Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

SKKN Một số phương pháp giúp học sinh học tốt môn Sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.34 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN SINH 7</b>
<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Trong những năm gần đây các sách báo khoa học giáo dục và trong thực
tế dạy học được diễn đạt bằng các thuật ngữ như: "Dạy học nêu vấn đề"; "Dạy
học coi học sinh là trung tâm" ; " Phương pháp dạy học tích cực" .Tuy nhiên
trên thực tế mục đích cần đạt được là kết quả của sự vận dụng tổng hợp những
khía cạnh bản chất tích cực trong các xu hướng lý luận nói trên và khơng có
một phương pháp giáo dục nào là vạn năng có thể áp dụng cho mọi hoàn cảnh,
mọi đối tượng học sinh. Chúng ta thường phải sử dụng tổng hợp nhiều phương
pháp đặc biệt là đối với môn sinh học.


Sinh học là môn khoa học về sự sống, Nó sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về mơi
trường động thực vật xung quanh. Có thể nói đây là một môn học thú vị. Tuy
nhiên, không phải ai cũng có thể học tốt mơn học này. Trong chương trình sinh học
lớp 7 cần thực hiện giảng dạy trên lớp với nhiều phương pháp phù hợp phát huy
tính tích cực chủ động của học sinh.qua nhiều năm giảng dạy. Dù vậy, việc tìm
hiểu, vận dụng, đổi mới phương pháp dạy và học là yêu cầu cần thiết để kích thích
các em tích cực tự tìm hiểu, tự nghiên cứu và giúp các em nhận biết các lồi động
vật trong tự nhiên, vận dụng tìm ra kiến thức mới của bài học. Từ đó giúp các em
tự tin trong học tập, hoạt động và đạt kết quả học tập cao hơn. Do đó tơi chọn đề
tài: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN SINH 7
B. NỘI DUNG


<b>1. Thực trạng của vấn đề: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mục đích ở tầm cao hơn. Trọng điểm của phương pháp đổi mới là chuyển mạnh từ
việc truyền thụ kiến thức song việc chú trọng bồi dưỡng năng lực cho học sinh đặc
biệt là năng lực sáng tạo, năng lực học tập. Do đó, dạy học mơn sinh học khơng thể


khơng có tranh ảnh, vật mẫu, thí nghiệm và thực hành. Trong thực tế, khi học sinh
học, các em có suy nghĩ đó là mơn học bài, dễ dàng học thuộc lịng nhưng khơng
phải như vậy. Nếu các em không biết cách tự học, không biết vận dụng, không biết
quan sát thực tiễn, vật mẫu, tranh, hình thì các em khơng học tập tốt được. Đối với
kỹ năng hoạt động nhóm các em chưa thật sự tích cực và có kỹ năng hoạt động
theo nhóm, chưa quen với việc tự mình làm chủ, tìm tịi, nghiên cứu kiến thức đặc
biệt trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên là khâu rất quan trọng. Trong quá trình
dạy học là khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng, lĩnh hội các
kiến thức là khâu nghiên cứu các tài liệu mới, những kiến thức có vững chắc hay
khơng cịn phụ thuộc khâu tổ chức của GV.


<b>a. Thuận lợi.</b>


- Trường học được xây dựng khang trang, khá đầy đủ tiện nghi và có sân vui
chơi rộng rãi thống mát.


- Trang thiết bị dạy-học tương đối đủ.


- Gv ln quan tâm đến học sinh có hồn cảnh khó khăn đặt biệt là học sinh
yếu kém.


- Đa số học sinh có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài và làm bài khi đến lớp.


<i><b> </b></i><b> b. Khó khăn :</b>


- Trường thuộc vùng sâu, vùng xa nên điều kiện đi lại của học sinh cón gặp
nhiều khó khăn.


- Số ít các em tham gia vào các trò chơi điện tử, gem, kéo theo sự ảnh hưởng
trong học tập của 1 số học sinh khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> - Thiết bị, ĐDDH mà nhà trường được trang bị tương đối đầy. Mặt khác,</b>
chương trình SGK mới, nội dung một số bài đòi hỏi sự tư duy cao nên học sinh
yếu, kém rất chậm tiếp thu hoặc thí nghiệm khó thành cơng.


