Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

KẾ HOẠCH DAỴ HỌC MÔN SINH LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.77 KB, 31 trang )

TUẦN TIẾT
CHƯƠNG
VÀ BÀI DẠY
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
KIẾN THỨC
NÂNG CAO
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
1
1
Mở đầu sinh
học
Đặc điểm ở cơ
thể sống
-Nêu được những đặc điểm
chủ yếu của cơ thể sống,phân
biệt vật sống & vật không
sống.
-Rèn kỹ năng tìm hiểu đời
sống hoạt động của sinh vật.
-Giáo dục lòng yêu thiên
nhiên, yêu thích môn học.
-Đặc điểm
quan trọng của
cơ thể sống
-Dấu hiệu để
nhận biết có
cơ thể sống


là lớn lên và
sinh sản
-Dạy học
hợp tác
nhóm nhỏ
-Tranh vẽ thể
hiện động vật
ăn cỏ, ăn thòt
-Tranh vẽ
trao đổi khí ở
thực vật và
động vật
2
Nhiệm vụ của
sinh học
-Nêu 1 số ví dụ cho thấy sự đa
dạng của sinh vật cùng với
những mặt lợi, mặt hại của
chúng.
-Biết được tên 4 nhóm sinh vật
chính: động vật, thực vật, vi
khuẩn, nấm.
-Hiểu được nhiệm vụ của sinh
học và thực vật học.
-Quan sát, so sánh.
-Yêu thiên nhiên và môn học.
-Một số nhiệm
vụ của sinh
học nói chung
và thực vật

học nói riêng.
-Nêu 3 sinh
vật có ích và
3 sinh vật có
hại cho người
theo mẫu:
tên, nơi sống,
công dụng,
tác hại
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-Hợp tác
nhóm nhỏ
-Tranh quang
cảnh tự nhiên
có 1 số loài
động vật và
cây cối
-Tranh vẽ đại
diện của 4
nhóm sinh
vật chính
2 3
Đại cương về
giới thực vật
Đặc điểm của
thực vật
-Học sinh nắm được đặc điểm
chung của thực vật.

-Rèn luyện kỹ năng quan sát
so sánh kỹ năng hoạt động cá
nhân, hoạt động nhóm.
-Giáo dục lòng yêu nước thiên
-Các đặc điểm
cơ bản của
thực vật.
-Thực vật ở
nước ta
phong phú
nhưng vì sao
chúng ta còn
cần trồng
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-Quan sát,
tìm tòi,
hợp tác
-Tranh hoặc
ảnh: một khu
rừng, vườn
cây, vườn
hoa, sa mạc
-Đèn chiếu:
Kế hoạch bộ môn Sinh học lớp 6 trang 1
TUẦN TIẾT
CHƯƠNG
VÀ BÀI DẠY
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
KIẾN THỨC
NÂNG CAO
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
nhiên, bảo vệ thực vật. thêm cây và
bảo vệ chúng
nhóm nhỏ thực vật sống
trên trái đất
2
4
Có phải tất cả
thực vật đều có
hoa?
-Học sinh biết quan sát, so
sánh để phân biệt được cây có
hoa và cây không có hoa dựa
vào đặc điểm của cơ quan sinh
sản (hoa, quả), phân biệt được
cây 1 năm và cây lâu năm.
-Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm
sóc thực vật
-Đại cương
giới thực vật.
-Đặc điểm
chung thực vật
có hoa và thực
vật không có

hoa.
-Kể tên 1 số
cây trồng làm
lương thực,
theo em
những cây
lương thực
thường là cây
1 năm hay
cây lâu năm
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-Hợp tác
nhóm nhỏ
-Tranh 1 số
cây có hoa và
không hoa
-Tarnh vẽ
4.1, 4.2 SGK
3 5
Chương I:
Tế bào thực vật
Kính lúp, kính
hiển vi và cách
sử dụng
-Học sinh nhận biết được các
bộ phận của kính lúp và kính
hiển vi, biết cách sử dụng kính
lúp, các bước sử dụng kính

