Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.77 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU </b>




<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM 2020 - 2021</b>
<b>MƠN: TỐN - LỚP 8</b>


Thời gian: 60 phút <i>(không kể thời gian giao đề)</i>
<b>ĐỀ 1: </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b><i><b>(5 đ)</b></i>


<i>Chọn phương án đúng và đầy đủ nhất rồi ghi vào giấy bài làm.</i>
<b>Câu 1. </b>Tích của đơn thức 2x3<sub> và đa thức x</sub>2 <sub>– 5 là </sub>


A. 2x5<sub> – 10x</sub>2<sub>.</sub> <sub>B. 2x</sub>5<sub> – 10x</sub>3<sub>. </sub> <sub>C. 2x</sub>5<sub> – 2x</sub>3<sub>. </sub> <sub>D. 2x</sub>5<sub> – 5x</sub>3<sub>.</sub>
<b>Câu 2.</b> Kết quả của phép tính (x - 5)(x + 3) là


A. x2<sub> + 2x - 15.</sub> <sub>B. x</sub>2<sub> - 2x - 15.</sub> <sub>C. x</sub>2<sub> - 15.</sub> <sub>D. x</sub>2<sub> - 8x - 15.</sub>
<b>Câu 3.</b> Hiệu x2<sub> - 4 có thể viết dưới dạng tích là</sub>


A. (x + 2)(x - 2). B. (x - 2)2<sub>. </sub> <sub>C. (x + 2)</sub>2<sub>. D. 2(x - 2).</sub>
<b>Câu 4.</b> Dạng khai triển của (3x - 1)2<sub> là</sub>


A. 9x2<sub> + 6x + 1. B. 3x</sub>2<sub> - 6x + 1. </sub> <sub>C. 9x</sub>2<sub> - 6x + 1. D. 3x</sub>2<sub> + 6x + 1. </sub>
<b>Câu 5. </b>Dạng khai triển của (2x - 1)3 <sub>là</sub>


A. 4x2<sub> - 4x + 1.</sub> <sub>B. 2x</sub>3<sub> –12x</sub>2<sub> + 6x + 1.</sub>
C. (2x -1)(4x2<sub> + 2x + 1).</sub> <sub>D. 8x</sub>3<sub> –12x</sub>2<sub> + 6x - 1.</sub>


<b>Câu 6.</b> Điền vào chỗ trống để được một hằng đẳng thức đúng: (2x - 1)(……..) = 8x3<sub> –1.</sub>


A. 2x2<sub> + 4x + 1.</sub> <sub>B. 4x</sub>2<sub> + 2x + 1.</sub> <sub>C. 4x</sub>2<sub> - 4x + 1.</sub> <sub>D. 2x</sub>2 <sub></sub><sub> 4x + 1.</sub>


<b>Câu 7.</b> Khi phân tích đa thức: x3<sub> - 4x thành nhân tử ta được kết quả là</sub>


A. x(x + 2)(x + 2). B. x(x - 2)(x + 2). C. x (x2<sub> - 4).</sub> <sub>D. x(x - 2)(x - 2).</sub>
<b>Câu 8. Đa thức x</b>2<sub> – 2x + 1 được phân tích thành nhân tử là</sub>


A. (x + 1)2 <sub>B. (x – 1)</sub>2<sub>. </sub> <sub>C. x</sub>2<sub> – 1. </sub> <sub>D. x</sub>2<sub> + 1.</sub>
<b>Câu 9.</b> Biết x2<sub> –x = 0. Các số x tìm được là</sub>


A. 0; 1. B. 1. C. 0. D. -1; 1.


<b>Câu 10. </b>Tứ giác ABCD có <i><sub>A</sub></i> <sub>130</sub>0


 <sub>; </sub><i>B</i> 700 ; <i>C</i> 1100


 <sub> thì</sub>


A. <i>D</i> <sub> = 50</sub>0<sub> . </sub> <sub>B. </sub><i><sub>D</sub></i> <sub> = 90</sub>0<sub> . </sub> <sub>C. </sub><i><sub>D</sub></i> <sub> = 70</sub>0<sub> . D. </sub><i><sub>D</sub></i> <sub> = 60</sub>0<sub> .</sub>


<b>Câu 11.</b> Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình
của hình thang đó là


A . 10cm. B . 5cm. C . 10cm. D . 5cm.


