Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ngân hàng câu hỏi môn Toán 9 cuối kì I năm học 2020 - ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.86 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MƠN TỐN 9 CUỐI KÌ I
MƠN: ĐẠI SỐ + HÌNH HỌC 9


ĐẠI SỐ
Nhận biết


Câu 1. Nếu x1 x2mà f (x ) f (x )1  2 với mọi x ,x thuộc R thì hàm số 1 2 y f (x)
A. đồng biến trên R. B. nghịch biến trên R


C. giảm trên R D. là hàm hằng trên R.


Câu 2. Nếu x1 x2mà f (x ) f (x )1  2 với mọi x ,x thuộc R thì hàm số 1 2 y f (x)
A. đồng biến trên R. B. nghịch biến trên R.


C. tăng trên R. D. là hàm hằng trên R.
Câu 3. Cho hàm số


x
y f (x)


2


 


. Giá trị f(x) tương ứng nào dưới đây sai
A.


3
f ( 3)


2



 


. B. f (0) 0 . C.


1
f (1)


2


. D.


3
f (3)
2


.
Câu 4. Cho hàm số y f (x) 2x  . Giá trị f(x) tương ứng nào dưới đây sai


A. f ( 3) 6. B. f (0) 0 . C. f (1) 2 . D.


3
f (3)
2


.
Câu 5. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?



A. y x 2 1. B. y 0x 1  . C. y 2x . D. 2
2
y


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 6. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?


A.


27


y f (x) x 2.


5


  


B. y g(x) x  2 4.


C. y h(x)  7 0x. D.


2


y k(x) x .


3



  


.
Câu 7. Điều nào dưới đây là khơng đúng khi nói về hàm số bậc nhất y ax b 


A. a 0. <sub>B</sub><sub>. a 0.</sub>


C. Đồng biến trên R khi a > 0. D. Nghịch biến trên R khi a < 0.
Câu 8. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào đồng biến?


A. y 2x 1  . B. y x 1 . C. y 1 2x  . D. y2x 1 .


Câu 9. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào nghịch biến?


A. y 2x 1  . B. y3x 1 . C. y 1 3x. D. y 2x 1  .


Câu 10. Khẳng định nào sau đây đúng


A. Hàm số y 1 3x  là hàm số bậc nhất có hệ số a = -3; b = 1.
B. Hàm số y 5x 2  là hàm số bậc nhất có hệ số a = -2; b = 5.
C. Hàm số


2


y 1


x
 


là hàm số bậc nhất có hệ số a = 2; b = 1.


Hàm số y x 3 2  không phải là hàm số bậc nhất.


Thông hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. x 2 <sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>. x R</sub>  <sub>.</sub> <sub>C. </sub>


1
x


-2


. D. x2<sub>.</sub>


Câu 2. Tìm điều kiện xác định của hàm số


2x 1
y


x 1





A. x 1 <sub>.</sub> <sub>B. x R</sub>  <sub>.</sub> <sub>C. x 2</sub> <sub>.</sub> <sub>D. x</sub>1<sub>.</sub>


Câu 3. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2x.


A. M(1;2). B. N(0;1). C. P( 1;2) . D. Q(4;2).


Câu 4. Trong các điểm sau, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1.


A. M(1;3). B. N(0;1). C. P(1;2). D.
1
Q( ;2)


2 <sub>.</sub>


Câu 5. Hàm số y (m 3)x 4   đồng biến khi


A. m 3 <sub>.</sub> <sub>B. m</sub> 3<sub>.</sub> <sub>C. </sub>m 3 <sub>.</sub> <sub>D. m</sub> 3<sub>.</sub>


Câu 6. Hàm số y (2 m)x 5   nghịch biến khi


A. m 2 <sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>. m 2</sub> <sub>.</sub> <sub>C. m 5</sub> <sub>.</sub> <sub>D. m 5</sub> <sub>.</sub>


Câu 7. Cho hàm số
1


y x 2


3
 


trong mặt phẳng tọa độ Oxy điểm thuộc đồ thị hàm số là
A. (15;7). B. ( 21; 9)  . C. (3;1). D. ( 6;0) .
Câu 8. Giá trị k để hàm số bậc nhất y (7 k)x 5   nghịch biến là


A. k 7 <sub>.</sub> <sub>B</sub><sub>. k 7</sub> <sub>.</sub> <sub>C. k 7</sub> <sub>.</sub> <sub>D. k</sub> 5<sub>.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 1. B. -1. C. 3. D. -3.
Câu 10. Cho hàm số y = ax – 3 biết rằng khi x = 5 thì y = 2. Hệ số a là


A. a = 1. B. a = -1. C. a = 3. D. a = 7.


Vận dụng


Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với tọa độ các đỉnh A( 2;2) , B( 3;0) , C(3;0).
a) Vẽ tam giác ABC trong mặt phẳng tọa độ Oxy.


b) Tính diện tích tam giác ABC.
Câu 2. Cho hàm số y x 2.


a) Tính các giá trị tương ứng của y theo biến x rồi điền vào bảng sau:


x -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4


yx 2.


b) Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
Câu 3.


a) Tìm hàm số bậc nhất biết tung độ gốc bằng -2 và đồ thị hàm số đi qua điểm M(-3; -8).
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm.


