Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Báo cáo chuyên đề“Một số biện pháp dạy học trong tiết luyện tập về cộng trừ trong phạm vi 10 ở môn Toán lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.27 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Báo cáo chuyên đề</b>


<b>“Một số biện pháp dạy học trong tiết luyện tập về cộng trừ trong </b>
<b>phạm vi 10 ở mơn Tốn lớp 1</b>


<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b> </b> <b> Dạy học toán ở Tiểu học nói chung và dạy học tốn ở lớp 1 nói riêng là</b>
hồn thiện những gì vốn có của học sinh, cho học sinh làm và ghi nhớ lại một
cách chính thức các kiến thức tốn học bằng ngơn ngữ và kí hiệu tốn học.


Mỗi tiết học là dịp để học sinh hình thành những kiến thức và kĩ năng
mới, vận dụng một cách sáng tạo trong việc học toán vào cuộc sống. Chính vì
vậy giáo viên cần phát huy tính tích cực, trí thơng minh của học sinh tạo điều
kiện để các em tự phát hiện và lĩnh hội kiến thức, nhằm tích cực hóa hoạt động
học tập của các em, kích thích óc sáng tạo và khả năng tự giải quyết vấn đề, tự
giám sát và đánh giá kết quả học tập của mình. Giúp các em sau khi học xong
lớp 1 đạt được mục tiêu về mơn tốn như sau:


+ Bước đầu có một kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép đếm,
các số tự nhiên trong phạm vi 100 và phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong
phạm vi 100. Đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng trong phạm vi 20cm. Tuần lễ
và các ngày trong tuần, biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Biết điểm, đoạn thẳng,
hình vng, hình trịn, hình tam giác; giải tốn có lời văn.


+ Hình thành và rèn luyện kĩ năng thực hành: Đọc, viết, đếm, so sánh
các số tự nhiên trong phạm vi 100 và phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong
phạm vi 100; đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng; nhận biết hình vng, hình
tam giác, hình trịn, điểm, đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài 10cm. Giải một
số bài tốn đơn giản về phép cộng, phép trừ.



+ Học sinh chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, ham hiểu biết và hứng thú trong
học toán


Nội dung dạy cộng trừ trong phạm vi 10 xun suốt học kì 1. Nó là nền
tảng cơ bản để học sinh có thể học tiếp tục các kiến thức khác trong chương
trình mơn Tốn lớp 1.


Để dạy tốt cộng trù trong phạm vi 10 mỗi giáo viên cần vận dụng linh
hoạt và sáng tạo các phương pháp dạy học, thiết bị dạy học sao cho phù hợp
trong mỗi tiết học


Trong quá trình giảng dạy các bài luyện tập các em biết áp dụng kiến
thức đã học để tính tốn . Qua đây rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
Qua thực tế giảng dạy tôi muốn trao đổi một số kinh nghiệm trong quá
trình dạy dạng bài: Luyện tập qua chuyên đề <i><b>“ Một số biện pháp dạy học trong</b></i>
<i><b>tiết luyện tập về cộng trừ trong phạm vi 10 ở môn Tốn lớp 1”</b></i>. Từ đó góp
phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn lớp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 1. Thực trạng của vấn đề</b>


<b> </b> Thực tế trên lớp, trong quá trình học tập, học sinh đã biết cách cộng trừ
các số trong phạm vi 10. Nên đến giờ luyện tập các em thường chủ quan hơn,
làm nhanh song chưa cẩn thận


Đối với giáo viên, khi giảng dạy dạng bài luyện tập, có những đồng chí
thực hiện giờ học như một giờ chữa bài cũ mà chưa tổng hợp khắc sâu kiến
thức cho học sinh . Mặt khác, một số giáo viên chưa chú ý tới việc cho học sinh
học thuộc quy tắc bảng cộng, bản trừ trong phạm vi đã học hay cách trình bày
bài nên dẫn đến việc các em vẫn hiểu và nhớ bài một cách lơ mơ cho nên khi
thực hiện phép tính cịn gặp nhiều sai sót .



Ví dụ : Khi trình bày phép tính


Có học sinh lại trình bày như sau


Hay các dạng bài điền số như:


Một số học sinh rất lúng túng khi tìm số cần điền.
<b> 2. Biện pháp thực hiện </b>


Để khắc phục được những hạn chế mà học sinh gặp phải như trên, trong
quá trình giảng dạy,tôi đã chú ý rèn cho học sinh như sau:


<i><b>Biện pháp 1. Kiểm tra việc học thuộc bảng cộng, trừ của học sinh</b></i>


<i><b> </b></i> Giáo viên thường xuyên kiểm tra việc học thuộc bảng cộng, bảng trừ của
học sinh( kiểm tra 15 phút đầu giờ, học sinh tự kiểm tra theo nhóm, tổ, cá
nhân…) cho đến khi các em thật thuộc, thật nhớ.


<i><b>Biện pháp 2: Giúp học sinh nhận ra kiến thức đã học trong các dạng bài tập</b></i>
<i><b>khác nhau</b></i> :


- Trong khi luyện tập nếu học sinh nhận ra các kiến thức đã học trong mối
quan hệ mới thì học sinh sẽ làm được bài, nếu khơng thì giáo viên nêu giúp học


10


<b>3 + ...</b> <b>6 + …</b> <b>0 </b>


<b>+ ...</b>


<b>.…</b>…


<b>5 + …</b>
<b>1 +…</b>


<b>10 + ...</b> <b>8 +</b> ....… <b>… +…</b>


+


-+


1 10


9 5


10 5


1 10


9 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sinh bằng gợi ý, hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức và cách làm. Giáo viên
không nên vội vàng làm thay học sinh.


