còn đi học thì đợc hởng đến năm 18 tuæi.

17


Ngoài ra ngời đủ điều kiện hởng tuất còn có cha mẹ, vợ hoặc chồng ngời chết đà hết tuổi lao dộng (60 tuổi trở lên đối với nam, 55 tuổi trở lên đối
với nữ).
Với những thân nhân không đủ điều kiện hởng tuất thì đợc hởng trợ cấp

1 lần theo cách tính.
Số năm đóng BH x 1/2 tháng lơng bình quân. Nhng không đợc quá 12 tháng.
* Chi trả chế độ TNLĐ - BNN:
Trong năm 2002, BHXH đà chi từ Quỹ ngân sách Nhà nớc và Quỹ
BHXH cho 48 lao động hởng chế độ TNLĐ - BNN. Mức phụ cấp phụ thuộc
vào tỷ lệ MSLĐ theo quy định chung.
Mức suy giảm khả năng lao động

Trợ cấp hàng tháng

31% - 40%

0,4 tháng tiền lơng tối thiểu

41% - 50%

0,6 tháng tiền lơng tối thiểu

51% - 60%

0,8 tháng tiền lơng tối thiểu

61% - 70%

1,0 tháng tiền lơng tối thiểu

71% - 80%

1,2 tháng tiền lơng tối thiểu


81% - 90%

1,4 tháng tiền lơng tối thiểu

91% - 100%

1,6 tháng tiền lơng tối thiểu

Với mức trợ cấp đợc chi trả nhìn chung chỉ trợ giúp 1 phần khó khăn
của ngời lao động, đời sống của bản thân và gia đình họ còn gặp nhiều khó
khăn.
5. Công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện chính sách chế
độ BHXH thuộc thẩm quyền và việc xử lý các vi phạm:
Thanh tra, kiểm tra là nhiệm vụ không thể thiếu trong hoạt động quản lý
Nhà nớc nói chung và trong quá trình thực hiện công tác BHXH nói riêng.
Trong quá trình thực hiện công tác BHXH, đối tợng hởng BHXH không
cố định luôn phát sinh, thay đổi vì vậy phải tiến hành công tác thanh tra, kiểm

18


tra để đảm bảo việc thực hiện các chính sách, chế độ BHXH theo quy định của
pháp luật. Trong 8 năm qua, ngành BHXH Thị xà đà kết hợp với Phòng kiểm
tra BHXH tỉnh, với các ngành và các phờng xÃ, các tổ chi trả thờng xuyên phát
hiện những đối tợng hởng sai chính sách, chế độ, đối tợng vắng mặt lâu ngày,
đối tợng phạm pháp để báo cáo cấp trên xử lý kịp thời. Qua kiểm tra đà phát
hiện 41 trờng hợp hởng tuất quá tuổi, 3 trờng hợp cấp trùng hợp và 5 trờng hợp vi
phạm pháp luật. Tất cả những trờng hợp sai phạm trên đà đợc BHXH cấp trên
xem xét và xử lý.
Bên cạnh việc thực hiện chi trả, BHXH Thị xà đà hớng dẫn các tổ chi trả

nắm vững chế độ chính sách để giải thích cho đối tợng, vận động đối tợng
chuyển sổ lĩnh lơng hu, trợ cấp về nơi c trú để tiện việc quản lý. Chính vì vậy 8
năm qua trên địa bàn Thị xà về lĩnh vực BHXH không có đơn th khiếu nại vợt
cấp, góp phần ổn định tình hình địa phơng.
6. Những vớng mắc, tồn đọng trong việc thực hiện chế độ BHXH đối
với ngời lao động và biện pháp giải quyết.
6.1/ Những vớng mắc, tồn đọng:
- Các chính sách trớc đây thực hiện cho đối tợng thuộc diện ngân sách
chi trả còn nhiều vấn đề tồn đọng, còn nhiều đơn th thắc mắc, khiếu nại đề
nghị giải quyết chính sách, chế độ BHXH.
- Còn nhiều lao động thuộc diƯn tham gia BHXH b¾t bc cha tham gia,
chđ u là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp t nhân.
- Việc thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách BHXH ở các cơ sở cha đợc thờng xuyên liên tục, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc và cơ
quan quản lý BHXH cha chặt chẽ.
- Tình trạng thiếu hoặc nợ đóng BHXH ở một số đơn vị đà làm ảnh hởng
đến nguồn thu và việc thực hiện giải quyết các chế độ BHXH cho ngời lao động.
6.2/ Các biện pháp:

