Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

báo cáo chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.36 KB, 2 trang )

BÁO CÁO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Chuyên đề hoạt động khám phá
Kính thưa các đồng chí
Hoạt động khám phá là hoạt động nhằm giúp trẻ tìm hiểu khám phávề thế giới
xung quanh. Qua hoạt động khám phá nhằm giúp trẻ phát triển tư duy, thể lực ngôn
ngữ, thẩm mỹva đặc biệt là phát triển các giác quan. Và trong nhiều năm qua bản
thân tôi tổ chức nhiều hoạt động cho trẻ tìm hiểu khám phá về thế giới xung quanh.
Từ khi thực hiện chương trình mầm non mới thì hoạt động lhám phá nó đi vào
chiều sâu hơn. Đây là hoạt động mới và khó, cái mới ở đây là trẻ được khám phá
tìm hiểu sâu một đối tượng còn cái mới ở đây là giáo viên phải làm thế nào cho trẻ
được trải nghiệm khám phá, dạy trẻ những cái chưa biết trên những cái trẻ đã biết.
Chính vì lẽ đó tôi chọn chuyyên đề hoạt động khám phá đẻ báo cáo trong buổi hội
thảo này.
Thưa các đồng chíđể hoạt động khám phá mang lại hiệu quả cao tôi đã có các cách
làm như sau:
* Thứ nhất: Lựa chọn đề tài:
Để tổ chức hoạt động khám phá tốt điều đầu tiên là giáo viên phải biết lựa chọn đề
tài.
-Đề tài cho trẻ khám phá phải phù hợp với khả năng tiếp thu của trẻ, không xa vời
và quá trừu tượng
- Các đề tài phải liên quan đến các chủ đề trẻ đang học và gần gũi với trẻ
Ví dụ : Ở chủ đề động vật tôi có thể lựa chọn đề tài " Con ốc sên "cho trẻ
phám phá. Con ốc gần gủi với trẻ nó dễ kiến và có nhiều đặc điểm đẻ cho trẻ khai
thác khám phá như ở đầu ốc sên có râu để dò đường đi, ốc sên ăn lá cây , sống
được trẻ đát không cần có nước...
* Thứ 2 là làm gì để đổi mới phương pháp dạy học:
Khi tổ chức 1 hoạt động cho trẻ khám phá, giáo viên đang còn làm thay trẻ, giáo
viên thường nói nhiều, cung cấp nhiều kiến thức cho trẻ, ít tạo cơ cơ hộiđể trrrẻ
được bày tỏ ý kiến của mình. Chính vì vậy mà nó mang lại hiệu quả chưa cao . Để
khắc phục được điều này tôi đã đưa ra 1 số cách làm như sau:
- Khi tổ chức hoạt động khám phá giáo viên luôn giữ mình là vai tròhướn dẫnđưa


ra các vấn đề để trẻ tự tìm tòi khám phá
- Nên đặt các câu hỏi mở để trẻ được trả lời theo suy nghĩ của mình, tránh tình
trạng giáo viên nói và cho trẻ nói theo.
Giáo viên có thể đưa ra các câu hỏi: Nó như thế nào? Vì sao con biết ? Nếu con thì
con thì con sẽ như thế nào?...
Ví dụ : Khi cho tẻ khám phá về con voi tôi có thể dặt câu hỏi " Con thấy con voi
bao giờ chưa? Con voi nó như thế nào?...
- Khi tổ chức khám phá giáo viên cho trẻ được sờ mó nếm ngửitạo cơ hội cho
nhiều trẻ bày tỏ ý kiến của mình về 1 vấn đề.
Ví dụ Khi trẻ khám phá quả quýt giáo viên cho trẻ sờ , ngửi , nếm .., bóc vỏ, cho
nhiều trẻ nêu lên những nhận xét về quả quýt sau đó giáo viên mới đưa ra kết quả
để kiểm chứng.
Bên cạnh đó giáo viên cần thu hút sự tập trung của trẻ kích thích trẻ hoạt động tích
cực.
* Thứ 3 là tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm để ôn luyện kiến thức mà
trẻ vừa được phám:
-Khi cho trẻ trải nghiệm chúng ta có thể cho trẻ hoạt động nhóm tổvà trong mỗi
nhóm giáo viên cần sử dụng nhiều bài tập, trò chơi khác nhauđể kích thích trẻ hoạt
động.
+Ví dụ khi cho trẻ khám khá con cá tôi tổ chức cho trẻ hoạt động nhóm:
Nhóm in hiòh con cá, nhóm vẽ con cá nhóm làm bộ sưu tập về các loại cá
Hoạc với đề tài " Bé cần gì để lớn lên và khõe mạnh tôi cho trẻ hoạt đọng nhóm:
Nhóm xếp quy trình rửa tay bằng xà phòng, nhóm xếp lô tô dinh dưỡng vào tháp
dinh dưỡng, nhóm xếp trang phục đúng mùa...
Kính thưa quý vị đại biểu, thưa tất cả các đồng chí! hoạt động khám phá
chúng ta đã tổ chức nhiều và các cách làm trên đã có nhiều trường thực hiện, song
để thành công hơn mong các đồng chí góp ý , đưa ra các việc làm cụ thểđể thực
hiện chuyên đề này tốt hơn. Xin cảm ơn các đồng chí.

×