Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Ngữ văn 7 Tiết 52 Tiếng gà trưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Hoàng Thị Mỹ Lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b><sub>Nội dung tác phẩm có mấy câu thơ ba chữ </sub></b>



<b>“Tiếng gà trưa”?</b>



<b><sub>Sau mỗi lần xuất hiện, những hình ảnh nào </sub></b>



<b>được gợi ra từ tiếng gà trưa ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Có bốn câu “Tiếng gà trưa” trong bài thơ. sau </b>


<b>mỗi lần xuất hiện hình ảnh và kỷ niệm hiện ra:</b>



<b>- Hình ảnh con gà và ổ trứng</b>
<b>- Kỷ niệm cháu</b> <b>bị bà mắng</b>


<b>- Hình ảnh người bà chắt chiu, dành dụm thương </b>
<b>yêu cháu và</b> <b>niềm vui của cháu khi được quần áo </b>
<b>mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-

<b><sub>Con cho biết tác dụng của việc lặp lại câu </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tác dụng của câu thơ “Tiếng </b>


<b>Tác dụng của câu thơ “Tiếng </b>



<b>gà trưa”(ở đầu mỗi đoạn):</b>


<b>gà trưa”(ở đầu mỗi đoạn):</b>



<b>- Kết nối các đoạn thơ </b>


<b>- Kết nối các đoạn thơ </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Con đọc khổ thơ thứ hai .Chỉ ra biện pháp nghệ </b>


<b>thuật và nêu nội dung khổ hai?</b>



<b>Tiếng gà trưa</b>


<b>Ổ rơm hồng những trứng</b>
<b>Này con gà mái mơ</b>


<b>Khắp mình hoa đốm trắng</b>
<b>Này con gà mái vàng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* </b>

<b>Hình ảnh những con gà mái với những quả </b>
<b>trứng hồng.</b>


<b>-> </b>

<b>Tạo bức tranh nhiều màu sắc hài hòa, tươi sáng.</b>


<b>=> Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hồ, </b>
<b>bình dị cuả làng quê.</b>


<b>-</b>

<i><b>Điệp ngữ</b></i> : <b>này</b>


<b>-</b>

<i><b>Đảo ngữ</b></i> : <b>hoa đốm trắng khắp mình.</b>


<b>- </b>

<i><b>Tính từ chỉ màu sắc</b></i><b>: hồng, đốm trắng, </b>
<b>vàng, óng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* </b>

<b>Ở đoạn 3 hình ảnh người bà hiện lên trong kí </b>
<b>ức của cháu như thế nào?</b>


<b>Tiếng gà trưa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lời trách mắng suồng sã, thân yêu:



Gà đẻ mà mày nhìn


Rồi sau này lang mặt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hình ảnh người bà qua khổ 4 ?


Tiếng gà trưa



Tay bà khum soi trứng


Dành từng quả chắt chiu


Cho con gà mái ấp



Khum, dành -> động từ


Chắt chiu -> từ láy



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hình ảnh người bà qua khổ 5?



Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đơng tới
Bà lo đàn gà toi


Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà


Cháu được quần áo mới


Hàng năm, hàng năm-> điệp ngữ


Lo, mong -> động từ




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hình ảnh cậu bé ( cơ bé) nông thôn làng lụa Hà


Đông mà ăn mặc rất giản dị trong niềm hân


hoan, sung sướng, cảm động vì được bộ quần áo


mới nhờ tiền bán gà, gợi cho em cảm xúc gì ?



Ơi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Ôi -> biểu cảm trực tiếp
Sột soạt -> từ láy


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>_ Có tiếng bà vẫn mắng</b>

<b> …</b>



<b>_ Tay bà khum soi trứng </b>


<b>Dành từng quả chắt chiu…</b>


<b>_</b>

<b>Bà lo đàn gà toi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-

<b><sub>Ôi cái quần chéo go …</sub></b>



<b>Cái áo cánh trúc bâu …</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-> Lời kể, tả



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiếng gà trưa


Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ


Giấc ngủ hồng sắc trứng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thảo luận nhóm đơi:Đọc khổ thơ cuối ? Chỉ ra
biện pháp nghệ thuật? Tác dụng của biện pháp
nghệ thuật ấy?


Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lịng u Tổ quốc


Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà


Vì tiếng gà cục tác


Ổ trứng hồng tuổi thơ.
<b> Điệp ngữ: “Vì”:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

• Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III. Tổng kết:</b>


<b>- Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của </b>
<b>tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm </b>
<b>sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.</b>


<b>a.</b> <b>Nghệ thuật :</b>


<b>- </b>

<b>Thể thơ 5 tiếng</b>


<b>- Biểu cảm qua tự sự, miêu tả.</b>



<b>- Điệp ngữ , đảo ngữ , so sánh, tính từ , động từ...</b>
<b>- Hiện tại, quá khứ, hiện tại .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>1/ Tình cảm, cảm xúc nào thể hiện trong bài thơ </b>
<b>“tiếng gà trưa”?</b>


<b>A. Hồi niệm về tuổi thơ</b>
<b>B. Tình bà cháu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2/ Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ trên là gì?</b>


<b>A.Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh </b>
<b>giản dị chân thực</b>


<b>B.Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc</b>


<b>C. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có </b>
<b>giá trị biểu cảm cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Quê hương là gì hả mẹ</b>



<b>Mà cơ giáo dạy phải u?</b>


<b>Q hương là gì hả mẹ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>


1/ Bài vừa học:



-Nắm lại nội dung và nghệ thuật bài thơ.
-Đọc thuộc lịng và diễn cảm tồn bài thơ
-Làm bài tập 2 SGK/151.


-Viết 1 đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học
xong bài thơ.


2/ Bài sắp học:
Luyện tập:


BT về điệp ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

×