<b>Câu 12.</b> Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13. </b> Các câu sau <b>Đ (đúng) hay S (sai)?</b>



a) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.


b) Hai tam giác đối xứng nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau.
c) Trong hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.


<b>II. TỰ LUẬN: </b><i><b>(5,0 đ)</b></i>


<b>Bài 1. </b><i>(2,0đ) </i>


a) Tính giá trị của biểu thức: A = x2<sub> – 2x + 1 tại x = 1. </sub>
b) Rút gọn biểu thức: B = (3x+y)2<sub> – 3y.(2x - y). </sub>


c) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3<sub> + 27 + x</sub>2<sub> + 3x.</sub>
<b>Bài 2.</b> (3,0đ)


Cho hình thang vng ABCD (<i>A D</i>ˆ ˆ 90 0) có


1
2


<i>AB</i> <i>CD</i>


. Gọi H là chân đường
vng góc kẻ từ D xuống AC, M là trung điểm của HC. Qua M kẻ đường thẳng song
song với DC và cắt DH tại N. Chứng minh:


a) HN = ND.


b) Tứ giác ABMN là hình bình hành.
c) <i>BMD</i>ˆ 900.





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BẢNG MƠ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2020 – 2021</b>


<b>MƠN: TỐN 8</b>
<b>ĐỀ 1</b>


Câu 1(NB): Biết thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức đơn giản.
Câu 2(NB): Biết thực hiện phép nhân hai đa thức đơn giản.


Câu 3(NB): Biết khai triển các hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
Câu 4(NB): Biết khai triển các hằng đẳng thức bình phương của một hiệu.
Câu 5(NB): Biết khai triển các hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.
Câu 6(TH): Hiểu để hoàn chỉnh hằng đẳng thức hiệu hai lập phương.


Câu 7(NB): Biết phân tích đa thức thành nhân tử đơn giản nhất.


Câu 8(TH): Áp dụng phương pháp hằng đẳng thức vào việc phân tích đa thức thành nhân
tử.


Câu 9(TH): Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải bài tốn tìm x.
Câu 10(NB): Biết số đo tổng các góc của một tứ giác.


Câu 11(NB): Biết tính chất đường trung bình của hình thang.
Câu 12(NB): Biết trục đối xứng của một hình.


Câu 13a (NB): Biết định nghĩa của hình thang.
Câu 13b(NB): Biết hai hình đối xứng qua một trục.


Câu 13c(NB): Biết tính chất của hình bình hành.


Bài 1a(TH): Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức đơn giản.


Bài 1b(VDT): Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức và hằng đẳng thức đáng nhớ để
rút gọn biểu thức.


Bài 1c(VDT): Vận dụng các phương pháp nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng thức vào
việc phân tích đa thức thành nhân tử.


Bài 2a(TH) + H.vẽ: Vẽ hình chính xác theo yêu cầu, vận dụng tính chất đường trung bình
của tam giác để chứng minh trung điểm.


Bài 2b(VDT): Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình bình hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG ĐẪN CHẤM ĐỀ 1</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)</b> Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm.