19


- Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền tạo mối quan hệ chặt chẽ và
có hiệu quả đối với các cơ quan thông tin đại chúng để mọi ngời lao động nâng
cao nhận thức về BHXH.
- Phấn đấu nâng cao hơn nữa công tác chi trả để chi trả ®óng kú, ®đ sè,
®óng chÕ ®é tËn tay ®èi tỵng một cách thuận lợi, an toàn và thuận tiện, kịp thời
theo đúng quy định hiện hành.
- Tăng cờng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác BHXH.
- Phát huy tinh thần gơng mẫu, chủ động, sáng tạo của từng cá nhân
trong việc thực hiện nhiệm vụ chung.

- Tăng cờng công tác thanh tra nội bộ trong việc quản lý tài sản, thu chi BHXH không để xảy ra những sai phạm, thất thoát.
- Phối kết hợp với các tổ chức công đoàn của ngời lao động để công
đoàn phát huy hết vai trò của mình vì lợi ích của ngời lao động trong việc tham
gia BHXH.
- Thực hiện thanh tra, giám sát, phối kết hợp với Thanh tra Së Lao ®éng
TBXH, BHXH tØnh ®Ĩ thùc hiƯn thanh tra, giám sát các đơn vị sử dụng lao
động.
7. Thực trạng đời sống của ngời hởng lơng hu:
Chính sách hu trí và ngời có công là một trong những chính sách lớn của
Đảng và Nhà nớc, thời gian qua BHXH Thị xà luôn luôn quan tâm đến đời
sống vật chất, đời sống tinh thần của lực lợng hu trí và của những ngời có công
với nớc, đây là một trong những việc làm góp phần quan trọng ổn định đời
sống chính trị, kinh tế, văn hoá xà hội của địa phơng.
Về đời sống vật chất của ngời hởng lơng hu: Riêng trong năm 2002 Quỹ
BHXH và Quỹ NSNN đà chi trả tổng số tiền là gần 60.000.000.000 đồng cho
hơn 11.000 ngời. Nh vậy bình quân mỗi ngời hởng HC đợc nhận 500.000đồng/
tháng/ngời. Bên cạnh đó những ngời thuộc diện hởng lơng hu của Thị xà còn
tham gia vào các hoạt động kinh tế phù hợp khác của gia đình, làng xóm vì vậy

20


theo thống kê của Phòng thống kê Thị xà Thái Bình, thu nhập của ngời hởng lơng hu bình quân là 600.000đồng/tháng/ngời. Ngời thu nhập ít nhất cũng đợc
hơn 200.000đồng/tháng/ngời. Cá biệt có những ngời hởng lơng hu có TN gần
2.000.000.000đồng/tháng/ngời.
Về đời sống tinh thần cho ngời hởng lơng hu: Thị uỷ, HĐND, UBND
Thị xà luôn quan tâm đến các hoạt động của Ban liên lạc hu trí và Ngời cao
tuổi, coi đó là những hoạt động văn hoá rất quan trọng đối với cán bộ hu trí.
BHXH Thị xà đà kết hợp với MTTQ Thị xÃ, Ban liên lạc hu trí các phờng, xÃ,
các ngành văn hoá, y tế, TDTT đẩy mạnh các hoạt động CLB hu trí, ngời cao