hiển vi.
-rèn luyện kỹ năng thực hành.
-Có ý thức giữ gìn, bảo vệ
kính lúp, kính hiển vi.
-Cách sử dụng
kính lúp, kính
hiển ví.
-Bộ phận nào
của kính
hiểm vi là
quan trọng
nhất, vì sao?
-Quan sát,
tìm tòi,
hợp tác
nhóm nhỏ
-Học sinh
được tự lực
quan sát,
ghi thu
thập thông
tin
-Kính lúp
cầm tay, kính
hiển vi
-Vật mẫu một
vài cành hoặc
1 vài bông
hoa
-H 5.1, 5.3

Kế hoạch bộ môn Sinh học lớp 6 trang 2
TUẦN TIẾT
CHƯƠNG
VÀ BÀI DẠY
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
KIẾN THỨC
NÂNG CAO
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
6
Quan sát tế bào
thực vật
-Học sinh phải làm được 1 tiêu
bản tế bào thực vật (tế bào
vảy hành hoặc tế bào thòt quả
cà chua chín)
-Có khả năng sử dụng kính
hiển vi, tập vẽ hình đã quan
sát được trên kính hiển vi.
-Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ,
trung thực, chăm chỉ vẽ hình
hình đã quan sát được
-Nguyên tắc
chung quan sát
tế bào thực
vật.
-Vẽ hình tế

bào quan sát
được.
-Các bước
tiến hành làm
tiêu bản hiển
vi tế bào thực
vật.
-Quan sát,
tìm tòi,
hợp tác
nhóm nhỏ
-Học sinh
tự lực quan
sát, mô tả,
phân tich
đối tượng
Thuốc nhuộm
xanh mêtylen
-Vật mẫu:
biểu bì vảy
hành, thòt quả
cà chua
-Tranh phóng
to tế bào vảy
hành, tế bào
thòt quả cà
chua, kính
hiển vi
4 7
Cấu tạo tế bào

thực vật
-Học sinh xác đònh được các
cơ quan thực vật đều được cấu
tạo bằng tế bào. Những thành
phần cấu tạo chủ yếu ở tế bào,
khái niệm về mô.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát,
vẽ hình, nhận biết kiến thức.
-Yêu thích môn học.
-Cấu tạo tế
bào thực vật.
-Chất tế bào
là nơi diễn ra
các hoạt
động sống cơ
bản của tế
bào
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-Hợp tác
nhóm nhỏ
-Tranh phóng
to : H7.1, 7.2,
7.3, 7.4, 7.5
SGK
Kế hoạch bộ môn Sinh học lớp 6 trang 3
TUẦN TIẾT
CHƯƠNG
VÀ BÀI DẠY

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
KIẾN THỨC
NÂNG CAO
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
8
Sự lớn lên và
phân chia của
tế bào
-Học sinh trả lời được câu hỏi:
“Tế bào lớn lên ntn?”
-Học sinh hiểu được ý nghóa
của sự lớn lên và phân chia tế
bào ở thực vật, chỉ có những tế
bào ở mô phân sinh mới có
khả năng phân chia.
-rèn luyện kỹ năng quan sát,
vẽ hình, nhận biết kiến thức.
-Yêu thích môn học.
-Đặc sự lớn
lên và phân
chia của tế
bào.
-Nhờ quá
trình trao đổi
chất làm tế
bào lớn lên

dần
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-Hợp tác
nhóm nhỏ
-Tranh phóng
to H 8.1, 8.2
SGK
5 9
Chương II:
RỂ
Các loại rễ, các
miền của rễ
-Học sinh nhận biết và phân
biệt được 2 loại rễ chính: rễ
cọc và rễ chùm, phân biệt
được cấu tạo và chức năng các
miền của rễ.
-Quan sát, so sánh kỹ năng
hoạt động nhóm.
-Giáo dục ý thức bảo vệ thực
vật.
-Đặc điểm của
rễ cọc, rễ
chùm.
-Phân biệt
được cấu tạo
và chức năng
các miền của

