Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 6 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI NHÀ TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM</b>
<b>TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG</b>


<b>=====o0o=====</b>


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 6</b>


<b> Lớp : NHÀ TRẺ </b>


<b> Giáo viên: Nguyễn Thị Thực</b>
<b> Nguyễn Thị Thúy</b>


<b> Nguyễn Thị Mai Hương</b>
<b> Trần Thanh Thảo</b>


<b> Phạm Thị Thanh Hường</b>
<b> Nguyễn Thị Thu Hiền </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THỜI KHÓA BIỂU</b>


<b>Thứ</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>TUẦN 1,3</b> <b>VĂN HỌC</b> <b>TẠO HÌNH</b> <b>VẬN ĐỘNG</b> <b>NBPB</b> <b>ÂM NHẠC</b>


<b>TUẦN 2,4</b> <b>VĂN HỌC</b> <b>TẠO HÌNH</b> <b>KỸ NĂNG<sub>SỐNG</sub></b> <b>NBTN</b> <b>ÂM NHẠC</b>


<b>BẢNG PHÂN CƠNG GIÁO VIÊN</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <sub>Từ ngày 1 đến ngày 5</sub><b>Tuần I</b> <sub>Từ ngày 8 đến ngày 12</sub><b>Tuần II</b> <sub>Từ ngày 15 đến ngày 19</sub><b>Tuần III</b> <sub>Từ ngày 22 đến ngày 26</sub><b>Tuần IV</b>



<b>Giáo</b>
<b>viên</b>


Trần Thanh Thảo
Phạm Thị Thanh Hường


Nguyễn Thị Thực
Nguyễn Thị Thu Hiền


Nguyễn Thị Mai Hương
Nguyễn Thị Thúy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động</b> <b>Tuần I</b> <b>Tuần II</b> <b>Tuần III</b> <b>Tuần IV</b> <b>MTĐG </b>
<b>5 mục tiêu</b>
<b>Đón trẻ</b>


<b>Thể dục sáng</b>


* Cơ đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ: Đo nhiệt độ, sát khuẩn tay trước khi nhận trẻ vào lớp
-Quan sát, nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép khi đến lớp


-Thực hiện các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định, tập cời giày dép, cất ba lô.
-Cho trẻ nghe các bài hát về dịch bệnh Covit


-Xem ảnh video về bác hồ với thiếu nhi, các con vật, ..
-Chơi nhẹ nhàng đồ chơi ở các góc.


* Thể dục: Tập với bóng


Khởi động: Cơ phát mỗi trẻ 1 bóng. yêu cầu trẻ cắp bóng bằng 1 tay. Cô đii cùng với trẻ nhắc trẻ


nhấc cao chân, vung mạnh tay rồi về đội hình vịng tron tập BTPTC.


-Trọng động:


+Hơ hấp: Cơ cho trẻ thổi bóng ( 3 lần)


+Tay: Cầm bóng giơ lên cao mắt nhìn theo bóng.( tập 4 lần)
+Bụng:Quay người đạt bóng cạnh sườn. (tập 3 lần)


+Chân: Ngồi xổm chạm bóng xuống đất( tập 3 lần)


-Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng trong phòng tập 1-2 vòng
<b>Trò chuyện</b>


* Trò Chuyện:


-Trò chuyện về ngày tết thiếu nhi: Các con có biết ngày 1/6 là ngày gì khơng? Đó là ngày tết thiều
nhi ( tết của các bạn nhỏ). Hàng năm đến ngày này ở trường, thôn, xã sẽ tổ chức liên hoan múa hát,
bánh kẹo cho các con. Ngoài ra các bạn cịn được bố mẹ cho đi chơi cơng viên, khu vui chơi...
-Trò chuyện về con vật sống trong rừng: Các con có biết những con vật gì sống ở trong rừng? Hãy
kể tên cho cô. Các con vật sống trong rừng sống hoang dã thường rất hung dữ khi được bố mẹ đưa
đi chơi sở thú các con nhớ tránh xa chúng nhé.


- Trò chuyện về ngày của bố: Ngày 21 tháng 6 là ngày lễ để tôn vinh những người làm cha. Đây là
dịp để con cái bày tỏ, tình u thương lịng kính trọng với người cha của mình. Các con có thể mua
quà, làm bưu thiếp viết những lời yêu thương đến cha.


<b>Hoạt động</b>


<i>Thứ hai</i>



<b>VĂN HỌC</b>
Thơ: Ngày tết
thiếu nhi của bé
(Đa số trẻ chưa
biết)


<b> VĂN HỌC</b>
Thơ: Con voi


(Đa số trẻ chưa biết)


<b>VĂN HỌC </b>
Ca dao: Công cha


nghĩa mẹ
(Đa số trẻ chưa biết)


<b>VĂN HỌC </b>
Truyện: Thỏ con


không vâng lời
(Đa số trẻ đã biết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>học</b> <i>Thứ ba</i> Vẽ mặt trời và hoa
(Tiết mẫu)


Vẽ mưa
( Tiết mẫu)



Tô màu cành lá
( Tiết mẫu)


Di màu làm ổ rơm


( Tiết mẫu) <b>4,40</b>
<i>Thứ tư</i>


<b>VẬN ĐỘNG </b>
<b>*VĐCB: Bị có </b>
mang vật trên
lưng ( lần 1)
<b>*TCVĐ : thỏ tìm </b>
chuồng


<b>KỸ NĂNG SỐNG</b>
Dạy trẻ kỹ năng biết


chào hỏi


<b>VẬN ĐỘNG </b>
<b>*VĐCB: Bò có </b>
mang vật trên lưng
( lần 2)


<b>*TCVĐ : thỏ tìm </b>
chuồng ĐGMT 4


<b>KỸ NĂNG SỐNG</b>
Bỏ rác đúng nơi quy


định


<i>Thứ</i>
<i>năm</i>


<b>NBPB</b>
Phía trên- phía
dưới của cơ thể


<b>NBTN</b>


Một số con vật sống
trong rừng


<b>NBPB</b>


Phía trước- phía sau
của cơ thể


<b>NBTN</b>
Một số người thân


trong gia đình.
<i>Thứ sáu</i> <b>ÂM NHẠC</b>


<b>*NDTT: VĐTN: </b>
Bóng trịn to
<b>ĐGMT 40</b>


<b>*NDKH:TCAN: </b>


Tai ai tinh


<b>ÂM NHẠC</b>
<b>*NDTT: Nghe hát: </b>
Đố bạn


<b>*NDKH: VĐTN: voi</b>
làm xiếc.


<b>ÂM NHẠC</b>
<b>-NDTT: Nghe hát: </b>
Cho con


<b>-NDKH :TCAN: </b>
nghe giai điệu đoán
tên bài hát.


<b>ÂM NHẠC</b>
-NDTT: Dạy hát: Cả
nhà thương nhau
<b>-NDKH :Nghe hát: </b>
Cho con.
<b>Hoạt động </b>
<b>ngoài trời</b>
<i>Thứ hai</i>
<b>-HĐMĐ: Quan </b>
sát:
Cây Quất


<b>-TCVĐ: Thỏ đi </b>


tắm nắng


<b>-HĐMĐ: Quan sát: </b>
Cây xồi


<b>-TCVĐ: Tung bóng</b>


<b>-HĐMĐ: Quan sát: </b>
Cây hoa ngũ sắc
<b>-TCVĐ: Gà vào </b>
vườn hoa


<b>-HĐMĐ: Quan sát: </b>
Cây hoa giấy


<b>-TCVĐ: Bắt bướm</b>


<i>Thứ ba</i>


<b>-HĐMĐ: Quan </b>
sát: Cây hoa giấy.
<b>-TCVĐ: Chim sẻ </b>
và ô tơ


<b>-HĐMĐ: Quan sát: </b>
Cây bằng lăng
<b>-TCDG: lộn cầu </b>
vịng


<b>-HĐMĐ: Quan sát: </b>


Cây hoa mười giờ
<b>-TCVĐ: Tung bắt </b>
bóng


<b>-HĐMĐ: Quan sát: </b>
Hoa chng


<b>-TCVĐ: Thổi bóng</b>


<i>Thứ tư</i>


<b>- HĐMĐ: Quan </b>
sát: Cây cảnh
trong sân trường
<b>TCVĐ: Lăn bóng </b>


<b>-HĐMĐ: Quan sát: </b>
Cây hoa đá


<b>-TCVĐ: Bật qua suối</b>


<b>-HĐMĐ: Quan sát: </b>
Cây hoa sam


<b>-TCVĐ: Tung Và </b>
bát bóng


<b>-HĐMĐ: Quan sát: </b>
Hoa Mười Giờ
<b>-TCVĐ: Bắt bướm</b>



<i>Thứ</i>


<b>-HĐTT: Dạo chơi</b>
thăm quan sân


<b>-HĐTT: Tổ Chức trò</b>
chơi: Bật qua suối,


<b>- HĐTT: Thăm </b>
quan vườn vườn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>năm</i> trường Lăn bóng hoa. dân gian: lộn cầu
vòng, dung dăng
dung dẻ, cắp cua bỏ
giỏ


<i>Thứ sáu</i>


<b>*HĐCMĐ: Quan </b>
sát:


Cây lưỡi hổ
<b>*TCVĐ: Bắt </b>
bướm


<b>*HĐCMĐ: Quan sát:</b>
Cây hoa giấy


<b>*TCVĐ: Chim sẻ và </b>


ô tô


<b>*HĐCMĐ: Quan </b>
sát: Hoa đồng tiền
*TCVĐ: Cáo và thỏ


<b>*HĐCMĐ: Quan sát:</b>
ơ tơ


<b>*TCVĐ: Ơ tơ vào </b>
bến.