<b>2. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề.</b>
<b>a. Biện pháp chung:</b>


Môn sinh học nói chung và sinh học 7 nói riêng, thì việc giáo viên sử dụng
vật mẫu thật, tranh ảnh, mơ hình,…. vừa có tác dụng trực quan hóa các nội dung
kiến thức, vừa mang tính minh họa, vừa là nguồn cung cấp tri thức quan trọng cho
học sinh và giúp học sinh tham gia tích cực hơn trong giờ học. Học sinh sử dụng
tốt các phương tiện trực quan, là cơ sở để hình thành và rèn luyện các kỹ năng
nghiên cứu khoa học cho các em, tạo điều kiện cần thiết cho học sinh khả năng tìm
tịi, phát hiện kiến thức.


<b>b. Biện pháp cụ thể:</b>


Giáo viên vó kế hoạch định hướng cho các em ngay từ năm học, hình thành
ở các em lịng u thích mơn học.


Trong giờ dạy giáo viên cần chú ý đến những em học sinh yếu, kém, thường
xuyên nhắc nhở, theo dõi việc học tập của các em, qua đó kèm cặp kịp thời.


Khơng nên ép đặt và địi hỏi kiến thức q cao đối với học sinh.Tuỳ đối
tượng học sinh mà có hướng truyền thụ kiến thức cho phù hợp.


Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần khắc sâu kiến thức trọng tâm ngay
tại lớp.



Hệ thống hoá kiến thức trong từng nội dung bài học, từng tiết dạy...


Cần khuyến khích, động viên, kích thích óc tìm tịi, quan sát, tạo hứng thú
trong việc tìm kiến thức thông qua chuẩn bị vật mẫu thật, tranh ảnh hay tư liệu cho
tiết học.


3. Ứng dụng biện pháp trong giảng dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sống và hiểu biết cuả học sinh. Các kết luận hầu hết có thể do học sinh tự lực
rút ra trên cơ sở quan sát trực tiếp sự vật, hiện tượng kết hợp với những suy luận
đơn giản. Khối lượng nội dung của mỗi tiết học cần đáp ứng được những yêu cầu
sau:


+ Tạo điều kiện cho học sinh có thể quan sát trực tiếp các mẫu vật trong tự
nhiên và đời sống.


+ Tạo điều kiện để học sinh thu thập và xử lý thơng tin, nêu ra được các


vấn đề cần tìm hiểu. Tạo điều kiện để học sinh trao đổi nhóm tìm phương án giải
quyết vấn đề, tiến hành thực hành, thảo luận kết quả và rút ra những kết luận cần
thiết.


Trong q trình dạy học tơi đã tiến hành thực hiện theo các biện pháp sau:


Biện pháp 1: Thường xuyên sử dụng phương pháp quan sát, nghiên cứu, tìm tịi và
chia nhóm.


Phương pháp này học sinh tự lực quan sát, mơ tả, phân tích đối tượng. Tự thu
thập thông tin tự sử lý thông tin bằng các câu hỏi. Rút ra đặc điểm chung và riêng,
đặc điểm bản chất của đối tượng, hiện tượng.



<b>Ví dụ 1 Bà18: TRAI SƠNG</b>


Giáo viên: Cho học sinh chia nhóm và kiểm tra mẫu vật
<b>1. Hình dạng, cấu tạo: </b>


a. Vỏ trai: Giáo viên: Cho học sinh tự quan sát hình 18.1; 18.2 SGK rồi kết hợp
với mẫu vật tự thu thập thông tin.


Giáo viên: Cho các nhóm thảo luận câu hoỉ SGK sau đó đại diện trả lời.
Học sinh: Tự rút ra kết luận.


- Vỏ trai được chia thành 3lớp:
+ Lớp sừng


+ Lớp đá vôi
+ Lớp xà cừ
<b> * Ví dụ 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Bước 1: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
* Bước 2: Xác định yêu cầu của tiết thực hành.