ti ë c¸c phêng x·.
VỊ tỉ chøc bé m¸y: 13 phờng xà trong Thị xà có 13 Ban liên lạc hu trÝ,
13 CLB hu trÝ vµ 1 CLB trung cao lÃo thành cách mạng Thị xÃ. Các CLB này
thờng xuyên hoạt động hàng tháng, hàng quý thu hút sự quan tâm tham gia của
70% lực lợng hu trí. Nội dung của buổi hoạt động CLB rất phong phú và đa
dạng nh nói chuyện thời sự, nói chuyện sức khoẻ, các bệnh tuổi già và các
cách đề phòng chống bệnh, rèn luyện TDTT nh: chạy, tập dỡng sinh, đánh cầu
lông, bóng bàn, cờ tớng, sáng tác thơ ca, đọc thơ, bình thơ... Các phong trào
trên đà góp phần nâng cao đời sống tinh thần, bảo vệ sức khoẻ giúp đội ngũ hu
trí "Sống vui, sống khoẻ, sống có ích". Nhiều thành viên của các CLB hu trí ở
Thị xà đà đoạt các giải thể thao của Tỉnh, của Thị. Nhiều phờng xà hàng năm
đà xuất bản những tập thơ: phờng Quang Trung đà ra đợc 3 tập thơ, hơn 600
bài; phờng Phúc Khánh đà ra đợc 6 tập thơ "Hoa trái vờn nhà", tổ chức thi cầu
lông, liên hoan văn nghệ đợc Sở Văn hoá Thông tin tặng Bằng khen; phờng Bồ
Xuyên có phong trào văn nghệ, hoạt động dỡng sinh khá mạnh, đà ra đợc 3 tập
thơ "Đờng xuân"; phờng Kỳ Bá với CLB dỡng sinh hoạt động thờng xuyên
hiệu quả, đà ra đợc 4 tập thơ "Hơng sen"; phờng Đề Thám cũng ra đợc 2 tập
thơ "Hoa hơng sắc". Các phờng xà còn lại đều tổ chức sinh hoạt CLB đều đặn
hàng tháng, hàng quý. Ngoài ra Thị xà còn có CLB trung cao lÃo thành cách
mạng có 150 đến 200 cán bộ hàng tháng sinh hoạt đều đặn vµo ngµy mång 1
víi nhiỊu néi dung phong phó.

21


Ngày 01/10 hàng năm BHXH Thị xà cùng Phòng Tổ chức Lao động
TBXH, Ban bảo vệ sức khoẻ tỉnh tham mu víi ThÞ ủ, UBND ThÞ x· tỉ chøc
kiĨm tra sức khoẻ định kỳ cho các cán bộ trung cao lÃo thành cách mạng, có
biếu thuốc và quà các cụ nhân ngày Quốc tế Ngời cao tuổi.
Hoạt động văn hoá thể thao của các CLB hu trí còn cung cấp cho các

phờng xà đội ngũ cán bộ cơ sở đông đảo. Theo thống kê sơ bộ tới 80% số cán
bộ tỉ trëng, xãm trëng. Cã phêng nh phêng Phóc Kh¸nh có tới 100% số cán
bộ là cán bộ hu trí.

Các Ban liên lạc hu trí còn tổ chức các hội hiếu, hội từ thiện thăm
hỏi giúp nhau lúc ốm đau hoạn nạn, thăm viếng lúc qua đời. Rất nhiều các
cán bộ hu trí đà trở thành những tấm gơng sáng cho mọi ngời noi theo.

Phần II
Chuyên đề
Thu nhập và đời sống của ngời hởng chế độ hu
trí hàng tháng ở thị xà thái bình - thực trạng và
giải pháp

I Lý do chọn chuyên đề và những đặc điểm có liên
quan trực tiếp đến chuyên đề nghiên cứu
1. Lý do chọn chuyên đề.

22


Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta luôn coi con ngời là trung
tâm của sự phát triển Đảng ta đà khẳng định: Đi đôi với phát triển, tăng trởng
kinh tế phải quan tâm giải quyết tốt các vấn đề xà hội. Kinh tế phát triển là cơ
sở, nguồn lực đảm bảo cho các chơng trình xà hội, giáo dục y tế, văn hoá phát
triển. Song phát triển xà hội với nền giáo dục y tế văn hoá phát triển sẽ thúc
đẩy phát triển nhanh và bền vững...
BHXH là một trong những chính sách xà hội quan trọng của Đảng và
Nhà nớc ta. BHXH la sự chia sẻ rủi ro và các nguồn quỹ nhằm bảo vệ ngời lao
động khi họ không còn khả năng làm việc. Hiện nay, số ngời cao tuổi nói