<i><b>Chơi tự</b></i>
<i><b>chọn</b>:</i>


<b>-Chơi với lá cây: làm kèn từ lá chuối, làn con trâu từ lá mít( lá đa), làm con mèo</b>
-Chơi với phấn, vẽ đường thẳng, xẽ con giun, vẽ tự do…


-Chơi với giấy, Gấp giấy,Xé giấy, vò giấy...
-Chơi vơi bóng, lăn bóng, đá bóng, tung bóng...


-Chơi với cát: súc cát vào xô,vẽ trên cát, in bàn tay, bàn chân...
-Chơi với sỏi: xếp vịng trịn, xếp bơng hoa, xếp đường đi...


<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>


<b>* Góc trọng tâm: </b>
<b>* Góc trọng tâm: </b>



<i><b>-Tuần I: Góc vận động: </b></i>Vận động theo nhạc các bài hát quen thuộc, chơi các trò chơi vận động.
+Chuẩn bị: Nhạc, dụng cụ âm nhạc ( xắc xô, trống cơm, xong loan...)


Vòng, bóng, ơ tơ...


+ Kỹ năng: Trẻ biết vỗ tay, nhún nhảy theo nhịp bài hát


Biết bước,( bật) qua các vịng, ném bóng vào đích...


<i><b>-Tuần 2:Góc Xếp hình khối</b></i>: Xếp bồn hoa, xếp hàng rào, xếp nhà, xếp cổng....
+Chuẩn bị: Khối chữ nhật, khối vuông, khối tam giác.


+Kỹ năng: Trẻ biết xếp các khối chồng sát cạnh nhau tạo thành hình vng, hình trịn để trồng cây.
Xếp chồng các khối tạo thành nhà 1 tầng, nhà cao tầng.


<i><b>-Tuần 3:Góc bế em:</b></i> Trẻ chơi trò chơi : nấu bột cho bé, cho em ăn, tắm cho bé, nấu bột cho bé...
+Chuẩn bị: Búp bê, gường, bát thìa, chậu, quần áo, bếp ga...


+Kỹ năng: Trẻ bắt chước hành động , cử chỉ, biết sử dụng các đồ dùng(bát thìa, đĩa, xoong nồi, bếp
ga...) quen thuộc của người lớn trong vai chơi của minh.


<i><b>-Tuần 4: Góc HĐVĐV</b></i>: Trẻ biết xâu hoa lồng tháp, lồng hộp, thả hình, lồng dây xích, kẹp màu…
+Chuẩn bị: Bộ lồng hộp, lồng tháp, xe thả hình, vịng xích,....


+Kỹ năng: Trẻ biết xếp các kích thước theo tứ tự to dần. Biết chọn đúng hình khi thả, xâu được
vịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Các góc chơi khác:</b>


<i><b>-Góc phát triển ngôn ngữ: </b></i>



Trẻ biết các giở sách, biết tên các nhân vật trong truyện, thích nghe đọc chuyện. Biết trả lời câu hỏi :
Ai đây? Cái gì đấy? Để làm gì?


<b>-</b><i><b>Góc tạo hình: </b></i>Tập di màu, dán, nặn một số quả đơn giản.


<i><b>-Góc kỹ năng</b></i>: Xúc hột hạt, chuyển hạt từ thìa to sang thìa nhỏ,gắp quả bơng, gắn các hình hoa ,quả
trên giấy dạ, tập đánh răng, tập cài khuy, kéo khóa ...


-> Trong q trình trẻ chơi cơ đặt các câu đơn câu ghép có 5-7 tiếng về các đồ vật quen thuộc
<b>ĐGMT 27</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>ăn, ngủ, vệ</b>


<b>sinh</b>


-Tập cho trẻ thói quen vệ sinh trước khi ăn: Xếp hàng chờ cô rửa tay cho, biết lau tay vào khăn khơ.
-Rèn thói quen đi bơ cho trẻ.


-Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn( nhặt cơm văng, cách ngôi ăn, ăn không nói
chuyện..). Nhận biết một số nguy cơ khơng an tồn khi ăn uống ( ho, hóc sặc). Đi vệ sinh , xúc
miệng, uống nước sau ăn.


- Nói tên món ăn hàng ngày: Trứng thịt kho tàu ,canh rau ngót nấu thịt....
-Rèn trẻ biết xúc miệng nước muối.


-Rèn trẻ không được trèo, nhảy lên giường.


<b>Hoạt động </b>


<b>chiều</b>


<i>-Dạy trẻ chơi trị chơi: Oản tù tì, dung dăng dung dẻ.</i>


-Ơn: Kĩ năng nhún nhẩy theo nhạc, dạy hát dân ca “Bắc kim thang”
-Rèn kỹ năng tạo hình: Tơ màu, nhào đất nặn các loại thức ăn cho khỉ
-Rèn vận động: Bò có mang vật trên lưng.


-Rèn thói quen văn minh trong giờ ăn: ho hắt hơi biết che miệng, thói quen vệ sinh đi bơ


- Cơ và trẻ cùng chơi trị chơi: thể hiện cảm xúc vui buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ. ĐGMT 34
-Ôn màu xanh đỏ vàng: Chơi trò chơi chiếc tú kỳ lạ


<i>-Xem video các bài hát về 1 số con vật ni.</i>


-Cơ trị chuyện và cho trẻ nhận biết tên của các con vật : con voi, ngựa, cá heo, cá, bò… Rèn trẻ
phát âm to rõ rang.


<b>-Tổ chức cho trẻ ôn luyện các bài thơ , bài đồng giao đã học: Ngày tết thiếu nhi của bé</b>
Con voi, dung dăng dung dẻ, nu na nu nống, công cha nghĩa mẹ…


Cho trẻ xem tranh ảnh, mơ hình và gọi tên nói đặc điểm nổi bật của các loại hoa quả, con vật, đồ vật
quen thuộc ĐGMT 19


-Đo thân nhiệt trước khi về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ 6 hàng tuần biểu diễn văn nghệ, nhận xét, nêu gương bé ngoan </b>
<b>Chủ đề - </b>


<b>SK-các nội dung</b>


<b>có liên quan</b>


<b>Ngày tết thiếu nhi</b> <b>Động vật sống</b>
<b>trong rừng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO NGÀY </b>
<b>Thứ 2 ngày 1 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Mục đích Yêu</b>
<b>cầu</b>


<b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>VĂN HỌC</b>
Thơ: Ngày
tết thiếu nhi
của bé
<b>(Đa số trẻ </b>
chưa biết)


<b>* Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên
bài thơ “Ngày
tết thiếu nhi
của bé”


-Trẻ hiểu nội


dung của bài
thơ.


<b>* Kỹ năng </b>
- TP kĩ năng
nghe và ghi
nhớ có chủ
định


-Trẻ đọc thơ
cùng với cô
-Rèn trẻ trả lời
đủ câu rõ ràng.
<b>* Thái độ</b>
-Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.


<b>*Đồ dùng</b>
<b>của cô: </b>
-Tranh
minh họa .
-Hệ thống
câu hỏi
-Xác định
cách ngắt
nhịp,ngắt
giọng của
bài thơ
-Que chỉ



<b>1 Ổn định tổ chức:</b>


Cơ và trẻ cùng trị chuyện về ngày tết thiếu nhi?
<b>2 Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>


*Cơ giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả : “Ngày tết thiếu nhi của bé”
*Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe bài thơ 2 lần


-Lần 1 Cô đọc diễn cảm thể hiện nét mặt cử chỉ điệu bộ: Cô đọc bài thơ gì?
-Lần 2 Cơ đọc kết hợp với tranh minh họa.


*Giúp trẻ hiểu tác phẩm
-Cô vừa đọc bài thơ gì?
-Bài thơ nói về ngày gì?