- Xác định hệ tiêu hóa
- Xác định hệ hô hấp
- Xác định hệ tuần hoàn
- Xác định hệ bài tiết
- Xác định hệ sinh dục


 Đặc điểm của mỗi hệ cơ quan.
- Vẽ hình quan sát được



*Bước 3: Phân nhóm. Mỗi nhóm làm một nội dung thực hành theo yêu cầu trên,
mỗi thành viên trong nhóm đảm nhiệm một yêu cầu thực hành sau đó nhóm lần
lượt quay vịng nối tiếp nhau để hoàn thành nội dung thực hành.


*Bước 4: Hướng dẫn kỹ thuật mổ ếch, quan sát các hệ cơ quan bên trong.
* Bước 5: Mỗi nhóm viết một bản tường trình thực hành.


* Bước 6: - Thu bài tường trình, có chấm điểm
- Rút kinh nghiệm đánh giá giờ thực hành.
<b>4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm:</b>


Sự thành công của một giờ dạy phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó quan
trọng nhất là sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo của cả người dạy và cả người học.


+ Tạo niềm say mê, tìm tịi thích học mơn sinh học hơn và làm cơ sở cho việc
học tập tốt môn sinh học ở các lớp trên.


+ Đối với giáo viên muốn giảng dạy đạt kết quả cao, bản thân luôn :


+ Tự học, nghiên cứu tài liệu tập huấn giáo viên, chuẩn bị tốt cho tiết dạy và các
đồ dùng dạy học có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>
<b>1. Những bài học kinh nghiệm.</b>


Qua quá trình giảng dạy, vận dụng đề tài: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP
<b>HỌC SINH HỌC TỐT MÔN SINH 7 bản thân rút ra một số bài học kinh</b>
nghiệm như sau:



- Với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tập trung vào bài học, chuẩn bị tốt
các hoạt động về nhà, tranh ảnh, vật mẫu liên quan đến bài. Cùng sự hướng dẫn
của giáo viên và khơng khí thối mái của lớp học, học sinh cảm thấy hứng thú, tự
tin khi trình bày trước đám đơng, nhất là học sinh tìm được vật mẫu tốt


- Giáo viên cần ln cập nhật kiến thức, tự tìm tòi các tư liệu mới, nghiên cứu,
ứng dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp, có tinh thần cầu tiến, học hỏi các
kinh nghiệm từ đồng nghiệp và cần luôn kiên nhẫn trong việc hướng dẫn, giúp đỡ
học sinh học tập.


<b>2. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:</b>


- Giúp học sinh có ý thức chủ động trong việc tìm ra kiến thức mới từ việc chuẩn
bị vật mẫu học tập, đến kỹ năng nắm và vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc
sống.


- Bồi dưỡng năng lực tự học, say mê nghiên cứu khoa học, lịng u q và bảo vệ
ĐV tự nhiên, bảo vệ môi trường nhằm phục vụ tốt hơn cho đời sống.


- Nâng cao chất lượng học tập bộ môn.
<b>* Những kiến nghị.</b>


<b> </b> Để đảm bảo trong giảng dạy môn Sinh học 7 đạt hiệu quả cao, tơi xin có
một số kiến nghị như sau:


Bổ sung đầy đủ tranh ảnh, dụng cụ thực hành thí nghiệm để áp dụng thành
cơng phương pháp dạy học tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>Đề mục</b> <b>Trang</b>


<b>A. Đặt vấn đề</b> <b><sub>1</sub></b>


<b>B. Nội dung</b> <b><sub>1</sub></b>


<b> 1. Thực trạng </b> <b><sub>1</sub></b>


<b> 2. Các biện pháp tiến hành giải quyết vấn đề</b> <b><sub>2</sub></b>


<b> 3. Ứng dụng những nội dung lồng ghép trong giảng dạy</b> <b><sub>2,3,4</sub></b>


<b> 4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm</b> <b><sub>4</sub></b>


<b>C. Kết luận</b> <b><sub>5</sub></b>


<b> 1. Bài học kinh nghiệm</b> <b><sub>5</sub></b>


<b> 2. Kiến nghị</b> <b><sub>5</sub></b>




<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


</div>

<!--links-->

×