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13


Đ/á


n B B A C D B B B A A B C Đ Đ S


<b>II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1a</b>


<i>0,5đ</i>


A = x2<sub> – 2x + 1= (x – 1)</sub>2
Tại x = 1 => A = 0


<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>


<b>1b</b>
<i>0,75</i>


<i>đ</i>


A = (3x+y)2<sub> – 3y.(2x – </sub>


1
3<sub>y)</sub>


= 9 x2<sub> + 6xy + y</sub>2<sub> – 6xy + y</sub>2
= 9 x2<sub> + 2y</sub>2


<i><b>0,5</b></i>
<i><b>0,25</b></i>


<b>1c</b>
<i>0,75</i>


<i>đ</i>


x3<sub> + 27 + x</sub>2<sub> + 3x</sub>


= (x3<sub> + 27) + (x</sub>2<sub> + 3x)</sub>


= (x + 3) (x2<sub> – 3x + 9) + x(x + 3)</sub>
= (x + 3) (x2<sub> – 2x + 9)</sub>


<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>


<b>2</b> Hình vẽ đúng 0,5đ <i><b>0,5</b></i>


<b>2a</b>
<i>1,0đ</i>


Chứng minh: HN = ND


Nêu được M là trung điểm HC
Nêu được MN // DC


<i><b>0,5</b></i>
<i><b>0,5</b></i>


<b>2b</b>
<i>0,5đ</i>


Chứng minh: ABMN là hình bình hành
Nêu được AB // MN


Nêu được AB = MN



<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>


<b>2c</b>
<i>1,0đ</i>


Chứng minh: <i>BMD</i>ˆ 900


Nêu được N là trực tâm của tam giác AMD
Suy ra: AN<sub> DM</sub>


và AN // BM
Suy ra: BM<sub> DM</sub>


<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>
<i><b>0,25</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MƠN: TỐN - LỚP 8</b>


Thời gian: 60 phút <i>(không kể thời gian giao đề)</i>
<b>ĐỀ 2: </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b><i><b>(5 đ) </b>Chọn phương án đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm.</i>
<b>Câu 1. </b>Tích của đơn thức 2x3<sub> và đa thức x</sub>2 <sub>– 5 là </sub>


A. 2x5<sub> – 10x</sub>2<sub>.</sub> <sub>B. 2x</sub>5<sub> – 10x</sub>3<sub>. </sub> <sub>C. 2x</sub>5<sub> – 2x</sub>3<sub>. </sub> <sub>D. 2x</sub>5<sub> – 5x</sub>3<sub>.</sub>
<b>Câu 2.</b> Kết quả của phép tính (x - 5)(x + 3) là



A. x2<sub> + 2x - 15.</sub> <sub>B. x</sub>2<sub> - 2x - 15.</sub> <sub>C. x</sub>2<sub> - 15.</sub> <sub>D. x</sub>2<sub> - 8x - 15.</sub>
<b>Câu 3.</b> Hiệu x2<sub> - 4 có thể viết dưới dạng tích là</sub>


A. (x + 2)(x - 2). B. (x - 2)2<sub>. </sub> <sub>C. (x + 2)</sub>2<sub>. D. 2(x - 2).</sub>
<b>Câu 4.</b> Dạng khai triển của (3x - 1)2<sub> là</sub>


A. 9x2<sub> + 6x + 1. B. 3x</sub>2<sub> - 6x + 1. </sub> <sub>C. 9x</sub>2<sub> - 6x + 1. D. 3x</sub>2<sub> + 6x + 1. </sub>
<b>Câu 5.</b> Biết x2<sub> –x = 0. Các số x tìm được là</sub>


A. 0; 1. B. 1. C. 0. D. -1; 1.


<b>Câu 6. </b>Tứ giác ABCD có <i><sub>A</sub></i> <sub>130</sub>0


 ; <i>B</i> 700 ; <i>C</i> 1100


 <sub> thì</sub>


A. <i>D</i> <sub> = 50</sub>0<sub> . </sub> <sub>B. </sub><i>D</i> <sub> = 90</sub>0<sub> . </sub> <sub>C. </sub><i>D</i> <sub> = 70</sub>0<sub> . D. </sub><i>D</i> <sub> = 60</sub>0<sub> .</sub>


<b>Câu 7.</b> Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình
của hình thang đó là


A . 10cm. B . 5cm. C . 10cm. D . 5cm.


<b>Câu 8.</b> Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng?


A. Hình thang. B. Hình thang vng. C. Hình thang cân. D. Hình bình hành.
<b>Câu 9. </b> Các câu sau <b>Đ (đúng) hay S (sai)?</b>



a) Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
b) Trong hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
<b>II. TỰ LUẬN: </b><i><b>(5,0 đ)</b></i>


<b>Bài 1. </b><i>(3,0đ) </i>


a) Tính giá trị của biểu thức: A = x2<sub> – 2x + 1 tại x = 1. </sub>
b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x(3x + 5) + 3xy + 5y.
<b>Bài 2. </b><i>(2,0đ) </i>Nêu tính chất đường trung bình của tam giác?


Áp dụng: Cho ABC. Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC, biết


BC = 10cm. Tính MN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>---Hết---ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG ĐẪN CHẤM ĐỀ 2</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)</b> Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,5 điểm.