Giảng giải nội dung bài thơ: Bài thơ nói về ngày tết thiếu nhi các bạn nhỏ được bố
mẹ cho đi chơi mua q.


-Cơ trích dẫn 2 câu thơ đầu: Mùng 1 tháng 6 là tết của ai?
-Mẹ đưa bé đi đâu? Trích 2 câu thơ tiếp theo


-Bé nhìn thấy những xe gì? Trích “Nào là….náo nhiệt”
-Khi được mẹ cho đi chơi bé có thích khơng?


-Các con có thích được bố mẹ cho đi chơi giống bạn nhỏ trong bài thơ không? Vậy
các con phải ngoan vâng lời người lớn. Hôm nào bố mẹ có thời gian sẽ cho chúng
mình đi chơi


-Bé cịn thích được nhận gì ? Trích “ Bé thích….ngày tết thiếu nhi”


*Dạy trẻ đọc thơ:


-Cơ đọc lại bài thơ 1 lần


-Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần


-Cơ cho đan xen các hình thức tổ nhóm cá nhân nên đọc ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
<b>3 Kết thúc: Cô nhận xét tiết học và cùng trẻ “múa hát mừng ngày 1/6”</b>


Lưu ý ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Thứ 3 ngày 2 tháng 6 năm 2020</b><sub>Cô nhân xét buổi học và cho trẻ đi thăm vườn hoa trong trường.</sub>


Lưu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thứ 4 ngày 3 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Mục đích u cầu</b> <b>Chuẩn</b>
<b>bị</b>


<b>Cách tiến hành</b>
<b>PTVĐ</b>
<b>-VĐCB:</b>
Bị có
mang vật
trên lưng
(lần 1)


<b>-TCVĐ: </b>
Trời nắng
trời mưa.


<b>* Kiến thức:</b>


-Hình thành kỹ năng
vận động “ Bị có
mang vật trên lưng”
-Trẻ biết tên vân động
-Trẻ biết phối hợp các
bộ phận trên cơ thể để
thực hiện vận động
- Trẻ biết chơi trò chơi
cùng cô giáo.


<b>* Kỹ năng</b>


-Trẻ thực hiện được
vận động


-Trẻ đi bò bằng bàn
tay và cẳng chân sát
sàn, bị thẳng hướng
khơng làm rơi bao cát
-Phát triển ở trẻ tố
chất khéo léo.


-Trẻ phản ứng nhanh
khi chơi trò chơi.


<b>* Thái độ</b>


-Trẻ hứng thú tham gia


<b>*Đồ </b>
<b>dùng </b>
<b>của cơ:</b>
-Vạch
chuẩn,
vạch
đích.
-Nhạc
khởi
động,
hồi tĩnh
-Xắc xô
-Địa
điểm:
trong
lớp
-Bao
cát.
<b>*Đồ </b>
<b>dùng </b>
<b>của trẻ</b>
Mỗi trẻ
1 mũ
thỏ


<b>1 Ổn định tổ chức :Cô cùng chơi trị chơi “ gieo hạt”</b>


<b> 2 Phương pháp, hình thức tổ chức</b>


<i><b>a) Khởi động:</b></i>Cơ cùng trẻ làm đồn tàu khởi hành: Đi thường-> đi nhấc cao chân ->
đi thường->đi bước dài->ĐT-> Đi nhanh-> chạy chậm-> dừng lại về đội hình vịng
trịn->giãn cách đều->Chuẩn bị tập BTPTC


<i><b>b) Trọng động : </b></i><b>* BTPTC: Cây cao cỏ thấp + Tay: Đưa tay ra trước( hái hoa) 3 lần</b>
+ Bụng: nghiêng người sang 2 bên (gió thổi cây nghiêng). 3 lần


+ Chân: ngồi xuống đứng lên( Cây cao cỏ thấp) 4 lần
<b> * VĐCB: Bị có mang vật trên lưng</b>


-Cơ làm mẫu: +Lần 1 khơng phân tích động tác


+Lần 2 vừa làm vừa phân tích động tác: Từ đầu hàng cô đi đến vạch chuẩn TTCB 2 bàn
tay đặt trước vạch chuẩn, căng chân sát sàn . khi có hiệu lệnh bị cơ đặt bao cát lên lưng
bò bằng 2 bàn tay và 2 cẳng chân sát sàn, bò thẳng hướng phối hợp tay nọ chân kia khéo
léo không làm rơi bao cát. Khi bị đến vạch đích cơ để bao cát vào rổ và về cuối hàng
đứng.


-Cô cho 1 trẻ lên tập thử : Nếu trẻ tập tốt cô cho trẻ thực hiện vận động.
Nếu trẻ chưa tập được cô làm mẫu Lần 3 nhấn vào điểm chính.


-Trẻ thực hiện: Lần 1: 2 lần lượt lên tập( Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện
và chú ý sửa sai cho trẻ )


+Lần 2: Cho 4 trẻ lên tập +Lần 3: Trẻ tập nối tiếp.
-Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài tập và gọi 1 trẻ khá lên tập.
<b>* TCVĐ: Trời nắng, trời mưa.</b>



Cô giới thiệu cách chơi luật chơi và phân vai chơi cho trẻ .Cô cho trẻ chơi 2 lần.Sau
mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi.


<i><b>c) Hồi tĩnh: </b></i>Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trong phòng


<b>3 Kết thúc .Cô nhận xét khen trẻ và cho trẻ chơi trò chơi “ nu na nu nống”</b>


Lưu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ 5 ngày 4 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b>


<b>Chuẩn</b>


<b>bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>NBPB</b>
Phía
trên-phía dưới
của cơ thể.


<b>* Kiến thức:</b>


-Trẻ nhận được đầu
là phía trên, chân là
phía dưới.


<b>* Kỹ năng:</b>



-Trẻ xác định được
phía trên dưới của
bản thân và đưa các
đối tượng về phía
trên, phía dưới theo
u cầu của cơ.
-Trẻ trả lời được câu
hỏi của cô.


<b>* Thái độ</b>


-Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động


<b>*Đồ </b>
<b>dùng </b>
<b>của cô:</b>
-Nhạc
bài “ quả
bóng”
-Giá dép.
<b>*Đồ </b>
<b>dùng </b>
<b>của trẻ :</b>
Mỗi trẻ 1
chiếc
vịng, 1
mũ, 1
đơi dép,


1 quả
bóng.


<b>1.Ổn định tổ chức : </b>


-Cơ cho trẻ chơi trị chơi chỉ và nói tên các bộ phận trên cơ thể.
<b>2 Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>


*HĐ 1: Nhận biết phía trên- phía dưới của bản thân.
+Đầu là phía nào? (phía trên)


+Chân là phía nào? (phía dưới)


->Cơ chốt lại và hỏi cả lớp và nhiều cá nhân trẻ.


- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ con thỏ” Con thỏ con thỏ - Tai dài tai dài
+Tai thỏ ở đâu? Trên đầu


+Tai thỏ ở phía nào? Phía trên


Chân thỏ chân thỏ - rất xinh rất xinh . Thỏ nhảy bật vào vòng
+Vòng ở dưới đâu?


+Vịng ở phía nào? (phía dưới)


-Cơ cho trẻ đi dã ngoại: Cô cho trẻ đội mũ và đi dép
+ Mũ đội ở đâu?


+Vậy Mũ ở phía nào? Hỏi nhiều trẻ.
+ Dép đi ở đâu?



+Thế dép ở phía nào? Hỏi nhiều trẻ.
*HĐ 2: Trị chơi: làm theo hiệu lệnh


- Cơ cho mỗi trẻ 1 quả bóng và cho trẻ vận động dưới nền nhạc bài “ quả bóng”
khi có hiệu lệnh “phía trên” trẻ giơ bóng lên cao, khi cơ nói “phía dưới” trẻ biết đưa
bóng xng phía dưới.


<b>3 Kết thúc : Cơ nhận xét khen trẻ chơi trị chơi tập tầm vơng.</b>


Lưu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thứ 6 ngày 5 tháng 6 năm 2020 </b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Mục đích-u cầu</b> <b>Chuẩn</b>
<b>bị</b>


<b>Cách tiến hành</b>
<b>ÂM NHẠC</b>


<b>-NDTT</b>
VĐMH:
Bóng trịn
to


-NDKH
Tai ai tinh


<b>ĐGMT 40</b>


<b>* Kiến thức:</b>
- Trẻ biết tên vận
động vận động
minh họa theo bài
hát “ Bóng trịn to”
-Trẻ biết tên trò
chơi “ tai ai tinh”
<b>* Kỹ năng</b>


- Trẻ biết làm các
động tác vận động
theo cô giáo.


- Rèn tai nghe cho
trẻ.


