Câu hỏi môn ngữ văn 8 - học kì II
Một bạn đã chép 2 câu đầu của bài thơ Nhớ rừng nh sau:
Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trong ngày tháng dần qua
Câu 1: Chép nh vậy sai ở điểm nào? em hãy chép lại cho đúng theo nguyên bản.
Câu 2: So sánh các từ chép sai với từ chép đúng nguyên bản và phân tích để thấy rõ cái
hay trong việc ding từ của Thế Lữ?
Câu 3: Có ý kiến cho rằng hai câu thơ đã thể hiện sự đối lập giữa vẻ bên ngoài với nội
tâm con hổ. Theo em, nhận xét ấy có đúng không? Vì sao.
Câu 4: Chép lại khổ thơ thứ ba trong bài thơ Nhớ rừng và trình bày cảm nhận của em?
Câu 5 : Viết lại đoạn hội thoại dới đây cho đúng
Ai đa con đến đây. Tha thầy bố con đa con đến ạ. Tên con là gì. Tha thầy tên con là
Lui-I Pa-xtơ ạ. Con muốn đi học à. Tha thầy vâng. BAo giờ con đI học đợc. Tha thầy
ngay bây giờ ạ.
Câu 6 : Trong các câu nghi vấn sau, câu nào đặt ra những khả năng khác nhau cho ngời trả
lời?
a, Các em đã làm bài đầy đủ cha?
b, Chúng ta có nên đi tham quan vào tuần này không?
c, Hay là chúng ta đi xem phim?
d, Chúng ta đi xem phim hay xem kịch?
Câu 7 : Trong những câu nghi vấn sau, câu nào đa ra một giả thiết đã có tính khẳng định ít
nhiều?
a, Bài thơ này anh làm không đúng?
b, Anh có thích làm thơ không?
c, Anh thích làm thơ hay viết truyện?
d, Anh thích làm thơ lắm à?
Câu 8: Hình ảnh cánh buồm đợc nhắc đến mấy lần rong bài thơ? Hãy chép lại các câu thơ
đó.
Câu 9: Viết đoạn văn ( khoảng 6 câu) về hình ảnh cánh buồm trong bài thơ?
Câu 10: Câu kết trong bài thơ Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! gọi cho em nhớ đến
câu ca dao nào quen thuộc không?
Câu 11: Chép lại khổ thơ đầu của bài thơ Quê hơng và nêu cảm nhận của em?
Câu 12: Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ Quê hơngvà phân tích tâm trạng của ngời
tù?
Câu 13: Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có ý nghĩa nh thế nào đối với cả bài
thơ?
Câu 14: Xác định câu nghi vấn trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng?
Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xa dã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? ( Nguyễn Duy Tre Việt Nam )
Câu 15: Theo em câu thơ Sáng ra bờ suối, tối vào hang có thể đổi lại thành Tối vào
hang, sáng ra bờ suối đợc không. vì sao?
Câu 16: Theo em có thể thay từ chông chênh trong câu thơ Bàn đá chông chênh dich
sử Đảng bằng một từ khác nh: thênh thênh hoặc thênh thang đợc không? Hãy trình
bày ý kiến của em.
Câu 17: Hãy điền các cụm từ: bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, sáng ra bờ suối tối vào
hang, cuộc đời cách mạng, cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng vào
sơ đồ để làm rõ quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong bài thơ?
Câu 18 : Điền các từ, cụm từ: mệnh lệnh, choc tong, kêu gọi, yêu cầu, mời mọc, thúc dục,
khuyên răn vào cột A cho phù hợp vớ cột B
A. Nội dung cầu khiến B. Từ thờng dùng
Yêu cầu, mời, xin mời, cho phép, đề nghị
Hãy, chớ dừng, không nên, không đợc, cấm, phải
Hãy, cứ
Nào, đi..
Chúc, ớc gì, tiến lên
Câu 19: Phân biệt sự khác nhau giữa văn bản tự sự, miêu tả, thuyết minh, nghị luận. Hãy
điền tên văn bản vào cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B
A. Loại văn bản B. Nội dung
Trình bày, giới thiệu, giải thích nhằm cung cấp tri thức về
các hiện tợng, sự việc tự nhiên, xã hội
Trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật nhằm giảI thích sự
việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ tháI độ khen
chê
Dùng lí lẻ, dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ một vấn đề để
thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về một quan điểm, t tởng
Dùng các chi tiết, hình ảnh táI hiện chi tiết để hionhf dung
rõ nét về đối tợng
Câu 20: Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật ttrwx tình trong bài thơ
Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.
Dọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 21, 22
Nhng có ai ngờ, trong cái không có ấy lại hàm ngụ cái có. Bởi vì còn có trái tim biết
đồng cảm cái đẹp của ngời tù. Không rợu, không hoa ? Nhng có ai cấm lòng ta có đủ?
Mà cũng bấp chấp. Vì có sao đâu? Ta vẫn có thẻ ngắm trăng suông mà vẫn cứ đẹp! Ai
chặn mắt ta ngắm ánh trăng trong? Ai ngăn longf ta xôn xao trớc đêm đẹp?
Câu 21: Đó là lời bình của nhà thơ Lê Trí Viễn về bài thơ nào?
Câu 22: Những câu nghi vấn trong đoạn văn nhằm diễn tả điều gì?
Câu nghi vấn Mục đích nói
Không rợu, không hoa ?
Nhng ai cấm lòng ta có đủ?
Vì có sao đâu?
Ai chặn mắt ta ngắm ánh trăng trong?
Ai ngăn lòng ta xôn xao trớc đêm đẹp?
