Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Phương pháp dạy học một bài hát mới cho học sinh lớp 4 ở trường Tiểu học-THCS Hồng Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.91 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD-ĐT YÊN LẠC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG TH& THCS HỒNG PHƯƠNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i>Hồng Phương, ngày 22 tháng 3 năm 2019</i>


<b>BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ </b>



<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY MỘT BÀI HÁT MỚI CHO HỌC SINH LỚP 4 </b>
<b>Ở TRƯỜNG TH&THCS HỒNG PHƯƠNG</b>


<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, gồm giọng hát và âm thanh của các loại


nhạc cụ. Giáo dục và giảng dạy Âm nhạc cho học sinh tiểu học không nhằm đào
tạo các em thành những ca sỹ, nhạc sỹ nhưng thông qua môn học này để hình
thành cho các em những kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho các em có một
thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển hiền hồ, tồn diện hơn, từ
đó giúp các em học tốt các môn học khác.


Với môn Âm nhạc lớp 4, ngồi việc ơn lại các kiến thức đã học ở lớp 3,
chương trình Âm nhạc lớp 4 giúp các em củng cố các kĩ năng hát như: Tư thế hát,
cách lấy hơi, giữ hơi, tập hát rõ lời, phát âm gọn tiếng, tập hát những câu dài liền
mạch, tập hát đúng những chỗ có luyến hai nốt nhạc.


Hơn thế nữa, ở lớp 4 việc thể hiện tình cảm, sắc thái của bài hát cũng địi hỏi
cao hơn. Một bài hát khơng chỉ địi hỏi các em hát đúng, mà khi thể hiện còn cần
các em phải ít nhiều gửi gắm được những tình cảm của mình cũng như tình cảm
của tác giả sáng tác qua giai điệu, lời ca bài hát đó. Như vậy, sang lớp 4, chương
trình âm nhạc đã mở rộng thêm vốn kiến thức của của các em. Tiếp tục bồi dưỡng
tình cảm phong phú, lành mạnh, tự tin hơn khi tham gia các hoạt động âm nhạc.


Bản thân tôi là giáo viên giảng dạy trong trường đã được gần 4 năm, tôi nhận
thấy rằng trước một bài hát, để các em hiểu, nắm được và thực hiện tốt yêu cầu
của bài học cũng như nêu được những cảm nhận ban đầu của mình về giai điệu
bản nhạc, người giáo viên cần có một phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt,
đơn giản nhưng lại hiệu quả nhất để giúp các em nắm bắt, tiếp thu nhanh nhất
kiến thức bài học. Trong thực tại, việc đưa ra một phương pháp giảng dạy thích
hợp cho một giờ học bài hát mới cho học sinh ở Tiểu học đang còn rất nhiều vấn
đề phải bàn nhưng với mong muốn có những giờ học bài hát mới đạt kết quả cao,
gây hứng thú cho các em tôi mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề “<i>Phương pháp dạy</i>
<i>học một bài hát mới cho học sinh lớp 4 ở trường Tiểu học-THCS Hồng Phương</i>”.


<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>


<b>1/ Thực trạng công tác giảng dạy Âm nhạc ởtrường Tiểu học Hồng Phương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Được sự quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ của BGH nhà trường và đồng nghiệp.
- Giáo viên được dạy đúng chun mơn nghiệp vụ của mình đã được đào tạo.


- Giáo viên quan tâm tới học sinh, tận tâm với nghề, có sáng tạo trong việc đổi
mới phương pháp dạy học.


- Là một GV âm nhạc trẻ nhất huyện lại mới tham gia giảng dạy được 3 năm
nên kinh nghiệm đứng lớp chưa nhiều.


<i><b>b. Học sinh:</b></i>


- Học sinh xuất thân từ nơng thơn, ngoan ngỗn, lễ phép, chăm chỉ học tập.
- Hầu hết các em đều ham thích mơn học nhưng cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn
trước tập thể.