<b>* Thái độ :</b>
- Trẻ thích được
vận động cùng cơ


<b>*Đồ </b>
<b>dùng </b>
<b>của cơ:</b>
Đàn ghi
bài hát
“Bóng
trong to”
-Phách


trẻ,trống,
xong
loan, xắc
xơ.
-mũ
chóp


<b>1 Ổn định tổ chức:</b>


<b>- Cơ cùng trẻ trị chuyện về ngày tết thiếu nhi? </b>
<b>2 Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>


*VĐTN: Bóng trịn to.


Cơ cho trẻ nghe giai điệu của bài hát: Đó là bài hát gì?
+Cơ chốt lại: Đó là bài hát “Bóng tron to”


-Cơ và trẻ cùng hát bài hát 1-2 lần
*Cô dạy trẻ vận động


-Cô giới thiệu tên vận động: vận động minh họa


- Cô vận động mẫu cho trẻ 2 lần với các động tác như sau:
+ĐT 1: Hai tay đưa lên cao làm bóng trịn to.


+ĐT 2: Hai tay đưa xuống thấp làm bóng xì.
+ĐT 3 : Vỗ tay theo nhịp sang 2 bên.


-Cô cho cả lớp vận động cùng cô từ đầu đến hết bài hát 2 lần (Cô chú ý sửa sai cho
trẻ)



-Cơ cho trẻ đan xen các hình thức tổ ,nhóm vận động.
+Cơ cho cả lớp vận động lại 1 lần.


+Hỏi trẻ tên vận động
<b>*TCAN: Tai ai tinh.</b>


-Cô giới thiệu tên trị chơi: Tai ai tinh


-Cách chơi: Cơ cho trẻ đội mũ chóp sau đó cơ gõ nhạc cụ u cầu trẻ đốn tên nhạc
cụ đó


- Cơ mời 3 bạn lên chơi 1 lần. Sau mỗi lần cô nhận xét trẻ chơi và cho trẻ nghe lại.
<b> 3 Kết thúc:</b>


- Cô nhận xét và cho trẻ chơi “ Tập tầm vông”


Lưu ý ...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Thứ 2 ngày 8 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b> <b>Mục đích Yêucầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>VĂN HỌC</b>
Thơ: Con
voi



<b> (Tiết trẻ </b>
chưa biết)


<b>* Kiến thức:</b>
- Trẻ biết tên bài
thơ, biết bài thơ
nói về con voi.
-Trẻ hiểu nội
dung bài thơ.
<b>* Kỹ năng</b>


- Trẻ trả lời được
câu hỏi của cô.
-Trẻ đọc thơ cùng
cô giáo


<b>* Thái độ</b>
- Trẻ hứng thú
tham gia


-trẻ biết thể hiện
tình cảm u q
các con vật


<b>*Đồ dùng </b>
<b>của cô: </b>
Powerpoint
Minh họa
nội dung
bài thơ.


-Câu hỏi
đàm thoại.
-Cách ngắt
nhịp, giọng
của bài thơ.


<b>1Ổn định tổ chức : </b>


-Cô cùng trẻ hát bài “ voi làm xiếc”
-Các con vừa hát bài hát gì?


-Bài hát nói về con gì? Con voi biết làm gì?
<b> 2 phương pháp hình thức tổ chức:</b>


-Cơ giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả
-Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe.


+Lần 1:Cô đọc diễn cảm kết hợp với nét mặt cử chỉ điệu bộ.
Cơ vừa đọc bài thơ gì?


+Lần 2:Cô đọc kết hợp với Powerpoint


-Giúp trẻ hiểu tác phẩm (ĐT,trích dẫn,giảng giải)
+Cơ vừa đọc bài thơ gì?


+Bài thơ nói về con gì?Trích dẫn 2 câu đầu
+Con voi có cái gì ở đằng trước?


+Con voi cịn có cái gì? Trích 2 câu tiếp theo



Giảng giải con voi có cái chân 2 chân trước đi trước,2 chân sau đi sau.
+Ngồi chân con voi cịn cái gì ở đằng sau? Trích câu cuối


-Con voi là con vật sống ở đâu?


Giáo dục :Con voi là con vật sống ở trong rừng hung dữ các con phải tránh xa.
-Dạy trẻ đọc thơ :


+ Cô đọc lại 1 lần.


+Cả lớp đọc theo cô 2-3 lần cô chú ý sửa sai cho trẻ
+Cho trẻ đọc theo tổ,nhóm,cá nhân


+Cơ cho cả lớp đọc lại 1 lần .Cô hỏi trẻ tên bài học
<b>3 Kết thúc: </b>


Cô nhận xét giờ học và bắt chước voi vừa đi vừa đung đưa vòi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thứ 3 ngày 9 tháng 6 năm 2020 </b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Mục đích yêu </b>
<b>cầu</b>


<b>Chuẩn</b>


<b>bị</b> <b>Cách tiến hành</b>



<b>TẠO HÌNH</b>
Vẽ mưa
(tiết mẫu)


<b>1.Kiến thức:</b>
-Trẻ biết vẽ các
nét xiên trái, nét
thẳng tạo thành
mưa.


<b>2.Kỹ năng:</b>
-Trẻ có kỹ năng
cầm bút bằng
tay phải( tay
cầm thìa) cầm
bằng 3 đầu ngón
tay, tay trái giữ
vở


-Trẻ vẽ rõ nét.
-Trẻ ngồi thẳng
lưng.


<b>3.Thái độ:</b>
-Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.
<b>*Đồ </b>
<b>dùng </b>
<b>của cô:</b>


-1 tranh
mẫu,
Tranh
cô vẽ
mẫu
-Que
chỉ -Bàn
ghế
<b>*Đồ </b>
<b>dùng </b>
<b>của trẻ:</b>
Mỗi trẻ
1 quyển
vở bút
cho trẻ
vẽ


<b>1 Ổn định tổ chức :</b>


- Cô và trẻ cùng độc bài thơ “ mưa”
<b> 2 Phương pháp, hình thức tổ chức</b>
- Cơ giới thiệu tên bài học : Vẽ mưa
-Đàm thoại mẫu.


+ Cơ có tranh vẽ gì đây? Đây là cái gì? (Đây là giọt mưa)
+ Những giọt mưa được cô vẽ bằng nét gì?(nét xiên, nét thẳng)


-> giọt mưa được cơ vẽ bằng các nét xiên, nét thẳng ngắn cách nhau tạo thành mưa.
-Cô làm mẫu:



+Lần 1 : Cô vẽ không giải thích.


+ Lần 2 :Cơ vẽ kết hợp với giải thích cho trẻ: Để vẽ được mưa tay trái cô giữ vở,tay
phải( tay cầm thìa) cơ cầm bút, cầm bằng 3 đầu ngón tay, cơ vẽ các nét xiên, nét thẳng
nối đuôi nhau tạo thành mưa. Mưa giúp cho cây cối đâm trồi nảy lộc. Vậy khi vè mưa
xong các con tơ màu cho cây theo ý thích của mình.


- Lần 3:Cơ hỏi trẻ Cách cầm bút ,cách vẽ và cho trẻ thực hiện trên không.
* Trẻ thực hiện.: -Cô cho trẻ về bàn vẽ.


- Trong khi trẻ vẽ cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ những trẻ yếu.
*Trưng bày sản phẩm


- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bầy
- Con thấy bức tranh nào đẹp?


- Bạn vẽ như thế nào? Có rõ nét khơng?


- Cơ nhận xét chung: cô nhận xét những bài tốt và bài chưa tốt.Cơ khuyến khích động
viên trẻ


<b>3 Kết thúc: Cơ nhận xét buổi học và cho trẻ chơi trò chơi “ lộn cầu vòng”</b>


Lưu ý ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Thứ 4 ngày 10 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>



<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>KỸ NĂNG </b>
<b>SỐNG </b>
Dạy trẻ kỹ
năng biết
chào hỏi lễ
phép với
người lớn.


<b>*Kiến thức: </b>


- Trẻ biết chào hỏi lễ
phép với người lớn.
<b>* Kỹ năng : </b>


- Khi gặp người lớn
trẻ biêt khoanh tay
chào lễ phép.


<b>*Thái độ:Trẻ hứng </b>
thú hoạt động.


<b>*Đồ dùng </b>
<b>của cơ:</b>
- Hình ảnh
bạn nhỏ
khoanh tay
chao cô, chào
mẹ, chào ông,


chào bà.
- video phim
hoạt hình giáo
dục trẻ chào
hỏi người lớn.


<b>1 Ổn định tổ chức: </b>


<b>-Cô và trẻ cùng hát bài hát “ Lời chào buổi sáng”</b>
-Bạn nhỏ trước khi đi học đã chào ai?


<b>2 Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>


<b>-Cơ giới thiệu bài học cho trẻ : Chào hỏi lễ phép với người lớn.</b>


-Cơ cho trẻ xem lần lượt các hình ảnh trẻ đang khoanh tay lễ phép chào:
+Khi đến lớp bạn đã biết chào ai?