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9


Đ/án B B A C A A B C Đ S


<b>II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1a</b>
<i>1,5đ</i>


A = x2<sub> – 2x + 1= (x – 1)</sub>2


Tại x = 1 => A = 0


<i><b>0,75</b></i>
<i><b>0,75</b></i>


<b>1b</b>
<i>1,5đ</i>


x(3x + 5) + 3xy + 5y
= x(3x + 5) + y(3x + 5)
= (3x + 5)(x + y)


<i><b>0,75</b></i>
<i><b>0,75</b></i>


<b>2</b>
<i>2,0đ</i>


Nêu được định lý
Áp dụng tính được MN


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2020- 2021</b>
<b>MƠN TỐN - LỚP 8 (</b><i><b>thời gian 60 phút</b>)</i>


<i>(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)</i>


<b>Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b>



<b>Nhận biêt</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<b>Thấp</b> <b>Cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNK</b>


<b>Q</b> <b>TL</b>


<i><b>1. Phép nhân </b></i>
<i><b>đa thức và </b></i>
<i><b>những hằng </b></i>
<i><b>đẳng thức đáng</b></i>
<i><b>nhớ</b></i>


Biết thực hiện phép
nhân đơn thức với
đa thức, nhân hai đa
thức đơn giản. Biết
khai triển các hằng
đẳng thức đáng nhớ
đơn giản


Hoàn chỉnh hằng đẳng
thức.


Áp dụng hằng đẳng
thức để tính giá trị biểu
thức.



Vận dụng phép nhân đơn
thức với đa thức, nhân
hai đa thức và hằng đẳng
thức đáng nhớ để rút gọn
biểu thức.


<i>Số câu</i> 5 1 1 1 <b>8</b>


<i>Số điểm</i> 1.(6) 0.(3) 0.5 0.75 <i><b>3.25</b></i>


<i><b>2. Phân tích đa </b></i>
<i><b>thức thành </b></i>
<i><b>nhân tử.</b></i>


Biết phân tích đa
thức thành nhân tử
đơn giản nhất


Áp dụng phương pháp
đặt nhân tử chung hoặc
dùng hằng đẳng thức
vào việc phân tích đa
thức thành nhân tử.
Áp dụng phân tích đa
thức thành nhân tử để
giải bài toán tìm x.


Vận dụng các phương
pháp đặt nhân tử chung,


dùng hằng đẳng thức,
nhóm hạng tử vao việc
phân tích đa thức thành
nhân tử.


<i>Số câu</i> 1 2 1 <b>4</b>


<i>Số điểm</i> 0.(3) 0.(6) 0.75 <i><b>1.75</b></i>


<i><b>3. Tứ giác (tứ </b></i>
<i><b>giác, hình </b></i>
<i><b>thang, hình </b></i>
<i><b>thang cân, hình</b></i>
<i><b>bình hành); </b></i>
<i><b>Đường trung </b></i>
<i><b>bình của tam </b></i>
<i><b>giác, đường </b></i>
<i><b>trung bình của </b></i>
<i><b>hình thang; </b></i>
<i><b>phép đối xứng </b></i>
<i><b>trục.</b></i>


Biết khái niệm, tính
chất, dấu hiệu nhận
biết của các tứ giác.
Biết tính chất đường
trung bình của tam
giác, đường trung
bình của hình thang.
Biết trục đối xứng


của một hình, hình
có trục đối xứng.


Hiểu tính chất tứ giác
(hình thang, hình thang
cân, hình bình hành),
tính chất đường trung
bình của tam giác. Áp
dụng được dấu hiệu
nhận biết các tứ giác
nói trên.Vẽ hình chính
xác theo yêu cầu.


Vận dụng được định
nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết của các tứ giác
để giải tốn.


Vận dụng linh
hoạt các tính
chất hình học
vào giải toán.


<i>Số câu</i> 6 2 1 1 <b>10</b>


<i>Số điểm</i> 2.0 1. 5 0.5 1.0 <b>5,0</b>


<i><b>TS câu</b></i> <b>12</b> <b>6</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>22</b>


<i><b>TS điểm</b></i> <b>4.0</b> <b>3.0</b> <b>2.0</b> <b>1.0</b> <b>10</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×