- Đa phần học sinh có bố mẹ đi làm xa, khơng có thời gian chăm lo đến việc
học tập của con cái, không quan tâm đến học âm nhạc. Nhận thức của nhiều em
còn chậm, không đồng đều.


<b>2/ Các biện pháp dạy học</b> <b>một bài hát mới cho học sinh lớp 4 ở trường TH&</b>
<b>THCS Hồng Phương</b>


Âm nhạc là một mơn học mang tính nghệ thuật cao, nó khác rất nhiều so với
mơn học khác, tuy nó khơng địi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối như những
con số nhưng lại địi hỏi người học phải có sự u thích, sự đam mê thậm chí là
một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này không phải học sinh nào cũng có được.
Học Âm nhạc sẽ mang đến cho học sinh những phút giây thư giãn, thoải mái, học
mà chơi, chơi mà học. Thông qua những câu hát, những lời ca, những cử chỉ,
những điệu bộ, Âm nhạc giúp các em nhận thức những hình tượng âm thanh, giai
điệu, kích thích cảm xúc của các em, giúp các em cảm thụ những giai điệu qua
từng bài hát, từng câu nhạc. Vậy làm thế nào để các em hát đúng giai điệu, đúng
tính chất các bài hát?


<b>a.</b> Xây dựng nề nếp học tập trong mỗi giờ học âm nhạc: Vào học đúng giờ; thân
thiện yêu quý thầy cô bè bạn; tăng cường hợp tác; tích cực học hỏi; tự tin, tự
trọng, đoàn kết; tự học, tự quản; trung thực, kỷ luật; u thích mơn học, trường
lớp;...


<b>b.</b> Xác định đúng tầm cữ giọng phù hợp lứa tuổi của các em, giúp các em hiểu và
phân biệt được những âm thanh cao, thấp, dài, ngắn với lực độ khác nhau, tốc độ
thể hiện khác nhau để phát triển năng lực nghe nhạc và cảm thụ Âm nhạc.


<b>c.</b> Tạo cho các em có một tâm thế thoải mái, một hứng thú tràn đầy khi học âm
nhạc. Để làm được việc đó, một trong nhiều yếu tố quan trọng là người giáo viên
phải truyền tải chính xác giai điệu bài hát. Phải giúp các em hiểu được ý nghĩa lời


ca, cảm nhận được những tình cảm tươi vui, đằm thắm, nhí nhảnh hay trầm lắng
trong giai điệu bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Công việc đầu tiên khi hướng dẫn học sinh học một giờ Âm nhạc nói chung và
học hát bài mới nói riêng là giúp các em khởi động giọng. Do cao độ, trường độ
của các câu hát thường xuyên thay đổi tác động rất lớn đến thanh quản của các
em, để bảo vệ thanh đới, bảo vệ giọng và giúp cho giọng của các em phát triển
bình thường giáo viên phải hướng dẫn các em qua bước khởi động, đây là giai
đoạn chuẩn bị hay còn gọi là luyện thanh. Tuy nhiên chỉ cần hướng dẫn các em
thực hiện bài tập thay đổi cao độ, tiết tấu đơn giản, dễ thực hiện.


<b>e.</b> Xây dựng phương pháp luyện tập, củng cố bài cũ:


Thơng thường, trong chương trình học hát ở Tiểu học, việc dạy một bài hát từ
đầu đến khi hồn chỉnh phải thơng qua 2 tiết học. Thậm chí có bài đến 3 tiết học.
Trong đó, tiết đầu dạy lời ca mới; tiết 2 củng cố, sửa chữa cao độ lời ca của tiết
trước; dạy tiếp lời ca cịn lại (nếu có lời 2) và tập vận động, động tác phụ hoạ theo
lời ca, tập trình bày bài hát. Sau tiết thứ hai, bài hát đó thỉnh thoảng được ôn tập
lại kết hợp với nội dung khác.