+Khi chào các con chào như nào?-> Giáo dục trẻ : Khi chào các con khoanh
tay trước ngực nói vừa nghe đủ câu.


+Ai giỏi khoanh tay chào cơ giống bạn nhỏ trong hình? Cơ cho nhiều cá nhân
trẻ chào.


+ Khi về nhà chúng mình chào ai?


+ Bạn nhỏ đang chào ai? Các con nhớ học theo bạn nhé. Khi về nhà chúng
mình gặp ơng bà, bố mẹ thì khoanh tay chào ơng, bà, bố ,mẹ. Ngồi ra khi có
khách đến nhà, được người lớn cho đi chơi nhà người khác các con cũng lẽ
phép chào mọi người nhé.



<b>3 Kết thúc :</b>


Cô nhận xét khen trẻ và cho trẻ xem video phim hoạt hình rèn lế giáo chào
hỏi cho trẻ


Lưu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thứ 5 ngày 11 tháng 6 năm 2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ 6 ngày 12 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Mục đích Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>ÂM NHẠC</b>
<b>-NDTT </b>
Nghe hát:
Đố bạn
<b>-NDKH </b>
VĐTN:
Voi làm
xiếc


<b>* Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên bài hát
“đố bạn”



- Biết bài hát nói về
các con vật sống
trong rừng.


<b>* Kỹ năng:</b>


- Trẻ chú ý nghe cơ
hát, nghe trọn vẹn
bài hát.


-Biết nói đúng tên
bài hát “ đố bạn” và
có vài biểu hiện cảm
xúc khi nghe cô hát
( đung đưa, lâc lư)
-Trẻ biết làm 1 vài
động tác vận động
theo bài voi lamg
xiếc


<b>* Thái độ :</b>


- Trẻ hứng thú tham
gia


- Góp phần giáo dục
trẻ tránh xa các con
vật .
<b>*Đồ dùng</b>


<b>của cô:</b>
-Đàn ghi
bài hát
“Đố bạn,
voi làm
xiếc”
-Đĩa
video bài
hát nghe.


<b>1 Ổn định tổ chức:</b>


Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Con voi”
+ Bài thơ nói về con gì?


2 phương pháp, hình thức tổ chức
<b>*Nghe hát: Đố bạn</b>


-Cô giới thiệu tên bài hát: Đố bạn


-Cô hát kết hợp với nét mặt cử chỉ điệu bộ.
+Hỏi trẻ tên bài hát.


-Cô hát hát cho trẻ nghe lần 2.
+Cơ vừa hát bài hát gì?


-Cơ hát kết hợp với làm động tác minh họa
+Bài hát nói về con gì?


+GD trẻ tránh xa các con vật sống trong rừng


-Cô hát cho trẻ nghe .


+Hỏi trẻ thấy giai điệu của bài hát như thế nào? ( vui nhộn)


- Cô bật đĩa video cho trẻ nghe hát cô và trẻ cùng hưởng ứng theo lời bài hát.
-Cơ và các con vừa nghe bài hát gì?


*VĐTN: Voi làm xiếc


-Các con đã được xem voi làm xiếc chưa?


-Bài hát nào mà cơ đã dạy nói về chú voi biết làm xiếc? Cô cho trẻ hát lại 1 lần.
-Cô bật nhạc cho cả lớp vận động cùng cô 1 lần.


-Cơ cho 1 nhóm vận động
-Cơ cho 1 tổ vận động.
-Cô cho 1 cá nhân vận động.
<b>3 Kết thúc:</b>


<b>- Cô nhận xét giờ học và cho trẻ xem voi làm xiếc.</b>


Lưu ý ………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thứ 2 ngày 15 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Mục đích yêu</b>



<b>cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>VĂN HỌC</b>
Ca dao:
Công cha
nghĩa mẹ
(Tiết đa số
trẻ chưa
biết)


<b>* Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên bài
bài ca dao:công ca
nghĩa mẹ.


Trẻ hiểu nội dung
bài ca dao.


<b>* Kỹ năng </b>


- TP kĩ năng nghe
và ghi nhớ có chủ
định


- Trẻ đọc cùng với
cơ.


-Trẻ biết cách trả
lời câu hỏi của cô.
<b>* Thái độ</b>



-Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động


-GD trẻ yêu quý
cha mẹ.


<b>*Đồ dùng </b>
<b>của cô :</b>
-Tranh
minh họa
nội dung
bài ca dao.
-Hệ thống
câu hỏi
-Xác định
cách ngăt
nhịp,
giọng dọc
của bài ca
dao.


<b>1 Ổn định tổ chức: </b>


-Cô và trẻ hát bài hát “cả nhà thương nhau” Bài hát nói về điều gì?
<b>2 Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>


*Cơ giới thiệu tên bài ca dao: Công cha nghĩa mẹ.
*Cô đọc diễn cảm cho trẻ



-Lần 1 thể hiện cảm xúc, nét mặt cử chỉ điệu bộ.
-Cô vừa đọc bài ca dao gì?


Lần 2 :Cơ đọc kết hợp với tranh


*Giúp trẻ hiểu tác phẩm (ĐT Trích dẫn, giảng giải):
-Cơ vừa đọc bài ca dao gì? Bài ca dao nói về điều gì?


-Cơ giảng nội dung bài ca dao“Bài ca dao nói về cơng sinh, ni dương của cha,
mẹ đối với các con. Vì vậy các con phải ln u q kính trong cha mẹ.”


-Cơng cha được ví như gì? Cơng cha được ví như núi thái sơn. Núi thái sơn rất
cao, to lớn khơng gì sánh được nên được ơng cha ta ví “cơng cha như núi thái
sơn”.


-Mẹ chăm sóc dạy dỗ như thế nào? trích “ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy
ra” nước trong nguồn khơng bao giờ cạn cũng như tình yêu thương con cái của
mẹ là vô bờ bến.


-Các con phải làm gì để tỏ lịng biết ơn đến cha, mẹ của mình? Trích 2 câu cuối
GD trẻ luồn vâng lời cha mẹ.


-*Dạy trẻ đọc bài ca dao:
-Cô đọc lại cho cả lớp 1 lần.
-Cho trẻ đọc thơ cùng cơ 3-4 lần.


-Tổ, nhóm,cá nhân đọc (trong khi trẻ đọc cô chú y sửa sai cho trẻ)
-Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần. Hỏi trẻ tên bài thơ.



<b>3 Kết thúc: Cô nhận xét tiết học và cho trẻ chơi trị chơi “ tập tầm vơng”</b>


Lưu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Thứ 3 ngày 16 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Mục đích u </b>


<b>cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>TẠO HÌNH</b>
Tơ màu lá
cây


(Tiết mẫu )


<b>1.Kiến thức:</b>
-Trẻ biết lá màu
xanh.


-Trẻ biết tô màu
lá cây.


<b>2.Kỹ năng:</b>
-Trẻ có kỹ năng
cầm bút bằng tay
phải( tay cầm


thìa) cầm bằng 3
đầu ngón tay, tay
trái giữ vở


-Trẻ tô đều tay, tô
không chờm ra
ngoài.


-Trẻ ngồi thẳng
lưng.


<b>3.Thái độ:</b>
-Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.


<b>*Đồ dùng</b>
<b>của cô:</b>
-1 tranh
mẫu,
- tranh cô
tô mẫu
-Que chỉ
-Bàn ghế
<b>*Đồ dùng</b>
<b>của trẻ:</b>
Mỗi trẻ 1
quyển vở
tô màu,
bút cho trẻ




<b>1 Ổn định tổ chức :-Cô và trẻ cùng hát bài hát “lá xanh”</b>
Bài hái nói về cái gì? Lá có màu gì?


<b> 2 Phương pháp, hình thức tổ chức</b>
* Cô giới thiệu tên bài học : Tơ màu lá cây


*Đàm thoại mẫu: Cơ có tranh gì đây? Lá cây có màu gì? (màu xanh) có nhiều lá
không.


*Cô làm mẫu: -Lần 1 : Cô tô khơng giải thích.


- Lần 2 :Cơ tơ kết hợp với giải thích cho trẻ: Để tơ được lá cây tay trái cơ giữ vở , tay
phải( tay cầm thìa) cơ cầm bút, cầm bằng 3 đầu ngón tay, tơ nhẹ nhàng, tơ đi tơ lại
trong hình, cơ tơ từng lá 1, tơ khơng chờm ra ngồi. Tơ đến khi kín hết lá trên cành
thì cơ dừng bút.


- Lần 3:Cô hỏi trẻ Cách cầm bút , cách tô và cho trẻ thực hiện trên không.