rễ.
-Đa số cây 2
lá mầm có rễ
cọc, cây 1 lá
mầm có rễ
chùm
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-Hợp tác
nhóm nhỏ
-Một số cấy
có rễ cọc, cây
có rễ chùm.
-Tranh phóng
to H 9.1, 9.2
SGK
Kế hoạch bộ môn Sinh học lớp 6 trang 4
TUẦN TIẾT
CHƯƠNG
VÀ BÀI DẠY
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
KIẾN THỨC
NÂNG CAO
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
10

Cấu tạo miền
hút của rễ
-Học sinh hiểu được cấu tạo
và chức năng các bộ phận
miền hút của rễ bằng quan sát,
nhận xét, thấy được đặc điểm
cấu tạo của các bộ phận phù
hợp với chức năng của chúng.
Biết sử dụng kiến thức đã học
giải thích 1 số hiện tượng thực
tế có liên quan đến rễ cây.
-rèn luyện kỹ năng quan sát
tranh và mẫu vật.
-Giáo dục ý thức bảo vệ cây.
-Cấu tạo và
chức năng của
miền hút.
-Có phải tất
cả rễ cây đều
có miền hút
không? Vì
sao?
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-Hợp tác
nhóm nhỏ
-Kính hiển vi,
tiêu bản, lát
cắt ngang qua

miền hút của
rễ cây có hoa
-Tranh vẽ H
10.1, 10.2,
10.4 SGK
-Bảng cấu
tạo và chức
năng miền
hút
6 11
12
Sự hút nước và
muối khoáng
của rễ
-Học sinh biết quan sát,
nghiên cứu kết quả thí nghiệm
để tự xác đònh được vai trò
của nước và 1 số muối khoáng
hoà tan. Hiểu được nhu cầu
của nước và muối khoáng của
cây phụ thuộc vào những điều
kiện nào? Tập thiết kế thí
nghiệm đơn giản nhằm chứng
minh cho mục đích nghiên cứu
của SGK đề ra.
-Thao tác các bước tiến hành
thí nghiệm, biết vận dụng
-Nhu cầu nước
và muối
khoáng của

cây phụ thuộc
vào những
điều kiện nào?
-Những giai
đoạn nào cây
cần nhiều
nước và muối
khoáng
-Tại sao
trồng cây họ
đậu lại không
cần bón phân
đạm
-Hợp tác
nhóm nhỏ,
quan sát
thí nghiệm,
thực hành
trên giấy
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-H 11.1, 11.2
SGK
-Bảng 1 SGK
Kế hoạch bộ môn Sinh học lớp 6 trang 5
TUẦN TIẾT
CHƯƠNG
VÀ BÀI DẠY
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
KIẾN THỨC
NÂNG CAO
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
những kiến thức đã học để
bước đầu giải thích 1 số hiện
tượng trong thiên nhiên.
-yêu thích môn học.
7 13
Biến dạng của
rễ
-Học sinh phân biệt 4 loại rễ
biến dạng, rễ củ, rễ móc, rễ
thở, giác mút. Hiểu được đặc
điểm của từng loại rễ biến
dạng phù hợp với chức năng
của chúng. Nhận dạng được 1
số loại rễ biến dạng đơn giản
thường gặp. Học sinh giải
thích được vì sao phải thu
hoạch các cây có rễ củ trước
khi cây ra hoa.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát,
so sánh, phân tích mẫu vật qua
tranh ảnh.
-Giáo dục ý thức bảo vệ thực
vật.