Tuy nhiên ở tiết học bài hát mới thì tơi thường bỏ qua kiểm ra bài cũ vì thơng
thường tiết trước đã là tiết ơn tập bài hát đó nên có khi tôi chỉ để học sinh khởi
động với bài hát đã học ở tiết trước.


<b>3/ Bài soạn tiết dạy minh họa: Lớp 4 (Tiết 28)</b>


<b>Tiết 28: HỌC BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS hát đúng giai điệu, và lời ca bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan


- HS trình bày bài hát kết hợp với vỗ đệm theo phách.


- Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
+ Giáo viên: Đàn organ, thanh phách.


+ Học sinh: SGK âm nhạc lớp 4
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>:


<i>Ổn định tổ chức: </i>


- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.


Yêu cầu cả lớp quan sát tranh và trả lời câu hỏi
? Em thấy gì trong bức tranh?


GV chốt: Hình ảnh trái đất và các bạn thiếu nhi
mặc những trang phục khác nhau đang nắm tay
cùng nhau ca hát nhảy múa=> Thể hiện tình
tồn kết hữu nghị của các bạn nhỏ trên toàn thế
giới...


GTB: Đây cũng chính là nội dung trong một
bài hát rất nổi tiếng của nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước mà hôm nay các e sẽ được học


Cả lớp thực hiện


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tiết 28</b></i>


<i><b> Học hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan</b></i>
<i><b> Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước</b></i>
<b>2. Phần hoạt động</b>:


<b>Hoạt động 1: Học hát</b>


<b>1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. </b>
<b>a,</b> Giới thiệu tác giả:


- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước


- Sinh ngày 12/9/1921 tại huyện Ơ Mơn-
Cần Thơ.


- Ông là tác giả của nhiều tác phẩm nổi
tiếng như: Múa vui, Reo vang bình
minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan…
- Ông đã được tặng giải thường Hồ Chí


Minh về văn học nghệ thuật.


''Thiếu nhi thế giới liên hoan'' là một bài hát
rất nổi tiếng được nhiều bạn nhỏ yêu thích.
<b>b, </b>Giới thiệu bài hát:


Bài hát “Thiếu nhi thế giới liên hoan” được ở


nhịp 2/4 với giai điệu vui tươi, trong sáng viết
về tình đồn kết, hữu nghị của trẻ em tồn thế
giới. Bài hát gồm có 2 lời A + B


A’+ B


<b>2. Học bài hát “Thiếu nhi thế giới liên </b>
<i><b>hoan”.</b></i>


+ GV hát mẫu bài hát một lần.


+ Cho HS nghe bài hát qua băng nhạc
? Bài hát có thể chia làm mấy câu.


- Bài hát gồm 2 lời mỗi lời được chia làm 8
câu hát


=> GV chốt


+ GV hướng dẫn hs đọc lời ca của bài
* Luyện thanh


- GV đàn, hướng dẫn hs luyện thanh
<b>a)</b> Học hát từng câu:


+ Câu 1: GV đàn và hát mẫu rồi bắt nhịp cho
hs hát theo đàn.


- GV yêu cầu hs hát lại câu 1.



+ Câu 2: GV hát mẫu câu 2 sau đó bắt nhịp
cho hs hát hoà cùng với đàn.


- GV yêu cầu hs trình bày câu 2 sau đó hát
ghép cả câu 1 và câu 2.


- GV yêu cầu 1 dãy hát ghép câu 1+2


+ Câu 3: GV hát mẫu và bắt nhịp cho học sinh
tập hát câu 3.


Hs lắng nghe


- HS cả lớp nghe hát mẫu
- Hs trả lời


- HS cả lớp trình bày.


HS thực hiện


- HS cả lớp nghe bắt nhịp và hát
hoà cùng với đàn.


- HS cả lớp nghe bắt nhịp và hát
hoà cùng với đàn.


HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV yêu cầu hs hát ghép câu 1 đến câu 3
+ Câu 4: GV hát mẫu, đàn, và bắt nhịp cho hs


tập hát


+ Câu 5: GV hát mẫu câu 5 sau đó bắt nhịp
cho hs hát hoà cùng với đàn.


- GV yêu cầu hs ghép câu 4+5


+ Câu 6: GV hát mẫu và bắt nhịp cho học sinh
tập hát câu 6.


+ Câu 7: GV hát mẫu câu 7 sau đó bắt nhịp
cho hs hát hoà cùng với đàn.


+ Câu 8: GV hát mẫu và bắt nhịp cho học sinh
tập hát câu 8.


- GV yêu cầu hs hát ghép câu 4 đến câu 8
GV yêu cầu hs ghép cả lời 1


- GV hướng dẫn hs hát lời 2
<b>b) </b>Hát cả bài.


- Hướng dẫn hs chỗ lấy hơi


- GV yêu cầu hs trình bày lại bài hát cả 2 lời.
<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm </b>


<b>a, </b>Vỗ đệm theo phách


- GV hướng dẫn hs hát cả bài kết hợp vỗ đệm


theo phách.


- GV yêu cầu HS trình bày theo dãy
<b>3. Phần kết thúc</b>:


<b>?</b> Nội dung bài hát nói nên điều gì?


Nói lên niềm vui và sự khát khao của thiếu
nhi được sống trong một thế giới hịa bình. Và
ca ngợi tình hữu nghị, thân ái, đoàn kết của
thiếu nhi trên toàn thế giới.


+ Củng cố


<b>THÔNG ĐIỆP</b>
- Giáo dục các em biết đoàn kết, yêu
thương,giúp đỡ lẫn nhau.


+ Dặn dò.


- Về nhà học thuộc bài hát “Thiếu nhi thế giới
liên hoan”


- Tập biểu diễn bài hát, sáng tạo các động tác
vận động phù hợp với giai điệu bài hát.


- Xem trước tiết 29


- HS cả lớp hát ghép
- HS cả lớp tập hát câu 4


- HS thực hiện


- HS cả lớp tập hát câu 5
- Hs hát ghép


- HS cả lớp tập hát câu 6
- HS cả lớp tập hát câu 7
- HS cả lớp tập hát câu 8


- HS cả lớp hát ghép câu 4 đến
câu 8


- Hs ghép cả lời 1
- HS tập hát lời 2


- HS cả lớp trình bày bài hát.


HS cả lớp làm theo hướng dẫn
- HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách theo dãy


- HS 1 em trả lời.
- HS cả lớp lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS cả lớp lắng nghe.


<b>III. KẾT LUẬN:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phổ thông, đặc biêt là ở bậc tiểu học. Để mỗi giờ âm nhạc náo nức trong HS một
niềm vui, bên cạnh việc có một chương trình giảng dạy phù hợp mang tính vừa
sức, xoay vịng, ý thức học tập của HS, sự quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện của
nhà trường, gia đình HS thì phương pháp truyền thụ của người thầy sẽ đóng vai
trị quyết định.


<b> </b>Qua thời gian công tác, tôi đã rút ra được dạy bài học cho bản thân: luôn tự trau
dồi kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ cho mình; thường xun lắng nghe ý kiến
của đồng nghiệp, của HS; khơng ngừng tìm tịi, khám phá để có phương pháp,
cách thức giảng dạy tốt nhất, phù hợp nhất, khả thi nhất cho từng bài dạy.


Trên đây chỉ là cách nhìn nhận chủ quan của bản thân khi thực hiện chuyên
đề .Bản thân tôi rất mong được PGD, các đồng chí GV âm nhạc trong tồn huyện
đóng góp bổ sung để chun đề hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn!


<b> </b>


<b> XÁC NHẬN CỦA BGH</b> <b>Người thực hiện</b>


</div>

<!--links-->

×