+Khi tô các con cầm bút bằng tay nào? Cô cho trẻ giơ tay phải lên.Cầm bằng mấy
đầu ngón tay ? Cơ cho trẻ tô trên không. GD trẻ cách ngồi.


*Trẻ thực hiện.: - Cô cho trẻ về bàn tô màu.


- Trong khi trẻ tô cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ những trẻ yếu.
*Trưng bày sản phẩm


- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bầy
- Con thấy bức tranh nào đẹp?



- Bạn tơ như thế nào? Có chờm khơng? Tơ đã đều màu chưa?


- Cô nhận xét chung: cô nhận xét những bài tốt và bài chưa tốt.Cơ khuyến khích
động viên trẻ


<b>3 Kết thúc:- Cô nhân xét buổi học và cho trẻ trị chơi “ngón tay xinh”</b>


Lưu ý ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Thứ 4 ngày 17 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b> <b>Mục đích u cầu</b>


<b>Chuẩn</b>


<b>bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>PTVĐ</b>
<b>-VĐCB:</b>
Bị có mang
vật trên lưng
(lần 2)


<b>ĐGMT 4</b>
<b>TCVĐ: Trời </b>
nắng trời
mưa



<b>* Kiến thức:</b>


-Ơn củng cỗ kỹ năng
vận động “Bị có
mang vật trên lung”
-Trẻ biết phối hợp
các bộ phận trên cơ
thể để thực hiện vận
động .


- Trẻ biết chơi trị
chơi cùng cơ giáo.
<b>* Kỹ năng</b>


-Trẻ thực hiện thành
thạo vận động.


-Trẻ đi bò bằng bàn
tay và cẳng chân sát
sàn, bị thẳng hướng
khơng làm rơi bao
cát.


-Phát triển ở trẻ tố
chất khỏe khéo.
-Trẻ phản ứng nhanh
khi chơi trò chơi.
<b>* Thái độ</b>


-Trẻ hứng thú tham


gia
<b>*Đồ </b>
<b>dùng </b>
<b>của cơ:</b>
-Vạch
chuẩn,
vạch
đích.
-Nhạc
khởi
động,
hồi tĩnh
-Xắc xô
-Địa
điểm:
trong lớp
-Bao cát.
<b>*Đồ </b>
<b>dùng </b>
<b>của trẻ</b>
Mỗi trẻ 1
mũ thỏ


<b>1 Ổn định tổ chức :Cô cùng chơi trò chơi “ gieo hạt”</b>
<b> 2 Phương pháp, hình thức tổ chức</b>


<i><b>a) Khởi động:</b></i> Cơ cùng trẻ làm đồn tàu khởi hành Đi thường-> đi gót chân->đi
thường->đi bằng mũi bàn chân-> đi thường-> đi nhanh –chạy chậm -> chạy nhanh
->chạy châm giần-> đi thường->dừng lại về đội hình vịng trịn.



<i><b>b) Trọng động : </b></i><b>* BTPTC :Tập với cành hoa: + Tay: Đưa tay ra trước (3 lân)</b>
+ Bụng: nghiêng người sang 2 bên (tìm hoa) (3 lân)


+ Chân: ngồi xuống đứng nên( nhặt hoa) (4 lân)
<b> * VĐCB: Bật qua vật cản:</b>


-Cô làm mẫu: +Lần 1 Cô cho 1 trẻ nên tập


+Lần 2 vừa làm vừa phân tích động tác: Từ đầu hàng cô đi đến vạch chuẩn TTCB 2 bàn
tay đặt trước vạch chuẩn, căng chân sát sàn . khi có hiệu lệnh bị cơ đặt bao cát lên lưng
bò bằng 2 bàn tay và 2 cẳng chân sát sàn, bò thẳng hướng phối hợp tay nọ chân kia khéo
léo khơng làm rơi bao cát. Khi bị đến vạch đích cơ để bao cát vào rổ và về cuối hàng
đứng.


-Trẻ thực hiện:


+ Lần 1: 2 trẻ lần lượt lên tập ( Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện và chú ý
sửa sai cho trẻ )


+Lần 2: Cho 4 trẻ lên tập
+Lần 3: Trẻ tập nối tiếp.


-Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài tập và gọi 1 trẻ khá lên tập.
<b>* TCVĐ: Trời nắng trời mưa: </b>


Cô giới thiệu cách chơi luật chơi và phân vai chơi cho trẻ .Cô cho trẻ chơi 2 lần.Sau
mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi.


<i><b>c) Hồi tĩnh: </b></i>Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trong phòng



<b>3 Kết thúc .Cô nhận xét khen trẻ và cho trẻ chơi trò chơi “ dung dăng dung dẻ”</b>


Lưu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Thứ 5 ngày 18 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b>


<b>Chuẩn</b>


<b>bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>NBPB</b>
Phía trước
phía sau
của cơ thể.


<b>* Kiến thức:</b>


-Trẻ nhận được bụng
là phía trước, lưng là
phía sau.


<b>* Kỹ năng:</b>


-Trẻ xác định được
phía trước sau của
bản thân và đưa các
đối tượng về trước-


sau theo yêu cầu của
cô.


-Trẻ trả lời được câu
hỏi của cô.


<b>* Thái độ</b>


-Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động


<b>*Đồ </b>
<b>dùng </b>
<b>của cơ:</b>
-Nhạc
bài “ quả
bóng”
<b>*Đồ </b>
<b>dùng </b>
<b>của trẻ :</b>
Mỗi trẻ
1 ba lô,
1 thẻ,
1 quả
bóng.


<b>1.Ổn định tổ chức : </b>


-Cơ cho trẻ chơi trị chơi chỉ và nói tên các bộ phận trên cơ thể.
<b>2 Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>



*HĐ 1: Nhận biết phía trước – sau :
+Bụng là phía nào? (phía trước)
+Lưng là phía nào? (phía sau)


->Cơ chốt lại và hỏi cả lớp và nhiều cá nhân trẻ.
* HĐ 2: Phân biệt phía trước phía sau:


- Cơ cho trẻ chơi trò chơi “giấu tay”


“Giấu cái tay ra sau lưng” Tay đang ở phía nào?


“ Khi cơ hỏi thì đây” Tay của chúng mình ở phía nào?
(Cơ cho trẻ chơi 2 lần và cô hỏi nhiều cá nhân trẻ).
-Cô cho trẻ đi dã ngoại: Cô cho trẻ đeo ba lô và đeo thẻ.
+Ba lô đeo ở đâu? ( trên lưng)


+Vậy Ba lơ ở phía nào? Hỏi nhiều trẻ.
+ Đeo thẻ quay về đâu?


+Thế thẻ ở phía nào? Hỏi nhiều trẻ.
*HĐ 2: Trò chơi: làm theo hiệu lệnh


-TC1: Cơ cho mỗi trẻ 1 quả bóng và cho trẻ vận động dưới nền nhạc bài “ quả
bóng” khi có hiệu lệnh “phía trên- dưới –trước- sau” trẻ giơ phía cơ nói.


-TC 2: Bóng trịn to.


Bóng xì hơi đi về phía nào? Bóng trịn to đi về phía nào?
<b>3 Kết thúc : </b>



Cơ nhận xét khen trẻ chơi trị chơi tập tầm vơng.
Lưu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thứ 6 ngày 19 tháng 6 năm 2020</b>
Lưu ý


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Thứ 2 ngày 22 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>VĂN HỌC</b>
Truyện:
Thỏ con
không vâng
lời


(Tiết đa trẻ
đã biết)


<b>* Kiến thức</b>


- Trẻ biết tên truyện
“Thỏ con không
vâng lời”



- Trẻ hiểu nội dung
câu truyện và biết
hành động của từng
nhân vật trong
truyện


<b>* Kỹ năng </b>


- TP kĩ năng nghe
và ghi nhớ có chủ
định


- Trẻ trả lời các câu
hỏi về tên truyện,
tên các nhân vật và
thể hiện được hành
động đơn giản của
các nhân vật.
<b>* Thái độ</b>


-Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động


-GD trẻ không đi
chơi xa.


<b>*Đồ dùng </b>
<b>của cô</b>



-Tranh minh
họa nội dung
câu truyện.
-Rối rẹt
-Xác định
giọng kể của
các nhân vật
-Hệ thống
câu hỏi đàm
thoại.


<b>1 Ổn định tổ chức: </b>


Cô và trẻ cùng hát bài “trời nắng trời mưa”
Bài hát nói về con gì?


<b>2 Phương pháp, hình thức tổ chức.</b>


*Cơ kể trích đoạn và cho trẻ đốn đó là câu chuyện nào.
*Cô kể diễn cảm câu truyện cho trẻ nghe:


-Lần 1 thể hiện cảm xúc, nét mặt cử chỉ điệu bộ
+ Cô vừa kể câu truyện gì?