-Đặc điểm và
chức năng của
các loại rễ
biến dạng.
-Tại sao phải
thu hoạch các
cây có rễ củ
trước khi
chúng ra hoa
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-Dạy học
hợp tác
nhóm nhỏ
và cá nhân
-Tranh H 12.1
SGK
-Vật mẫu các
rễ biến dạng
-Bảng phụ kẽ
sẵn tên và
đặc điểm của
rễ biến dạng
7 14
Chương III:
THÂN
Cấu tạo ngoài
của thân
-Học sinh nắm được cấu tạo

các bộ phận bên ngoài của
thân gồm: thân chính, cành,
chồi ngọn và chồi nách. Phân
biệt được 2 loại chồi nách:
-Cấu tạo ngoài
của thâ.
-Các loại thân.
-Sự khác
nhau giữa
cấu tạo của
chồi lá và
chồi hoa
-Tìm tòi
hợp tác
nhóm nhỏ,
học sinh tự
lực quan
-Tranh phóng
to H 13.1,
13.2, 13.3
SGK
-Bảng phụ
Kế hoạch bộ môn Sinh học lớp 6 trang 6
TUẦN TIẾT
CHƯƠNG
VÀ BÀI DẠY
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
KIẾN THỨC

NÂNG CAO
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
chồi lá và chồi hoa. Nhận biết,
phân biệt các loại thân: thân
đứng, thân leo, thân bò.
-Rèn luyện kn quan sát tranh,
mẫu vật, so sánh.
-Giáo dục lòng yêu thiên
nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
sát, phân
tích đối
tượng, tự
thu thập
thông tin
phân loại
thân cây
-Vật mẫu
(SGK)
8 15
Thân dài ra do
đâu?
-Qua thí nghiệm, Học sinh
phát hiện thân dài ra do phần
ngọn, biết vận dụng cơ sở
khoa học của bấm ngọn, tỉa
cành để giải thích một số hiện
tượng trong thực tế sản xuất.
-Rèn luyện kỹ năng tiến hành

thí nghiệm quan sát, so sánh.
-Giáo dục lòng yêu thích thực
vật, bảo vệ thực vật.
-Sự dài ra của
thân
-Tại sao
người ta
không bấm
ngọn khi
trồng cây cá
chua
-Hợp tác
nhóm nhỏ
quan sát
thí nghiệm
-Quan sát
thí nghiệm,
thực hành
trên giấy
-Tranh phóng
to H 13.1,
14.1
8 16
Cấu tạo trong
của thân non
-Học sinh nắm được cấu tạo
trong của thân non, so sánh
với cấu tạo trong của rễ (miền
hút). Nêu được những đặc
điểm, cấu tạo của vỏ, trụ giữa

phù hợp với chức năng của
chúng.
–Rèn luyện kỹ năng quan sát,
-Cấu tạo trong
và chức năng
các bộ phận
của than non.
-So sánh cấu
tạo trong của
thân (thân
non) và rễ
(miền hút)
-Phương
pháp quan
sát, tìm tòi,
hợp tác
nhóm nhỏ.
Học sinh tự
lực quan
sát, mô tả,
-Tiêu bản cấu
tạo trong của
thân non, cấu
tạo miền hút
của rễ, kính
hiển vi
-Tranh
H15.1, 10.1
Kế hoạch bộ môn Sinh học lớp 6 trang 7
TUẦN TIẾT

CHƯƠNG
VÀ BÀI DẠY
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
KIẾN THỨC
NÂNG CAO
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
so sánh.
-Giáo dục lòng yêu thiên
nhiên, bảo vệ cây.
phân tích
đối tượng.
Tự xử lý,
thu thập
thông tin
bằng bài
tập
-Bảng phụ
cấu tạo chức
năng các bộ
phận thân
9 17
Thân to ra do
đâu?
-Học sinh trả lời câu hỏi:
“Thân cây to ra do đâu?”,
phân biệt được “Dác và ròng”.