Câu 4. Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y 2x , y x 1. 
Câu 5. Cho đường thẳng (d): y = -x +1.


a) Vẽ đồ thị (d).



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Vận dụng cao


Câu 1. Cho hàm số y f (x) ax  3 bx 28 (a, b là hằng số).
Biết f(2017) = -40. Tính f(-2017).


Câu 2. Chi đội một trường trung học cơ sở đã có sẵn 500 nghìn đồng, các bạn quyết định tiết kiệm thêm số tiền để mua một chiếc
xe đạp tặng bạn Hạnh. Do đó, mỗi ngày các bạn để dành thêm 100 nghìn đồng nữa.


a) Viết cơng thức tính số tiền y mà chi đội có đượcc sau x ngày.
b) Sau 12 ngày, chi đội đó có được bao nhiêu tiền?


c) Hỏi chi đội phải để dành bao nhiêu ngày thì đủ tiền mua xe đạp, biết rằng giá một chiếc xe đạp là 1800 nghìn đồng?
Câu 3. Cho hàm số y (m 3)x 2m 5    có đồ thị là đường thẳng (d).


a) Chứng minh rằng với mọi m, đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định thuộc đồ thị của hàm số y = 3x – 7.
b) Tìm m để khoảng cách từ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất.


Câu 4. Chứng tỏ đường thẳng y mx 2m 1   luôn đi qua điểm M(-2; 1) với mọi m.
HÌNH HỌC


Nhận biết


Câu 1. Cho đường trịn (O; R) và điểm M bất kì, biết rằng OM = R. Chọn khẳng định đúng?
A. Điểm M nằm ngồi đường trịn. B. Điểm M nằm trên đường tròn
C. Điểm M nằm trong đường trịn. D. Điểm M khơng thuộc đường trịn
Câu 2. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác. D. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác.
Câu 3. Đường trịn tâm A có bán kính 3cm là tập hợp các điểm



A. có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 3cm. B . có khoảng cách đến A bằng 3cm.


C. cách đều A. D. có khoảng cách đến A nhỏ hơn 3cm.


Câu 4. Chọn khẳng định sai. Trong một đường tròn
A. Tâm đường tròn là tâm đối xứng duy nhất.
B. Có vơ số các trục đối xứng.


C. Khi A, B, C thuộc đường trịn có AB là đường kính thì ABC <sub>vng.</sub>
D. Có vơ số tâm đối xứng.


Câu 5. Khẳng định nào dưới đây sai


A. Một đường tròn tâm O bán kính R (R > 0) là tập hợp tất cả các điểm cách O cho trước một khoảng cách R khơng đổi.
B. Tâm của đường trịn là tâm đối xứng của đường trịn đó.


C. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường trịn. Đường trịn có một trục đối xứng.
D. Đường trịn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.


Câu 5 Câu nào sau đây đúng


A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của ba đường trung trực trong tam giác.
B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của ba đường trung tuyến trong tam giác.
C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của ba đường phân giác trong tam giác.
D. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của ba đường cao trong tam giác.
Câu 6. Khẳng định nào dưới đây sai


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Tâm của đường tròn nội tiếp một tam giác là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác đó.



C. Nếu một đường tròn tiếp xúc với cả ba đỉnh của một tam giác, ta nói nó là đường trịn nội tiếp của tam giác.
D. Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác vng là trung điểm của cạnh huyền.


Câu 7. Chọn khẳng định đúng


Cho đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC. Tâm I của đường tròn này là
A. giao điểm của các đường cao của tam giác.


B. giao điểm của các đường phân giác các góc của tam giác.
C. giao điểm của các đường trung trực của tam giác.


D. giao điểm của các đường trung tuyến của tam giác.
Câu 8. Tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác vng là


A. trung điểm cạnh huyền. B. trung điểm cạnh góc vng lớn hơn.


C. giao ba đường cao. D. giao ba đường trung tuyến.


Câu 9. “Trong một đường trịn, đường kính đi qua trung điểm của một dây khơng đi qua tâm thì…với dây ấy”. Điền vào dấu (…)
cụm từ thích hợp


A. nhỏ hơn. B. bằng. C. song song. D. vng góc.


Câu 10. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường trịn
A. dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn. B. dây nào nhỏ hơn thì đây đó xa tâm hơn.
C. dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. D. hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
Thơng hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Tâm là giao điểm hai đường chéo, bán kính R a 2 <sub>.</sub>



C. Tâm là giao điểm hai đường chéo, bán kính


a 2
R


2


.


D. Tâm là điểm B, bán kính là


a 2
R


2


.
Câu 2. Chọn câu có khẳng định sai.


A. Hình thang cân có bốn đỉnh nằm trên một đường trịn.
B. Hình chữ nhật có bốn đỉnh nằm trên một đường trịn.
C. Hình vng có bốn đỉnh nằm trên một đường trịn.
D. Hình thoi có bốn đỉnh nằm trên một đường trịn.
Câu 3. Chọn câu có khẳng định sai.