Câu 23: Trong tập Nhật kí trong tù có những câu:
- Sống ở trên đời ngời cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công. ( Nghe tiếng giã gạo)
- Nghĩ mình trong bớc gian truân
Tai ơng rèn luyện tinh thần thêm hăng. ( Tự khuyên mình)
a. Những ý thơ trên có giống với ý nào trong bài thơ Đi đờng?
b. Có thể rút ra bài học gì từ những câu thơ này?
c. Dùng các văn liệu đã cho và tìm đợc viết đoạn văn. Trong đoạn văn có dùng câu
trần thuật để bộc lộ cảm xúc, nghi vấn.
Câu 24:
a. Nối các ý dới đây để có đợc sơ đồ lập luận của Chiếu dời đô
b. lập luận ở sơ đồ trên chặt chẽ nh thế nào?
Câu 25
Biến đổi câu sau thành câu phủ định mà vẫn giữ nguyên ý của ngời viết
Với sự cảm thông sâu sắc, Nguyên Hồng đã viết rất ấn tợng về ngời phụ nữ và trẻ em.
Đọc câu văn sau và trả lời câu 26, 27
Vì sao phải dời đô Vì sao chọn Đại La làm nơi định
đô
Lịch
sử
Kinh
đô cũ
Nơi
trung
tâm
Thế đất
đẹp
Giao
thông
thuận
Địa
thế
Thực
tại
Thuyết phục dời đô
Qua cuốn Nhật kí trong tù, có thể thấy hầu nh không lúc nào, con ngời ấy không đau
đáu nỗi niềm đất nớc.
Câu 26:
Cách đặt câu phủ định trên có gì đặc biệt, nhằm diễn tả ý gì?
Câu 27:
Biến đổi câu phủ định trên thành câu khẳng định mà vẫn giữ nguyên ý của ngời viết.
Câu 28
Hai bạn trao đổi với nhau về nguyên nhân lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.
Bận Lân cho rằng:
- Vì quân giặc quá tham lam, hỗn xợc.
- Vì Trần Quốc Tuấn rất yêu nớc.
- Vì ông dự cảm đợc những hậu quả tội ác do giặc gây ra.
Bạn Huệ bổ sung thêm: Trần Quốc Tuấn cảm nhận đợc sâu sắc nỗi nhục của quốc gia, của
ngời làm tớng.
ý kiến của em nh thế nào? Hãy trình bày bằng một đoạn văn diễn dịc hoặc đoạn văn
quy nạp.
Câu 29
Trình bày vắn tắt về lòng yêu nớc của nhân dân ta qua các áng văn Sông núi nớc
Nam, Chiếu dời đô và Hịch tớng sĩ
Câu 30
Xác định hành động nói của các câu trong bảng
A. Câu B. Hành động nói
1. Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nooix này!
2. Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm!
3. Anh mà chết chỉ tại caí tội ngông cuồng, dại dột của tôi.
4. Tôi biết là thế nào bây giờ?
5. Thôi tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng đợc.
6. TôI khuyên anh: ở dời mà có thói hung hăng bậy bạ, có
óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào
mình đấy.
7. Thế rồi dế choắt tắ thở. TôI thơng lắm. Vừa thơng vừa ăn
năn tội mình.
Câu 31
Những từ ngữ sau thờng ding trong câu thể hiện hành động nói cầu khiến, hứa hẹn, bày tỏ
hay tuyên bố?
A. Nhóm từ B. Hành động nói
1. Tuyên bố, bổ nhiệm, chỉ định, kết tội, từ chức, khai trừ
2. đề nghị, yêu cầu, cho phép, ra lệnh, mời mọc, rủ rê, thỉnh
cầu, khuyên, cấm đoán, hỏi chỉ thị
3. hứa, hẹn, thề, cam đoan
4. cảm ơn, chúc mừng, xin lỗi, phàn nàn, an ủi, bác bỏ,
chấp nhận
Câu 27
Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp
A B
Luận điểm 1. Là vấn đề đợc đa ra giảI quyết trong bài văn nghị luận
2. Là một phàn của vấn đề đợc đa ra giảI quyết trong bài văn nghị luận
3. Là t tởng, quan điểm cơ bản nêu ra trong bài văn nghị luận
Câu 32
Yêu cầu cần có của một luận điểm là gì.
Câu hãy nêu nhận xét của em về cách lập luận của tác giả qua đoạn trích Bàn luận vè
phép học
Câu 33
Điền các luận điểm vào ô trống thể hiện đợc quan hệ lập luận của đoạn trích Bàn luận về
phép học
Câu 34
Nhan đề Thuế máu có ý nghĩa gì?
Câu 35
Em chọ từ nào trong số những cụm từ sau để điền vào chỗ trống: tính chiến đấu mạnh mẽ,
tính điều tra, t liệu, nghệ thuật trào phúng sắc sảo tài tình, nhan đề thuế máu
..của Bản án chế độ
Thực dân Pháp thể hiện ngay ở cách đặt tên chơng Thuế máu, một cáI tên vừa hài hớc
vừa kì lạ đã tố cáo đợc sự man rợ của chính sách thực dân đối với ngời dân bản xứ.
Câu 36
Em chọ từ nào trong số những cụm từ sau để điền vào chỗ trống: tính chiến đấu mạnh mẽ,
tính điều tra, t liệu, nghệ thuật trào phúng sắc sảo tài tình, nhan đề thuế máu
Nguyễn ái Quốc đã vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa tàn bạo của Thực dân Pháp
cúng nh đã dung lại số phận bi thảm của ngời dân thuộc địa, vì vậy Bản án chế độ Thực
dân Pháp có