<i><b>Biện pháp 3: Giúp học sinh tự thực hành luyện tập theo khả năng của từng</b></i>
<i><b>em.</b></i>


- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo thứ tự.


- Không nên bắt học sinh chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. Trong một


tiết học phải chấp nhận có học sinh làm được nhiều bài tập hơn học sinh khác.
Giáo viên giúp đỡ học sinh chậm về cách làm bài. Giúp học sinh khá, giỏi làm
các bài tập của tiết học và tập khai thác hết nội dung của từng bài tập.


<i><b>Biện pháp 4: Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh.</b></i>


- Cần thiết có thể cho học sinh trao đổi trong nhóm nhỏ, tự rút kinh
nghiệm trong quá trình trao đổi ý kiến ở nhóm, ở lớp.


<i><b>Biện pháp 5: Khuyến kích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành, luyện tập.</b></i>


- Tập cho học sinh thói quen làm xong bài tập nào cũng phải tự kiểm tra
xem làm có sai có nhầm khơng.


Để vận dụng các biện pháp trên có hiệu quả địi hỏi mỗi giáo viên cần vận
dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức dạy học sau. Đồng thời cần kết
hợp đánh giá một mềm dẻo, động viên , khen ngợi kịp thời giúp học sinh có
thêm nhiều hứng thú trong học tập.


*Các phương pháp dạy học bài luyện tập
-Phương pháp luyện tập , thực hành.
-Phương pháp hỏi đáp.


-Phương pháp giảng giải.
- Phương pháp trị chơi…
* Các hình thức dạy học
- Học cá nhân.


- Học toàn lớp.
- Học theo nhóm…



*<i><b>Các bước thiết kế bài mới</b></i>
<i><b> </b></i>-Xác định mục tiêu bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Thiết kế các hoạt động dạy học.


<b> III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ</b>


Trên đây là một số biện pháp dạy học trong tiết luyện tập về cộng trừ


trong phạm vi 10 ở mơn Tốn lớp 1. Khi áp dụng biện pháp này vào thực tế
giảng dạy, tất cả học sinh đều nắm vững cách cộng trừ chính xác. Từ đó các em
biết vận dụng để thức hiện tốt các phép tính tương tự như vậy trong các bài học
sau. Để chất lượng dạy và học mơn Tốn ngày càng tốt thì mỗi giáo viên cần tự
đổi mới phương pháp và tổ chức nhiều hình thức dạy học để tạo hứng thú và say
mê học toán cho học sinh. Mỗi giáo viên cần thực sự tâm huyết, khơng ngừng
học hỏi, động viên khuyến khích học sinh để từng bước góp phần nâng cao chất
lượng mơn tốn nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. Thơng qua chuyên
đề, rất mong nhận được sự đóng góp của các đồng nghiệp để báo cáo chuyên đề
của chúng tôi được hoàn thiện hơn.


Thị trấn Yên Lạc, ngày 12 tháng 12 năm 2016
BGH đã duyệt Người thực hiện


Vũ Thị Bích Nguyễn Thị Thu Hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Toán


<b>TIẾT 57: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về phép tính cộng trong phạm vi 10.</b>
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
- GD HS có ý thức học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học : 1. GV : Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 3 (82 ) .</b>
<b>III. Các HĐ dạy học chủ yếu :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức : </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


GV gọi 2 HS làm bài trên bảng


Dưới lớp HS làm bài vào bảng con các
phép tính


3 + 7 = 4+ 6 =
- GV cùng HS nhận xét .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : GTB+GB


Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
<b>*Bài 1.Tính</b>


- GV HD HS trao đổi theo cặp rồi nêu
miệng kết quả


- GV nhận xét .


*Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu



4 5 2 7 6


5 5 8 3 4

-Làm tính theo cột dọc em phải lưu ý
điều gì?


- GV nhắc nhở HS viết kết quả sao cho
chữ số hàng đơn vị thẳng cột với nhau,
nhất là với kết quả là 10.


GV nhận xét.
<b>*Bài 3 : Số ? </b>


- Cho HS làm bài vào phiếu học tập.
1 HS làm bài trên phiếu lớn


-Gv chấm một số bài. Chữa bài.


- HS hát 1 bài
- H Thực hiện .




- Thực hiện .


9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 4 + 6 = 10


- Đặt tính thẳng hàng



- H thực hiện vào bảng con
-Hs nêu yêu cầu .


-HS làm bài vào phiếu học tập .


1
0


<b>3 + ...</b> <b>6 + …</b> <b>0 </b>
<b>+ ...</b>
<b>…</b>…


<b>5 + …</b>
<b>1 +…</b>


<b>10 + ...</b> <b>8 +</b> ....


<b>… +…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Bài 4 : Tính .</b>


Cho HS làm bài vào vở .1 HS làm bài
trên bảng lớp.


5 + 3 + 2 = 8 + 2 = 10
6 + 3 – 5 = 9 - 5 = 4
4 + 4 – 1 = 8 – 1 = 7



5 + 2 – 6 = 7 – 6 = 1


Gv chấm một số bài,nhận xét, chữa bài.
<b>*Bài 5: </b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét - sửa sai


HS thực hiện .


Nêu bài tốn :Có 7 con gà .Thêm 3
con gà nữa .Hỏi có tất cả bao nhiêu con
gà ?


- Viết phép tính : 7 + 3 = 10
4. Củng cố dặn dò:


</div>

<!--links-->

×