-Lần 2 Cơ đọc kết hợp với tranh


Giúp trẻ hiểu tác phẩm(ĐT Trích dẫn, giảng giải):
+Cơ vừa kể câu truyện gì?


+Trong truyện có những ai?



+Thỏ mẹ đi đâu? Khi đi thỏ mẹ dặn thỏ con như thế nào?
+Thỏ mẹ vừa ra khỏi ra ai đã đến rủ thỏ con đi chơi?
+ Bươm bướm nói gì với thỏ con?


+Thỏ con đi chơi cùng bươm bướm đã bị làm sao?
+Khi bị lạc thỏ con đã khóc như thế nào?


+Thỏ con đang khóc thì ai xuất hiện?
+Bác gấu đã nói gì với thỏ con?


+Khi về tới nhà thỏ con đã nói gì với mẹ và bác gấu?


+ Nếu là con con có đi chơi xa giống như bạn thỏ khơng? GD trẻ không đi
chơi xa.


-Cô kể cho trẻ lần 3 kết hợp với rối rẹt.
+Hỏi trẻ tên truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Thứ 3 ngày 23 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b> <b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>TẠO HÌNH</b>
Di màu làm ổ
rơm


( Tiết mẫu)



<b>* Kiến thức</b>
-Trẻ biết gà đẻ ra
trứng trên ổ rơm
-Trẻ biết di màu làm
ổ rơm


<b>* Kỹ năng</b>


- Trẻ biết cầm bút
bang tay phải cầm
bằng 3 đầu ngón tay
di màu theo chiều
ngang dưới quả
trứng để tạo thành ổ
rơm.


<b>* Thái độ</b>


- Trẻ tích cực tham
gia hoạt động học
- GD trẻ yêu quý con
vật.


<b>*Đồ dùng </b>
<b>của cô: </b>
- Tranh
mẫu của


-Tranh cô


di mẫu.
<b>*Đồ dùng </b>
<b>của trẻ: </b>
Mỗi trẻ 1
quyển vở
và bút
màu.


<b>1 Ổn định tổ chức :</b>


<b>- Cô và trẻ hát vận động bài: Đàn Gà con</b>
+ Bài hát nói về con gì? Con gà đẻ ra gì?
<b>2 phương pháp , hình thức tổ chức:</b>


<b>*Cơ giới thiệu tên bài hoc: Di màu làm ổ rơm.</b>
<b>* Cho trẻ xem tranh mẫu:</b>


-Cô có tranh gì đây? (Quả trứng gà )


-Để trứng khơng bị vỡ ta làm gì? (làm ổ rơm).
-Đây là gì? Ổ rơm được cơ di bằng màu gì?


-> ổ rơm được cô di màu cam cô di đi di lại theo chiều ngang.
<b>*Cô di mẫu cho trẻ xem: </b>


-Lần 1: Cơ dán khơng giải thích.


-Lần 2 : Cơ vừa di vừa giải thích: Để di màu làm ổ rơm cô chọn bút màu cam.
Cô cầm bút bằng tay phải cầm bằng 3 đầu ngón tay di phía dưới quả trứng, di
đi di lại theo chiều ngang.



-Lần 3:Cho trẻ nói cách di và cho trẻ thực hiện trên không cùng cô:
+ Con cầm bút bằng tay nào?


+Con di ở phía nào quả trứng?


+Di theo chiều nào? Cho trẻ thực hiện trên không.


* Trẻ thực hiện: Cô quan sát và hướng dẫn kỹ cách di màu cho từng trẻ.
* Trưng bày sản phẩm


-Cho cả lớp treo tranh, cô và trẻ nhận xét sản phẩm


+Con vừa làm gì? Con thấy bài nào đẹp? Bạn di như thế nào?


-Cô nhận xét chung những bài chưa làm được và những bài làm tốt.
<b>3 Kết thúc: </b>


Cô nhận xét giờ học và cho trẻ vận động bài “ con gà trống”


Lưu ý ………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Thứ 4 ngày 24 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>



<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b>


<b>KỸ NĂNG </b>
<b>SỐNG </b>
Dạy trẻ kỹ
năng vứt rác
vào thùng
rác.


<b>*Kiến thức: </b>


- Trẻ biết khi có rác
phải bỏ vào thùng
rác.


<b>* Kỹ năng : </b>
-Trẻ có kỹ năng, ý
thức vứt rác đúng nơi
quy định ở trường,
nhà, nơi công cộng.
<b>*Thái độ:Trẻ hứng </b>
thú hoạt động.


<b>*Đồ dùng </b>
<b>của cơ:</b>
- Hình ảnh
bạn nhỏ bỏ
rác đúng nơi
quy đinh.
- video phim


hoạt hình giáo
dục trẻ vứt rác
đúng chỗ.


<b>1 Ổn định tổ chức: </b>


<b>-Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: không vứt rác ra đường</b>
Cái bánh có lá gói


Quả chuối có vở trơn
Giẫm phải là ngã luôn
Nhớ bỏ vào thùng rác.


Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?
<b>2 Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>


<b>-Cơ giới thiệu bài học cho trẻ : Dạy trẻ vứt rác đúng nơi quy định.</b>
-Cô cho trẻ xem một số hình ảnh rác vứt bừa bãi.


+Các con nhìn thấy gì? Rác vứt bừa bãi sẽ làm ô nhiễm môi trường vì vậy
khi ăn bánh, chuối … chúng ta nên để vào đâu.


-Cơ cho trẻ xem một số hình ảnh trẻ vứt rác vào thùng rác ở trường học, ở
nhà, nơi cơng cộng.


+ Các bạn đang làm gì?


GD Khi ở trường lớp, về nhà, đi chơi công viên các con uống sữa, ăn quả, ăn
bim bim… xong nhớ phải vứt rác vào thùng rác.



<b>3 Kết thúc :</b>


Cô nhận xét khen trẻ và cho trẻ xem video phim hoạt hình giáo dục trẻ vứt
rác vào thùng rác.


Lưu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Thứ 4 ngày 25 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Tên hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b>Chuẩn</b>
<b>bị</b>


<b>Cách tiến hành</b>
<b>NBTN</b>


Người thân
của bé.


<b>*Kiến thức:Cung cấp kiến</b>
thức cho trẻ về tên gọi:
Ông, bà, bố, mẹ và cơng
việc thường ngày (Ơng
đọc báo, bà nhặt rau, bố tỉa
cây, mẹ nầu cơm.)


-Cung cấp từ mới cho trẻ:
Ông , bà, bố, mẹ, đọc báo,


nhặt rau, nấu cơm,tia
cây…các từ này nằm trong
các câu trọn vẹn câu đơn,
câu ghép.


<b>* Kỹ năng :Trẻ nói chính </b>
xác tên gọi cơng việc của
người thân trong gia đình.
-Trẻ biết cách sử dụng các
từ mới trong các câu trọn
vẹn.


-Rèn trẻ phát âm to rõ
ràng, nói ðủ câu, lễ phép
<b> * Thái độ:-Trẻ hứng thú </b>
tham gia hoạt động học
- Yêu quý và vâng lơi ông
bà bố mẹ.


<b>* Đồ </b>
<b>dùng </b>
<b>của cơ:</b>
Tranh vẽ
gia đình
có ơng
bà bố
mẹ.
<b>-Câu hỏi </b>
nhận biết
và câu


hỏi tập
nói


<b>1.Ổn định tổ chức: Cơ cùng trẻ hát bài:“Cháu yêu bà” Bài hát nói về điều </b>
gì?


<b>2 Phương pháp, hình thức tổ chức:</b>
<b>*HĐNBTN</b>


Cơ đưa tranh ra và hỏi


+Tranh gì đây? (Tranh vẽ về người thân trong gia đình)
+ Ai đây ? Đây là ai? (Đây là ơng)


+Ơng đang làm gì? ( Ơng đang đọc báo)
+ Ai đây ? Đây là ai? (Đây là bà)


+ Bà đang làm gì?(Bà đang nhặt rau) gọi nhiều trẻ trả lời


+Nhà con có ở cùng ơng bà khơng ? Ơng bà con ở nhà thường làm gì ?
+ Ai đây ? Đây là ai? (Đây là bố)


+ Bố đang làm gì? (Bố đang tỉa cây) gọi nhiều trẻ trả lời
+Bố con ở nhà thường làm gì ?


+ Ai đây ? Đây là ai? ( Đây là mẹ)


+ Mẹ đang làm gì? ( Mẹ đang nấu cơm) gọi nhiều trẻ trả lời
+Ở nhà con mẹ con thường làm gì ?



+Ồng đâu ? Bà đâu ? (Gọi 2-3 trẻ lên chỉ)
+Mẹ đâu ? Bố đâu ?


+Đây là ai còn đây là ai?


