Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

chuyển động trường thcs cảnh dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI </b>
<b>CHUYỂN ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sự truyền chuyển động được thể hiện qua chi
tiết nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sự truyền chuyển động được thể hiện qua chi tiết nào?


đĩa
xích


líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau?</i>


<i>Tốc độ quay của đĩa và líp giống nhau hay khác </i>
<i>nhau?</i>


Xa nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Vậy tại sao trong máy cần có các bộ truyền </i>
<i>chuyển động?</i>


Trong máy cần truyền chuyển động là vì:
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau;


- Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau.


<b> Tại sao cần truyền chuyển động?</b>


<i>Bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ gì?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Theo em, số răng của đĩa và số răng của líp cái
nào nhiều hơn? Tại sao?


Theo em, số răng của đĩa và số răng của líp cái
nào nhiều hơn? Tại sao?


Để biết được tại sao số răng của đĩa nhiều hơn số
răng của líp? Ta tìm hiểu các bộ truyền chuyển
động


Để biết được tại sao số răng của đĩa nhiều hơn số
răng của líp? Ta tìm hiểu các bộ truyền chuyển
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Có mấy loại truyền động?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thế nào là truyền động ma sát?


Truyền động ma sát là cơ


cấu truyền chuyển động


quay nhờ lực ma sát giữa


các mặt tiếp xúc của vật


dẫn và vật bị dẫn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Bộ truyền động đai gồm mấy chi </b></i>
<i><b>tiết?</b></i>


<i>Bánh dẫn</i> <i><sub>Dây đai</sub></i> <i><sub>Bánh bị dẫn</sub></i>2
1



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bánh nào quay nhanh hơn?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

D<sub>1</sub> D<sub>2</sub>


n<sub>bd </sub>
(n<sub>2</sub>)


n<sub>d</sub>
(n<sub>1</sub>)


<b>Tỉ số truyền i được xác định bởi công thức:</b>
Tại sao cần truyền chuyển động<i>?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nguyên lí làm việc.


<b>Tỉ số truyền được xác định bởi cơng thức:</b>


Trong đó:


- D<sub>1</sub>, n<sub>1</sub>: đường kính, tốc độ quay của bánh dẫn.
- D<sub>2</sub>, n<sub>2</sub>: đường kính, tốc độ quay của bánh bị dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Quan sát xem khi hai </b>
<b>nhánh đai mắc song </b>
<b>song thì chiều quay </b>
<b>của hai bánh đai như </b>
<b>thế nào?</b>


<b>Hai bánh quay cùng chiều</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Muốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn ta mắc dây </b>
<b>đai theo kiểu nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bộ truyền động đai được dùng ở đâu?<sub>Bộ truyền động đai </sub></b><sub>được dùng trong nhiều </sub>


loại máy khác nhau như: máy khâu, máy
khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ứng dụng:


Máy khoan


Máy rửa xe
Máy kéo, cày


Máy khâu, may


Ơ tơ
Máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



<b>ỨNG DỤNG BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI </b>
<b>TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Bộ truyền động bánh răng gồm những chi tiết nào?
- Bộ truyền động xích gồm những chi tiết nào?



<b>Truyền động bánh răng</b> <b>Truyền động xích</b>


<b>CẤU TẠO BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĂN KHỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bộ truyền động
bánh răng gồm:
- Bánh dẫn


- Bánh bị dẫn


Bánh bị dẫn


Bánh dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Truyền động xích


Đĩa bị dẫn <sub>Xích</sub> <sub>Đĩa dẫn</sub>


Cấu tạo bộ truyền động.
Bộ truyền động


xích gồm:
- <sub>Đĩa dẫn</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau, hoặc
đĩa ăn khớp được với xích cần đảm bảo những
yếu tố gì?


Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau, hoặc


đĩa ăn khớp được với xích cần đảm bảo những
yếu tố gì?


Khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này
phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên
bánh kia. Cỡ răng của đĩa và cỡ mắc xích phải
tương ứng.


Khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này
phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên
bánh kia. Cỡ răng của đĩa và cỡ mắc xích phải
tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Tính chất


Z<sub>1</sub> Z2


n<sub>1</sub>


n<sub>2</sub>


<i><b>Tỉ số truyền được </b></i>
<i><b>tính như thế nào?</b></i>


Kết luận: Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ
quay nhanh hơn.


Kết luận: Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ
quay nhanh hơn.



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tỉ số truyền được tính theo cơng thức sau:


Trong đó:


- Z<sub>1</sub>, n<sub>1</sub>: Số răng, tốc độ quay của bánh dẫn.
- Z<sub>2</sub>, n<sub>2</sub>: Số răng, tốc độ quay của bánh bị dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Muốn truyền chuyển động giữa các trục cách </b>
<b>xa nhau ta làm thế nào ? </b>


1


4
2


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bộ truyền động bánh răng được dùng ở
đâu?


- Bộ truyền động bánh răng được dùng
trong nhiều hệ thống truyền động của các
loại máy thiết bị khác nhau như: đồng hồ,
hộp số xe máy…


Bộ truyền động xích được dùng ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Truyền động bánh răng


trong đồng hồ


Truyền động xích trong
máy nâng chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>CỦNG CỐ BÀI HỌC</b>



<b>CỦNG CỐ BÀI HỌC</b>



<b>CÂU 1: Tại sao máy và thiết bị cần </b>
<b>phải truyền chuyển động?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bài tập vận dụng: Bài số 4 SGK trang 101</b>


<b>Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính </b>
<b>tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?</b>


Giải


<b>Kết luận</b>: Vậy đĩa líp sẽ quay nhanh hơn đĩa xích 2,5 lần


Tóm tắt:


Z<sub>1 </sub>= 50 răng
Z<sub>2</sub>= 20 răng
Tính: i = ? lần


- Tỉ số truyền i là:
<i><b>�</b></i>= <i><b>�</b></i><b>�</b>
<i><b>�</b></i><b><sub>�</sub></b> =


<b>��</b>
<b>��</b>=� <i>,</i> <b>�</b>
<i><b>�</b></i>= <i><b>�</b></i><b>�</b>
<i><b>�</b></i><b><sub>�</sub></b> =
<b>��</b>
<b>��</b>=� <i>,</i> <b>�</b>
<i><b>�</b></i>= <i><b>�</b></i><b>�</b>
<i><b>�</b></i><b><sub>�</sub></b> <i>⇒</i> <i><b>�</b></i><b>�</b>= <i><b>�</b></i> <i>×</i> <i><b>�</b></i><b>�</b>
<i><b>�</b></i>= <i><b>�</b></i><b>�</b>
<i><b>�</b></i><b><sub>�</sub></b> <i>⇒</i> <i><b>�</b></i><b>�</b>= <i><b>�</b></i> <i>×</i> <i><b>�</b></i><b>�</b>
Ta có:


Mặt khác ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>DẶN DỊ:</b>



-

<sub>Học bài và hồn thiện làm bài tập số 4 </sub>



SGK trang 101.



-

<sub>Đọc và chuẩn bị cho bài 30 – Biến đổi </sub>



chuyển động.



-

<sub>Sưu tầm hình ảnh, đoạn phim minh họa </sub>



</div>

<!--links-->

×