A. Điểm M nằm trong đường tròn (O; R) khi OM < R.
B. Điểm M nằm trên đường tròn (O; R) khi OM = R.


C. Điểm M nằm ngồi đường trịn (O; R) khi OM > R.
D. Điểm M nằm trong đường trịn (O; R) khi OM > R.
Câu 4. Tìm câu sai trong các câu sau


A. Khi hai đường đường tròn có bán kính bằng nhau, ta nói rằng hai đường trịn đó bằng nhau.


B. Qua ba điểm khơng thẳng hàng bao giờ cũng dựng được một đường tròn và chỉ một mà thơi. Nói cách khác, ba điểm khơng
thẳng hàng xác định một đường tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D. Nếu điểm M thỏa mãn AMB 90  0<sub> người ta thường nói rằng điểm M nhìn AB dưới một góc vng. Như vậy, nếu M nhìn AB</sub>
dưới một góc vng thì M nằm trên đường trịn đường kính MO, với O là trung điểm AB.


Câu 5. Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5 cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3 cm. Tính độ dài dây AB


A. AB = 6 cm. B. AB = 8 cm. C. AB = 10 cm. D. AB = 1.


Câu 6. Cho đường tròn (O; R = 20). Cho dây cung MN có độ dài 36. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung là?


A. 15 . B. 35 . C. 76 . D. 202.


Câu 7. Cho đường trịn (O; R), có dây cung MN có độ dài là 24cm, khoảng cách từ O đến đường thẳng MN là 16cm. Độ dài bán
kính R là?


A. 24cm. B. 25cm. C. 16cm. D. 20cm.


Câu 8. Cho đường tròn (O), đường kính AB. Kẻ hai dây AC và BD song song. Khi đó:


A. AC = BD. B. AC = 2BD. C. BD = 2AC. D. AC > CD.


Câu 9. Cho đường tròn (O; 5cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 8 cm và 6 cm. Tính khoảng cách giữa hai dây.



A. 6cm. B. 7cm. C. 8cm. D. 9cm.


Câu 10. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 13 cm, dây CD có độ dài 12 cm vng góc với AB tại H ( H nằm giữa O và A).
Tính HB.


A. 6cm. B. 8cm. C. 9cm. D. 10cm.


Vận dụng


Câu 1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Tính bán kính của đường trịn ngoại tiếp tam giác ABD.


A. 4cm B. 5cm. C. 3cm. D.


28
cm
2 <sub>.</sub>
Câu 2. Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao BD và CE cắt nhau tại H.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Bốn điểm D, E, B, C cùng thuộc một đường tròn.
b) Bốn điểm A, E, H, D cùng thuộc một đường tròn.


Giải


a)BEC 90 (CE  0 AB);BCD 90 (BD 0 AC)
BEC, BDC


   <sub> nội tiếp đường trịn đường kính BC. </sub>


b) AEH ADH 90   0  <sub>tứ giác AEHD là tứ giác nội tiếp. Hay bốn điểm A, E, H, D cùng thuộc một đường tròn.</sub>



Câu 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC. Vẽ AH vng góc với BC. D là điểm nằm trên đoạn thẳng
AH. CD cắt đường tròn (O) tại E. Chứng minh rằng


a)
2
AC


2R.


CH  <sub>b) </sub>CD.CE AC . 2


Giải


a) ABC <sub>nội tiếp đường trịn đường kính BC (gt)</sub>
ABC


  <sub> vuông tại A.</sub>


Mà AH là đường cao của tam giác ABC (gt)
2


AC CH.BC


 


Do đó
2
AC



BC 2R
CH  


b) CD.CE AC ( CH.BC) 2 
Vận dụng cao


1. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD). Chứng minh rằng A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thang cân nên EF là đường trung trực của AB, CD.


Gọi O là giao điểm của đường trung trực của đoạn thẳng BC và EF.
Ta có OA = OB, OC = OD, OB = OC


Do đó OA = OB = OC = OD.


Vậy A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn tâm O.


2. Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. M là một điểm
nằm giữa A và B. Qua M vẽ dây CD vng góc với AB. Biết
AM = 4, R = 6,5. Tính diện tích tam giác BCD.


Giải


ΔABC vng tại C có CM là đường cao


CM AM.BM 4.(6,5 2,5) 6


    



CD 2CM 12


  


CD 2CM 12


  


2
BCD


1 1


S .BM.CD .12.(6,5 2,5) 54(cm )


2 2


   


Vậy diện tích tam giác BCD là 54 cm2<sub>.</sub>


Câu 76. Cho đường tròn (O) đường kính AB. CD là dây cung
của đường trịn (O) và CD vng góc với AB. Chứng minh
rằng


a) CD AB <sub>.</sub> <sub>b) </sub>


2
ABCD
1


S AB
2

.
Giải


a) CD là dây cung của đường trịn đường kính AB (gt)
CD AB


 


b) Ta có AB CD <sub> (gt)</sub>


2
ACBD


1 1


S AB.CD AB .


2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

×