Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.11 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH HỊA
<b>TRƯỜNG THCS ĐÀO DUY TỪ</b>
<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN TỐN 6</b>
<b>GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>I. Lý thuyết</b>
– Tập hợp, số phần tử của các tập hợp, tập hợp con.
– Tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân số tự nhiên.
– Thứ tự thực hiện phép tính.
– Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia, lũy thừa cùng cơ số.
– Tính chất chia hết của một tổng.
– Dấu hiệu chia hết cho 2, 3. 5, 9; ước và bội.
<b>II. Bài tập</b>
<b>Dạng 1: Tập hợp.</b>
Bài 1: Cho hai tập hợp A = 16; 43;17;100 ; B= 5;9
a) Viết các tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc tập hợp A và một phần tử thuộc
tập hợp B.
b) Điền các kí hiệu ; ; ; vào ô trống cho đúng:
25 A 17 A 16; 43 A 9 B 16 B 9 B 5 B
Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết mỗi tập hợp sau có bao nhiêu
phần tử.
a) A =
a) A =
a) A=
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) 375 + 693 + 625 + 307
b) 28.76+23.28 -28.13
c) 128. 19 + 128. 41 + 128 . 40
d) 17 . 85 + 15 . 17 – 120
e)150 + 50 : 5 - 2.32
f)4.23<sub> - 3</sub>4<sub> : 3</sub>3<sub> + 25</sub>2<sub> : 5</sub>2
g) 5.32<sub> – 32 : 4</sub>2
h) 5.23<sub> +7</sub>15<sub>:7</sub>13<sub> 1</sub>56
i) 23<sub> . 2</sub>4<sub> . 2</sub>6
k) 22<sub> . 5 + (149 – 7</sub>2<sub>) </sub>
l) 80 – (4 . 52<sub> – 3 . 2</sub>3<sub>) </sub>
m) 2.52<sub> + 3: 2020</sub>0<sub> – 54: 3</sub>3
n) 75 – ( 3.52<sub> – 4.2</sub>3<sub>)</sub>
o) 96<sub> : 3</sub>2
Bài 2: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) 42<sub> .5 - [131 – (13-4)</sub>2<sub> ] </sub>
b) 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724}
c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32<sub> – 42)]} – 14 </sub>
d) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5}
e) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22<sub>)]} – 3</sub>
f) A 12 : 390:[500( 35.7 125)]
Dạng 3 Tìm giá trị của x
Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết:
a)5(x + 35) = 515
b)12x – 33 = 32<sub> .3</sub>3
c)6.x – 5 = 19
d) 4. (x – 12 ) + 9 = 17
e) 515 : (x + 35) = 5
f) 20 – 2 (x+4) =4
k) 219 - 7(x + 1) = 100
l) ( 3x - 6).3 = 36
m) 716 - (x - 143) = 659
n) 30 - [4(x - 2) + 15] = 3
Bài 2. Tìm số tự nhiên x, biết :
a) [(8x - 12) : 4].33<sub> = 3</sub>6
g) ( 2x – 6) . 47<sub> = 4</sub>9
h) 128 - 3(x+4)=23
k) 740:(x + 10) = 102<sub> – 2.13</sub>
l) x <sub> 13 và 13<x<100</sub>
m)14<sub>(2x+3)</sub>
<b>Dạng 3: Dấu hiệu chia hết.</b>
Bài 1: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:
a) Số 3*5 chia hết cho 9 b) Số 1*5* Chia hết cho cả 5 và 9
Bài 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:
a) Số 1*2<sub> chia hết cho 3 b) Số </sub>*46*<sub> Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 </sub>
Bài 3: a) Điền chữ số vào dấu * để số 6*7 chia hết cho 3
b) Tìm các chữ số a, b để số 35<i>ab</i> chia hết cho 2,3,5,9 ?
<b>Dạng 4: Hình học.</b>
Bài 1: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy
điểm N thuộc tia Ox.
a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài 2: Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Điểm M và N thuộc tia Ox sao cho M nằm giữa O và
N. Điểm P thuộc tia Oy.
a)Tia nào trùng với tia OP ? Tia nào trùng với tia ON ?
b)Tia nào là tia đối của tia MN ?
c)Biết ON = 5 cm, OM = 2 cm .Hãy tính độ dài MN.
Bài 3: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy
a. Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy, Viết tên các tia trùng với tia Oy
b. Hai tia Ax và Oy có đối nhau khơng ? Vì sao?
c. Tìm tia đối của tia Ax ?
<b>Dạng 5: Tổng hợp.</b>
Bài 1: Tính
a) A=35 + 38 + 41 +……….92 + 95. b) B=10 + 12 + 14 +……….96 + 98.
c) C= 7+10+13+……….2017+2020.
Bài 2: Chứng minh rằng <i>ab ba</i> <sub> chia hết cho 11. </sub>
Bài 3: Chứng tỏ: A = 31<sub> + 3</sub>2<sub> + 3</sub>3<sub> + … + 3</sub>60<sub> chia hết cho 13. </sub>