Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuyên đề dạy học Nhận biết hợp chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn 09/11/2020


Ngày dạy 18/ 11/ 2020


<b>CHUYÊN ĐỀ NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


<b>- Học sinh biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện để</b>
nhận biết oxit , axit, bazơ và dung dịch muối.


<b> - Học sinh hiểu được cách làm, cách thực hiện theo trình tự</b>


- Học sinh vận dụng kiến thức hiểu, biết để nhận biết oxit , axit, bazơ và dung
dịch muối một cách thuần thục


<b> 2. Kỹ năng:</b>


<b> - Rèn luyện kỹ năng mơ tả, giải thích hiện tượng ,viết PTHH.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục lịng u thích say mê môn học</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Giáo viên bảng phụ, bảng nhóm


- Học sinh: Ơn lại định nghĩa hợp chất vơ cơ, tính chất hóa học của các chất
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:


<b>1. Ổn định lớp : </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: Không</b>


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


<i><b>Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:</b></i>


MĐ Ôn lại kiến thức
CTC


Giáo viên nêu yêu cầu


Phát phiếu học tập cho các nhóm


Phiếu ghi các CTHH: Na2O; SO3; H2O;
H2SO4; K3PO4; Cu(OH)2; FeSO4 ; NaOH;
Na2SO4; NaOH; K2CO3 yêu cầu phân loại
Yêu cầu các nhóm làm


Cho các nhóm nhận xét,bổ xung
Gv nhận xét


Yêu cầu học sinh nêu tính chất hóa học của
hợp chất vơ cơ


Nhận xét các tính chất hóa học ( lưu ý điều
kiện phản ứng) hướng tới phương pháp hóa
học để nhận biết chất.



1. DKSP Định nghĩa, phân loại , nêu đúng


<b>I. Kiến thức cần nhớ:</b>


2. Định nghĩa, phân loại các hợp chất vô


- Oxit
- Axit
- Bazơ
- Muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TCHH hóa học các hợp chất vô cơ
GV nhận xét và kết luận


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập:</b></i>


MĐ Biết nhận biết các loại chất
CTC


GV nêu đề bài
HS đọc đề bài


HS làm việc cá nhân
GV: Gọi HS trả lời


Cho học sinh nhận xét kết quả


Giáo viên phân tích đề hướng cách trình bày
Cho học sinh tự làm



Giáo viên quan sát, kiểm tra


Cho hs giải thích sự lựa chọn đó và viết
PTHH


Hướng dẫn phân biệt các chất phải dựa vào
tchh khác nhau của chúng


? Các chất trên có những tính chất khác nhau
như thế nào?


Hướng dẫn cách làm và trình bày. Viết PTHH
? Các chất này có những tính chất gì khác
nhau ?


Học sinh nêu phát hiện


Giáo viên hướng dẫn đưa ra sơ đồ nhận biết
H2SO4 HCl Na2SO4


Quì tím Đỏ Đỏ Tím nhận


biết
được
BaCl2 Có kết


tủa


Khơng


có kết


tủa


GV yêu cầu các nhóm nêu cách tiến hành
Đại diên nhóm nêu


Nhận xét chung


Hướng dẫn cách làm dùng q nhận ra 1 chất
tiếp tục dùng chất đó nhận ra chất khác


Cho học sinh làm
Nhận xét


<b>II. Bài tập </b>


<b>Bài tập1: Để nhận biết dd HCl , dd </b>
NaOH ta dùng:


A. Dung dịch BaCl2
B. Dung dịch AgNO3


C. Q tím


D. Dung dịch HCl


<b>Bài tập2: Để phân biệt các dd Na</b>2SO4 và
dd Na2CO3 ta có thể dùng thuốc thử nào
sau đây:



A. BaCl2 B. HCl
C. AgNO3 D. NaOH


<b>Bài tập 3:Có 3 lọ mất nhãn đựng các dd:</b>
H2SO4; HCl; Na2SO4. Hãy tiến hành các
thí nghiệm nhận biết các lọ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nếu không được dùng thuốc thử bên ngoài.
Nên làm theo các bước:


Bước 1: Cho từng chất tác dụng với nhau.
(Ghi số thứ tự 1, 2, … Rót dung dịch mỗi lọ
lần lượt vào các ống nghiệm đã được đánh
cùng số. Nhỏ 1 dung dịch vào mẫu thử của
dung dịch cịn lại.


Bước 2: Sau n thí nghiệm đến khi hoàn tất
phải lập bảng tổng kết hiện tượng.


Bước 3: Dựa vào bảng tổng kết hiện tượng để
rút ra nhận xét, kết luận đã nhận được hoá
chất nào (có kèm theo các phương trình phản
ứng minh hoạ).


Hướng dẫn học sinh làm


Giao bài tập về nhà cho HS


Gợi mở cho học sinh



GV Nhận xét kết luận chung


PTHH


<b>Bài tập 5: Không dùng thêm thuốc thử </b>
nào khác, hãy nhận biết các dung dịch
sau bằng phương pháp hoá học:
Na2CO3,HCl, BaCl2


- Chia nhỏ và đánh số thứ tự tương ứng.
- Lần lượt cho một mẫu thử tác dụng với hai
mẫu thử còn lại. Sau 6 lượt thí nghiệm , ta có
kết quả sau:


Na2CO3 HCl BaCl2


Na2CO3 Khí -Kết tủa


trắng


HCl Khí - -


BaCl2 -Kết tủa


trắng


- -


Nếu thí nghiệm nào tạo và có ¯ trắng thì


chất nhỏ vào là Na2CO3, mẫu thử tạo là
HCl, mẫu thử tạo ¯ trắng là BaCl2


.


4. Củng cố:


Nhận xét chung về phương pháp nhận biết các hợp chất vô cơ.
5. Hướng dẫn: Làm bài tập về nhà


<b>BTVN 1: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng</b>
các dung dịch


a. KNO3,NaOH, Na2SO4.
b. HCl, KCl, H2SO4.


Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).


<b>BTVN 2: Khơng được dùng thêm thuốc thử hãy phân biệt 3 dung dịch chứa trong 3</b>
lọ mất nhãn: NaCl, AlCl3, NaOH+ ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ký duyệt của HT</b>


Phạm Văn Hà


</div>

<!--links-->

×