Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.95 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Ngày soạn: 09/11/2020</b>
Tuần: 13
Tiết : 13
<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: </b>
<i>Sau bài này học sinh có khả năng:</i>
<i><b>* Kiến thức: </b></i>Nêu được điều kiện nổi của vật.
<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Giải thích được khi nào vật nổi, chìm. Làm được thí nghiệm về sự nổi
của vật.
<i><b>* Thái độ:</b></i> Hình thành được tính trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động
nhóm.
<b>2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng</b>
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính
tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<i><b>* Giáo viên: </b></i>KHDH, SGK, 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ
nhỏ, 1 ống nghiệm dựng cát, mơ hình tàu ngầm.
<i><b>* Học sinh:</b></i> SGK, vở ghi, DCHT.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:</b>
Kiểm tra vệ sinh
Kiểm tra sĩ số
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3 Vào bài mới</b>
<b>* Hoạt động 1: Tạo tình huống thực tế (3 phút)</b>
MTHĐ: Học sinh hứng thú tìm tịi vấn đề đặt ra ở bài mới
<i><b>GV:</b></i> Tổ chức HS nghiên cứu tình huống được nêu ra ở đầu bài → Y/c HS nêu dự
đoán.
HS dự đoán.
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức.
<i><b>Kiến thức 1: </b></i>Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm<i><b> (12’)</b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b>Nêu được điều kiện nổi của vật.</i>
<i><b>GV:</b></i>
- Tổ chức cho HS tìm hiểu và xử lí thơng
tin → Trả lời các câu C1, C2.
- Y/c HS trình bày điều kiện nổi, chìm
<i><b>HS:</b></i>
- Hoạt động nhóm thu thập thơng tin và
trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết luận.
- Tìm hiểu kiến thức về BVMT.
<b>I. Khi nào vật nổi, vật chìm?</b>
<b>C1: Một vật nằm trong lịng chất lỏng</b>
thì nó chịu tác dụng của trọng lực P, lực
đẩy Acsimét. Hai lực này cùng phương,
ngược chiều.
<b>C2: </b>
<i>Vật chìm xuống: FA < P</i>
<i>Vật lơ lửng: </i> <i>FA = P</i>
<i>Vật nổi lên: </i> <i>FA > P</i>
<i><b>Kiến thức 2:</b></i> Tìm hiểu lực đẩy của chất lỏng khi vật nổi<i><b> (10’)</b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b>Giải thích được khi nào vật nổi, chìm. Làm được thí nghiệm về sự nổi của</i>
<i>vật.</i>
<i><b>GV:</b></i> Thực hiện thí nghiệm như mô tả
H12.2 (SGK) → Y/c cầu HS trả lời các
câu hỏi C3, C4, C5.
<i><b>HS: </b></i>Quan sát thí nghiệm và trao đổi xủ lí
các câu hỏi.
<b>II. Độ lớn của lực đẩy Ácsimét khi vật</b>
<b>nổi trên mặt thoáng chất lỏng</b>
<b>C3: Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ </b>
nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
<b>C4: P = FA</b>
<b>C5: B</b>
<i>Độ lớn của lực đẩy Ácsimét FA = d.V</i>
<i><b>GV: </b></i>Y/c HS hệ thống lại kiến thức được học trong bài.
- Điều kiện vật nổi, vật chìm.
- Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.
<i><b>HS:</b></i> Thực hiện.
<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Hoạt động luyện tập (Hướng dẫn tổng kết) (8 phút)</b>
<b>*Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập</b>
<i><b>GV:</b></i> - HD HS thực hiện câu C6.
- Y/c HS vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu C7, C8, C9.
<i><b>HS:</b></i> Tiếp thu và thực hiện.
<b>C6: </b>
- Vì V bằng nhau.
Khi dv >d1: Vật chìm
Chứng minh:
Khi vật chìm thì
FA < P
d1.V < dv.V
Hay d1 < dv
Tương tự chứng minh:
d1 = dv
và dv < d1
<b>C7: Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Chiếc</b>
thuyền bằng thép nhưng người ta làm các khoảng trống để TLR nhỏ hơn TLR của
nước.
<b>C8: Bi sẽ nổi vì TLR của thủy ngân lớn hơn TLR của thép.</b>
<b>C9: </b>
PM > PN
<b>*Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (củng cố kiến thức 3 phút).</b>
? Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
? Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet? Giải thích các đại lượng kèm theo đơn
vị của chúng.
<b>4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp: (2 phút)</b>
*Hướng dẫn về nhà(1’)
- Học thuộc phần Ghi nhớ.
- Làm BT 12.1, 12.2, 12.3, 12.4, (SBT).
- Chuẩn bị bài mới: Bài 13. Công cơ học.
<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC:</b>
? Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
? Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet? Giải thích các đại lượng kèm theo đơn
vị của chúng..
<b>V.RÚT KINH NGHIỆM</b>
...
...
...
...
Tân Thạnh, ngày 16 tháng 11 năm 2020
KÝ DUYỆT