+Ở nhà các con có u q ơng bà bố mẹ khơng?
+Các con làm gì để ơng bà bố mẹ vui lịng.


-GD trẻ ngoan ngỗn vâng lời ơng, bà, bố ,mẹ.


<b>3 Kết thúc:Cô nhận xét tiết học và cho trẻ hát bài hát cả nhà thương nhau.</b>


Lưu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Thứ 6 ngày 26 tháng 6 năm 2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG 5 /2020</b>



<b>I. VỀ MỤC TIÊU CUỐI THÁNG</b>
<b>1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt:</b>


-MT 3. Thực hiện phối hợp vận động tay – mắt: tung – bắt bóng với cơ ở khoảng cách 1m; ném vào đích xa 1- 1,2m.
-MT 15. Sờ, nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng


-MT24.Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: Trả lời được các câu hỏi về tên truyện,tên và hành động của các nhân vật.


-MT7. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay – mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn ; vẽ tổ chim; xâu vòng tay,
chuỗi đeo cổ.


<b>2. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:</b>


-MT20. Chỉ/ nói tên, lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ/ vàng/ xanh theo yêu cầu.
Lý do: Sau dịch nhiều trẻ chưa đi và nhiều trẻ mới nhập học còn non tháng.


<b>3. Những trẻ chưa đạt mục tiêu đã đề ra và biện pháp giáo dục thêm:</b>
<b>ST</b>


<b>T</b> <b>Các mục tiêu của tháng</b> <b>Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu</b> <b>Biện pháp giáo dục</b>


<b>1</b>


-MT 3. Thực hiện phối hợp
vận động tay – mắt: tung –
bắt bóng với cơ ở khoảng
cách 1m; ném vào đích xa
1-1,2m.


Minh Anh, Tuyết Mai, Nhã Đam, Minh
Nhật, Phúc Thịnh, Minh Khôi, Lan Chi,
Thành Đức, Kim Trúc, Đình Phong,
Quang Minh, Tường Chi, Huyền Minh.


-Đối với những trẻ nghỉ học tháng 5 GV sẽ
bỏ sung kiến thúc cho trẻ sau khi trẻ quay
lại trường.


-Những trẻ chưa thực hiện được mục tiêu
giáo viên quan tấm dạy trẻ tập trong các giờ
hoạt động đón trẻ, hoạt động chiếu, hoạt
động ngồi trời.



<b>2</b>


-MT 15. Sờ, nắn, nhìn, nghe,
ngửi, nếm để nhận biết đặc
điểm nổi bật của đối tượng


Minh Anh, Tuyết Mai, Nhã Đam, Minh
Nhật, Phúc Thịnh, Anh Thảo, Minh
Khơi, Lan Chi, Thành Đức, Kim Trúc,
Đình Phong, Quang Minh, Tường Chi,
Huyền Minh.


-Thường xuyên tổ chức các trị chơi chiếc
túi (hộp) bí mất.


- Kết hợp với phụ huynh cho trẻ được trải
nghiệm nhiều món ăn từ các loại quả để trẻ
biết được mùi vị của chúng. Hướng dẫn phụ
huynh cách cho trẻ tìm hiểu đối tượng.
<b>3</b> -MT20. Chỉ/ nói tên, lấy


hoặc cất đúng đồ chơi màu
đỏ/ vàng/ xanh theo yêu cầu.


Minh Anh, Tuyết Mai, Nhã Đam, Minh
Nhật, Phúc Thịnh, Minh Khôi, Lan Chi,
Thành Đức, Kim Trúc, Đình Phong,


-Thường xun ơn luyện cho trẻ trong các
hoạt động khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Quý, Thanh Trúc, Quang Minh, Tường
Chi, Huyền Minh


dẫn dạy trẻ ở nhà.


<b>4</b>


<b> -MT24.Hiểu nội dung </b>
truyện ngắn đơn giản: Trả
lời được các câu hỏi về tên
truyện,tên và hành động của
các nhân vật


Minh Anh, Tuyết Mai, Nhã Đam, Minh
Nhật, Phúc Thịnh, Anh Thảo, Minh
Khôi, Lan Chi, Thành Đức, Kim Trúc,
Đình Phong, Quang Minh, Tường Chi,
Huyền Minh.


-Cô thường xuyên kể chuyện cho trẻ nghe.
-Cho trẻ làm các nhân vật trong chuyện
cùng cô.


-Xem tranh truyện và kể tên các nhân vật.


<b>5</b>


<b> -MT7. Phối hợp được cử </b>
động bàn tay, ngón tay và


phối hợp tay – mắt trong các
hoạt động: nhào đất nặn ; vẽ
tổ chim; xâu vòng tay, chuỗi
đeo cổ.


Minh Anh, Tuyết Mai, Nhã Đam, Minh
Nhật, Minh Khôi, Lan Chi, Thành Đức,
Kim Trúc, Đình Phong, Quang Minh,
Tường Chi, Huyền Minh.


-Rèn trẻ tô màu , nặn , sâu vịng … trong
giờ hoạt động góc.


.


<b>II. VỀ NỘI DUNG CỦA THÁNG:</b>
<b>1. Các nội dung thực hiện tốt:</b>


- Các nội dung đưa ra đã phù hợp, gần gũi, kích thích trí tị mị ham hiểu biết của trẻ trong các hoạt động.
<b>2. Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:</b>


-HĐ NBPB: Màu xanh – đỏ- vàng lí do nhiều trẻ mới nhập học còn non tháng.
<b>III. VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG 5:</b>


<b>1. Về hoạt động có chủ đích:</b>


Các giờ hoạt động có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tương đối phù hợp với khả năng của trẻ.
- Giờ phát triển thể chất: Ném vào đích,


- Giờ nhận biết tập nói: Một số loại quả, một số con vật sống dưới nước.


- Giờ Văn học:+Thơ: Rong và cá.


+Truyện: Vệ Sinh buổi sáng, Hai chú dê.


-Giờ tạo hình: Tơ màu quả cà chua, vẽ bơng hoa hình xốy trịn, in ngón tay trang trí cánh bướm.
-Giờ âm nhạc:+VĐTN: Ca vàng bơi, thể dục buổi sáng.


+Nghe hát:Ghen co vy.
+TCAN: Tai ai tinh.


-Giờ kỹ năng sống: Dạy trẻ đeo khẩu trang đúng cánh, ho ngáp hắt hơi biết che miệng.
<b>2. Về hoạt động góc:</b>


- Số lượng góc chơi: 7 góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Góc Bế em cần rèn thêm kỹ năng bế em, kỹ năng sắp xếp quần áo cho búp bê.
- Rèn cho trẻ có thói quen cất đồ chơi sau khi chơi.


-Góc kỹ năng cần rèn kỹ năng cài khuy, kẹp màu.
<b>3. Về việc tổ chức chơi ngoài trời:</b>


- Số lượng các buổi chơi ngoài trời: 15 buổi


- Những lưu ý để buổi chơi ngoài trời được tốt hơn:


+ Cần bổ sung thêm đồ chơi cho trẻ: bóng, vịng, phấn, lá, sỏi,…
+ Nhắc nhở trẻ không chạy nhảy nô đùa, xô đẩy nhau trong khi chơi.
<b>IV. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý:</b>


<b>1. Về sức khỏe của trẻ:</b>



- Một số trẻ có sức khỏe kém: Nhã Đam, Thanh Tú, Minh Nhật, Châu (nghỉ nhiều, hay ốm)
<b>2. Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động của trẻ:</b>
- Rèn nề nếp và kỹ năng trong các hoạt động của trẻ ổn định hơn.


-Thay đổi đồ chơi các góc để tạo hứng thú chơi cho trẻ.
-Tích cực làm nhiều góc mở cho trẻ hoạt động.


<b>V. MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI THÁNG SAU ĐƯỢC TỐT HƠN:</b>
<b>- Bổ xung kiến thức cho một số cháu hay nghỉ và cháu chậm: Minh Anh, Tuyết Mai, Nhã Đam, Minh Nhật.</b>


<b>- Quan tâm đến những cháu chưa đạt được mục tiêu trong tháng: Minh Anh, Tuyết Mai, Nhã Đam, Minh Nhật, Phúc Thịnh, Anh Thảo, </b>
Minh Khơi, Lan Chi, Thành Đức, Kim Trúc, Đình Phong, Quang Minh, Tường Chi, Huyền Minh.


<b>- Vận động PH cho trẻ đi học đều và đúng giờ để đảm bảo thời gian tổ chức các hoạt động.</b>
- Chuẩn bị tranh chuyện, powerpoint, lô tô…cho các hoạt động :VH, NBPB và NBTN


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1. Ưu điểm:


...
...
...
...
...
...
...
...


2. Tồn tại:



</div>

<!--links-->

×