Tập xác đònh tuổi của cây qua
việc đếm vòng gỗ hàng năm.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát,
so sánh nhận biết kiến thức.
-Có ý thức bảo vệ thực vật.
-Nguyên nhân
thân to ra.
-Xác đònh
được tuổi của
cây.
-Người ta
thường chọn
phần nào của
gỗ để làm
nhà, làm trụ
cầu… Tại
sao?
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-Hợp tác
nhóm nhỏ
-Một số đoạn
thân cây gỗ
già cưa ngang
-Tranh phóng
to H 15.1,
16.1, 16.2
SGK
9 18

Vận chuyển các
chất trong thân
-Học sinh biết tự tiến hành thí
nghiệm để chứng minh “Nước
và muối khoáng từ lên thân
nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ
trong cây được vận chuyển
nhờ mạch rây”.
-Có ý thức bảo vệ thực vật.
-Sự vận
chuyển nước,
muối khoáng,
chất hữu cơ
trong thân.
-Giải thích vì
sao mép vỏ ở
phía trên chỗ
cắt vỏ phình
to ra? Vì sao
mép vỏ ở
phía dưới
không phình
to
-Quan sát,
tìm tòi,
hợp tác
nhóm nhỏ
-Tự thu
thập thông
tin, tự xử

lý thông
tin. Quan
sát thí
-Thí nghiệm
cắm hoa vào
nước màu
như: hoa huệ,
cúc trắng…
-Tranh H
17.1, 17.2
SGK
-Vật mẫu:
dâm bụt
Kế hoạch bộ môn Sinh học lớp 6 trang 8
TUẦN TIẾT
CHƯƠNG
VÀ BÀI DẠY
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
KIẾN THỨC
NÂNG CAO
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
nghiệm
thực hành
trên giấy
10 19
Biến dạng của

thân
-Nhận biết được những đặc
điểm chủ yếu về hình thái,
phù hợp với chức năng của 1
số thân biến dạng qua quan
sát mẫu vật và tranh ảnh.
Nhận dạng được 1 số thân
biến dạng trong thiên nhiên.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát
mẫu vật thật, nhận biết kiến
thức qua quan sát, so sánh.
-Giáo dục lòng say mê môn
học, yêu và bảo vệ thiên
nhiên.
-Đặc điểm và
chức năng 1 số
loại thân biến
dạng
-Cây xương
rồng có đặc
điểm nào
thích nghi với
đời sống khô
hạn
-Tự lực
quan sát,
hợp tác
nhóm nhỏ
--Đặt và
giải quyết

vấn đề
-Tranh phóng
to H 18.1,
18.2 SGK
-Vật mẫu: 1
số thân biến
dạng
10 20
Ôn tập -Củng cố lại toàn bộ các kiến
thức đã học, xác đònh được
trọng tâm của bài.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát,
so sánh, phân tích.
-Yêu thích môn học.
-Các kiến thức
cơ bản của
chương I, II,
III
-Hỏi đáp,
giảng giải,
minh hoạ
bằng tranh
và mẫu vật
-Hệ thống 1
số câu hỏi ôn
tập
11 21
Kiểm tra 1 tiết -Kiểm tra kiến thức của Học
sinh.
-Kiểm tra

giấy
-3 câu hỏi ,
10 câu trắc
nghiệm
Kế hoạch bộ môn Sinh học lớp 6 trang 9
TUẦN TIẾT
CHƯƠNG
VÀ BÀI DẠY
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
KIẾN THỨC
NÂNG CAO
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
22
Chương IV:

Đặc điểm bên
ngoài của lá
-Nêu được các đặc điểm bên
ngoài của lá và cách sắp xếp
lá trên cây phù hợp với chức
năng thu nhận ánh sáng cần
thiết cho việc chế tạo chất hữu
cơ. Phân biệt được lá đơn, lá
kép.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát,
so sánh, nhận biết, kỹ năng

hoạt động nhóm.
-Giáo dục ý thức bảo vệ thực
vật.
-Đặc điểm bên
ngoài của lá.
-Các kiểu xếp
lá trên thân và
cành.
-Những đặc
điểm nào
chứng tỏ lá
rất đa dạng
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-Hợp tác
nhóm nhỏ
-Sưu tầm 1
hoặc 2 cây có
lá mọc vòng
-Cành có lá
đơn và cành
có lá kép
12 23
Cấu tạo trong
của phiến lá
-Nắm được đặc điểm, cấu tạo
bên trong phù hợp với chức năng
của phiến lá, giải thích được đặc
màu sắc của 2 mặt phiến lá.

