Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

GIÁO ÁN MÔN NGỮ VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGỮ VĂN LỚP 8</b>



<i><b>Giáo viên : Trần Thị Mận</b></i>



<i><b>Trường: THCS Lê Thị Hồng Gấm</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ


1. Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng của nói quá?



<b>ĐÁP ÁN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 40</b> <b>NĨI GIẢM NĨI TRÁNH</b>


<b>I. Bài học:</b>


1. Nói giảm nói tránh và tác
dụng của nói giảm nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 40 <b>NÓI GIẢM NÓI TRÁNH</b>


THẢO LUẬN NHĨM. Thời gian 3 phút


Nhóm 1, 2: Những từ, cụm từ gạch chân trong ví dụ 1, 2, 3 dùng để diễn đạt điều gì ? Tại sao
người viết lại dùng cách diễn đạt đó ?


1. Vì vậy, tơi để sẵn mấy lời này, phịng khi tơi sẽ <i>đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách </i>
<i>mạng đàn anh khác,</i> thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều
khỏi cảm thấy đột ngột.


(Hồ Chí Minh, <i>Di chúc</i>)


2. Bác đã <i>đi </i>rồi sao, Bác ơi !


Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, <i>Bác ơi</i>)


3. Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ <i>chẳng còn</i>.


(Hồ Phương, <i>Thư nhà</i>)


Nhóm 3, 4: Vì sao trong ví dụ 4, 5 tác giả khơng nói thẳng ra mà dùng từ đồng nghĩa ?



4. Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào <i>bầu sữa</i> nóng của người mẹ, để bàn tay
người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có
một dịu êm vơ cùng.<i> (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)</i>


5. Ơng ấy bị <i>thổ huyết</i> chắc khơng qua khỏi.


Nhóm 5, 6: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy
tôi, lão bảo ngay:


Cậu Vàng <i>đi đời</i> rồi, ông giáo ạ!”


Đi đời ở đây nghĩa là gì? Vì sao lão Hạc lại khơng nói thẳng ra mà dùng từ “ đi đời” ?


Nhóm 7, 8: . So sánh hai cách nói ở câu 6 và 7, em có nhận xét gì ?


6. Con dạo này <i>lười lắm</i>.



7. Con dạo này <i>không được chăm chỉ cho lắm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 40 <b>NÓI GIẢM NÓI TRÁNH</b>


ĐÁP ÁN PHẦN THẢO LUẬN NHĨM. Thời gian 3 phút


Nhóm 1, 2:


1. <i>đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác,</i>


2. <i>đi </i>


3. <i>chẳng còn</i>.


-> Nói về cái chết, để giảm nhẹ, tránh gây phần nào sự đau buồn.
Nhóm 3, 4:


4. <i>bầu sữa</i>


5. thổ huyết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 40 <b>NÓI GIẢM NÓI TRÁNH</b>


ĐÁP ÁN PHẦN THẢO LUẬN NHĨM. Thời gian 3 phút


Nhóm 5, 6:


-> + Chết ( bị giết)


+ Tránh cảm giác ghê sợ, khơng hay.


Nhóm 7, 8:


6. <i>lười lắm</i>.


-> Cách nói nặng nề, thiếu tế nhị.


7. <i>không được chăm chỉ cho lắm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 40</b> <b>NĨI GIẢM NĨI TRÁNH</b>


<b>I. Bài học:</b>


1. Nói giảm nói tránh và tác dụng
của nói giảm nói tránh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 40</b> <b>NÓI GIẢM NÓI TRÁNH</b>


<b>I. Bài học:</b>


1. Nói giảm nói tránh
và tác dụng của nói
giảm nói tránh:


<i>Nói giảm nói tránh </i>
<i>là một biện pháp tu </i>
<i>từ dùng cách diễn </i>
<i>đạt tế nhị, uyển </i>
<i>chuyển, tránh gây </i>
<i>cảm giác quá đau </i>
<i>buồn, ghê sợ, nặng </i>


<i>nề; tránh thơ tục, </i>
<i>thiếu lịch sự.</i>


<b>Tình huống 1.</b>


Trong giờ sinh hoạt lớp, lớp trưởng phê bình
bạn Hải hay đi học muộn:


- <i>Từ nay cậu không được đi học muộn nữa </i>
<i>vì như vậy khơng những ảnh hưởng đến việc </i>
<i>rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn </i>


<i>ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp</i>.


Bạn Trinh cho rằng lớp trưởng nói như
vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải


là : <i>"Cậu nên đi học đúng giờ.”</i>


Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
<b>Tình huống 2. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 40 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH


<b>Tình huống 3.</b>


Nếu em là nhân chứng ở tòa trong một sự việc nào đó, em có
dùng cách nói giảm nói tránh về tội của người vi phạm khơng?
Vì sao?



- Khơng dùng cách nói giảm nói tránh


- Vì nói như vậy không làm sáng tỏ sự thật, làm ảnh hưởng đến
việc xét xử của tịa án.