chung và ngời lao động trong độ tuổi nghỉ hu ở nớc ta nói riêng ở nớc ta ngày
càng gia tăng. Ngời lao động trong độ tuổi nghỉ hu là tầng lớp có cống hiến lớn
lao trong cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chính vì vậy bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao đời sống cho ngời hởng lơng hu hàng tháng không chỉ mang ý nghĩa
kinh tế, chính trị, xà hội mà còn mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc thể hiện
truyền thống “ng níc nhí ngn” ; “th¬ng ngêi nh thĨ th¬ng thân của dân
tộc ta. Ngời hởng lơng hu hàng tháng cần đợc tôn trọng chăm lo để tạo điều
kiện cho họ tiếp tục phát huy những kinh nghiệm sống, kinh nghiệm trong sản
xuất mà họ đà tích luỹ đợc góp phần xây dựng xà hội mới. Qua thời gian thực
tập ở phòng BHXH Thị xà Thái Bình đợc sự giúp đỡ của các cô, chú, anh chị
trong cơ quan và sự hớng dẫn của các thầy cô giáo, em xin trình bày chuyên
đề:
Đời sống và thu nhập của ngời hởng lơng hu hàng tháng thực trạng và
giải phap
Tuy bản thân ®· hÕt søc cè g¾ng, song thêi gian thùc tËp và trình độ có
hạn nên bài viết còn gặp nhiều hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận đợc sự đóng
góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo để chuyên đề có thể hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ¬n !
2 – C¬ së lý luËn vµ c¬ së thùc tiƠn cđa vÊn ®Ị.

23


2.1. Cơ sở lý luận.
2.1.1. Khái niệm BHXH.
Trong từ điển Bách khoa Việt Nam: BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc
bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản
thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc
làm do những rủi ro xà hội thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tài
chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo

an toàn đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần đảm
bảo an toàn xà hội.
Hiện nay hệ thống BHXH ở nớc ta chi trả 5 chế độ:
- Chế độ trợ cấp ốm đau
- Chế độ trợ cấp thai sản.
- Chế độ trợ cấp TNLĐ và BNN.
- Chế độ trợ cấp hu trí
- Chế độ trợ cấp tử tuất.
2.1.2. KN: Ngời hởng hu trí hàng tháng.
* Ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng khi nghỉ việc mà có
một trong các điều kiện sau đây:
1. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm
trở lên.
2. Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi và có đủ 20năm đó có thời gian làm việc
thuộc trong những trờng hợp sau:
- Đủ mời năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại.

24


- Đủ mời năm làm nghề ở nơi có PCKV hệ số 0,7 trở lên.
Đủ mời năm công tác ở Miền Nam, ở Lào trớcngày 30/4/1975 hoặc ở Cam pu
chia trớc ngày 31/8/1989.
* Ngời lao động đợc hởng chế độ Hu trí hàng tháng với mức lơnghu thấp
hơn những ngời đủ điều kiện ở phần trên khi có một trong các điều kiện sau:
1. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có thời gian đóng bảo hiểm xà hội đủ
15 năm đến 20 năm
2.Nam đủ 50 tuổi, nữ ®đ 45 ti vµ cã thêi gian ®ãng BHXH ®đ 20năm
trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
3. Ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, đặc

biệt độc hại đà đóng bảo hiểm Xà Hội đủ 20 năm mà bị suy giảm khả năng lao
động từ 61% trở lên (Không phù thuộc vào tuổi đời).
2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề
2.2.1 Cơ sở thực tiễn:
Thị xà Thái Bình không chỉ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá xà hội
của tỉnh mà còn là nơi tập trung đông nhất các đối tợng hớng chính sách xÃ
hội. Tính đến hết năm 2002 BHXHTXTB đà chi trả chế độ hu trí hàng tháng
cho 11.823 lao động với tổng số tiền là 58.387.326 đồng trong đó đối tợng hởng lơng hu hàng tháng là cán bộ công nhân viên chức là 10.818 ngời với tổng
số tiền chi trả là: 49.418.800đồng và đối tợng hởng lơng hu hàng tháng là lao
động trong lực lợng vũ trang quân đội nhân dân là 1.005 ngời với tổng số tiền là
8.972.526 đồng

25


×