-Rèn luyện kỹ năng quan sát và
nhận biết.
-Giáo dục lòng say mê, yêu thích
môn học.
-Làm rõ chức
năng của mỗi
phần trong
phiến lá.
-Vì sao ở
nhiều loại lá,
mặt trên có
màu sẫm hơn
mặt dưới.
Cho 1 số ví
dụ về loại lá
có 2 mặt
không khác
nhau, cách
mọc đó có gì
khác so với
đa số các loại
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-Hợp tác
nhóm nhỏ
-Tranh phóng
to cấu tạo
một phần
phiến lá cắt

ngang nhìn
dưới kính
hiển vi H
20.4
-Tiêu bản,
kính hiển vi
-Đề kiểm tra
viết bảng phụ
Kế hoạch bộ môn Sinh học lớp 6 trang 10
TUẦN TIẾT
CHƯƠNG
VÀ BÀI DẠY
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
KIẾN THỨC
NÂNG CAO
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
lá.
12
24
Quang hợp -Học sinh tìm hiểu và phân
tích thí nghiệm để tự rút ra kết
luận. Khi có ánh sáng lá có
thể chế tạo được tinh bột và
nhả ra khí oxi. Giải thích được
1 vài hiện tượng thực tế như
“Vì sao nên trồng cây ở nơi có

nhiều ánh sáng, vì sao nên thả
rong vào bể nuôi cá cảnh”.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích
thí nghiệm, quan sát hiện
tượng rút ra nhận xét.
-Giáo dục ý thức bảo vệ thực
vật, chăm sóc cây.
-Xác đònh
được lá chế
tạo tinh bột và
nhả oxi khi có
ánh sáng
-Vì sao ở
những nơi
đông dân như
thành phố lớn
người ta
trồng nhiều
cây xanh
-Tự tìm tòi,
quan sát,
hợp tác
nhóm nhỏ.
Tự thu
thập và xử
lý thông tin
-Đặt và
giải quyết
vấn đề
-Các dụng cụ

thí nghiệm
-Vật mẫu:
cơm nguội,
bánh mì.
-Tranh 21.1,
21.2A, 21.2B.
21.2C SGK
Kế hoạch bộ môn Sinh học lớp 6 trang 11
TUẦN TIẾT
CHƯƠNG
VÀ BÀI DẠY
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
KIẾN THỨC
TRỌNG TÂM
KIẾN THỨC
NÂNG CAO
PHƯƠNG
PHÁP
CHUẨN BỊ
13 25
Quang hợp (TT) -Vận dụng kiến thức đã học
và kỹ năng phân tích thí
nghiệm để biết được những
chất lá cần sử dụng để chế tạo
tinh bột, phát biểu được khái
niệm đơn giản về quang hợp.
-rèn luyện kỹ năng so sánh,
phân tích thí nghiệm, khái
quát.
-Giáo dục ý thức bảo vệ cây,

yếu thích môn học.
-Khái niệm
đơn giản về
quang hợp
-Thân non có
màu xanh có
tham gia
quang hợp
được không?
Vì sao?
-Cây không
có lá hoặc lá
rụng sớm thì
chức năng
quang hợp bộ
phận nào của
cây đảm
nhiệm? Vì
sao?
-Tìm tòi,
quan sát,
hợp tác
nhóm nhỏ
-Tự thu
thập và xử
lý thông tin
-Tranh cây ưa
sáng và cây
ưa bóng
-Tranh vai trò

quang hợp
đối với đời
sống động
vật và con
người
Kế hoạch bộ môn Sinh học lớp 6 trang 12

×