Từ các tình huống trên hãy cho biết: Trường hợp nào nên
nói giảm nói tránh, trường hợp nào khơng nên nói giảm nói
tránh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Bài học:</b>


<b>1. Nói giảm nói tránh và tác dụng </b>
<b>nói giảm nói tránh.</b>


<b>II. Luyện tập:</b>


<i>Núi giảm, núi trỏnh là một </i>
<i>biện phỏp tu từ dựng cỏch </i>
<i>diễn đạt tế nhị, uyển </i>


<i>chun, tránh gây c¶m giác </i>


<i>quỏ au buồn, ghờ sợ, nặng </i>
<i>nề, trỏnh thụ tục, thiÕu lÞch </i>
<i>sù.</i>


Tiết 40 <b>NÓI GIẢM NÓI TRÁNH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Bài học:</b>



<b>1. Nói giảm nói tránh và tác dụng </b>
<b>nói giảm nói tránh.</b>


<b>II. Luyện tập:</b>


Bài tập 1:


Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống:
đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.


Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống:


đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.


a. Khuya rồi, mời bà...


b. Cha mẹ em...từ ngày em còn rất bé, em
về ở với bà ngoại.


c. Đây là lớp học cho trẻ em...


d. Mẹ đã ...rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
e . Cha nó mất, mẹ nó..., nên chú nó rất
thương nó.


đi nghỉ
chia tay nhau


khiếm thị
có tuổi



đi bước nữa


<i>Núi giảm, núi trỏnh là một </i>
<i>biện phỏp tu từ dựng cỏch </i>
<i>diễn đạt tế nhị, uyển </i>


<i>chun, tránh gây c¶m giỏc </i>


<i>quỏ au buồn, ghờ sợ, nặng </i>
<i>nề, trỏnh thụ tơc, thiÕu lÞch </i>
<i>sù.</i>


Tiết 40 <b>NÓI GIẢM NÓI TRÁNH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 40 <b>NÓI GIẢM NÓI TRÁNH</b>


<b>I. Bài học: </b>
<b>II. Luyện tập:</b>


Bài tập 3 ( SGK)/ 209


Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta
thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với
nội dung đánh giá. Chẳng hạn , đáng lẽ nói :


<i>" Bài thơ của anh dở lắm“</i>


thì lại bảo <i>" Bài thơ của anh chưa được hay lắm".</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

BÀI THAM KHẢO



+Giọng hát của anh không hay.



Giọng hát của anh chưa được ngọt lắm.



+Chiếc áo này may xấu quá.



Chiếc áo này may chưa được đẹp lắm.



+Cô ấy nấu ăn không ngon.



Cô ấy nấu ăn chưa được ngon lắm.



+Bạn học kém quá.



Bạn học chưa được giỏi.



+Bài văn của anh dở quá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết40 <b>NÓI GIẢM NÓI TRÁNH</b>


<b>I. Bài học: </b>
<b>II. Luyện tập:</b>


Bài tập 4 (SGK)/ 109


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

8



8

<sub>10</sub>

<sub>10</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Có 10 con số, trong đó: 1 con số có hộp quà, 2 con số


may mắn và 7 con số có các câu hỏi bài tập.



-

<b>Luật chơi: </b>

Mỗi bạn sau khi chọn câu hỏi được thảo


luận 5 giây và trả lời trong vòng 5 giây bằng cách đọc


đáp án của mình trước lớp.



-

<b>Cách tính :</b>



+ Trả lời đúng: Bạn chọn câu hỏi được 1 phần quà; trả


lời sai thì các bạn cịn lại được quyền chọn ô để trả lời.


+ Nếu trúng ô may mắn: bạn chọn không cần trả lời cũng



được quà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

8



8

<sub>10</sub>

<sub>10</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CÂU HỎI </b>

<sub>2</sub>

<sub>3</sub>

<sub>4</sub>

<sub>5</sub>

0

<sub>1</sub>



Câu nói sau có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh khơng? Vì
sao?


<i>“Cái cơ đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn </i>
<i>bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xơi bí ẩn của mình.”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

CÂU HỎI

<sub>2</sub>

<sub>3</sub>

<sub>4</sub>

<sub>5</sub>

0

<sub>1</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CÂU HỎI </b>

2

3

4

5

0

1



<b>Tìm từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ nói giảm nói tránh </b>
<b>trong câu thơ sau?</b>


<b>Đã ngừng đập, một trái tim</b>


<b>Đã ngừng đập, một cánh chim đại bàng.</b>


<i><b>(Thu Bồn)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

0

<sub>1</sub>


2


3


4


5



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CÂU HỎI </b>

<sub>2</sub>

<sub>3</sub>

<sub>4</sub>

<sub>5</sub>

<sub>0</sub>

<sub>1</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CÂU HỎI </b>

<sub>2</sub>

<sub>3</sub>

<sub>4</sub>

<sub>5</sub>

0

<sub>1</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CÂU HỎI </b>

<sub>2</sub>

<sub>3</sub>

<sub>4</sub>

<sub>5</sub>

0

<sub>1</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>



- Hiểu khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm


nói tránh.



- Về nhà tìm một số tình huống có sử dụng biện pháp nói


giảm nói tránh.




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×