Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.84 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS</b>
<b>NGUYỄN VIẾT XUÂN</b>
<b>ĐỀ ÔN TẬP LẦN 4</b>
<b>Mơn: Văn 7</b>
<b>Ngày 21/02/2020</b>
<b>C©u 1 :</b>
Tìm 4 thành ngữ nói về đặc điểm của con ngời và mỗi thành ngữ ú hóy t
mt cõu?
<b>Câu 2:</b>
Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà
thơ trong hai bài thơ: Bài ca Côn Sơn của Nguyễn TrÃi và Rằm tháng giêng của
Hồ Chí Minh (Trong chơng trình Ngữ văn 7).
<b>Câu 3:</b>
Ch rừ v phõn tớch nét độc đáo trong cách dùng từ và biện pháp nghệ thuật
trong đoạn trích sau:
“Nhìn bàn tay của em mảnh mai dịu dàng đa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu
sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến
em … Từ đấy chiều nào tơi cũng đi đón em. Chúng tơi nắm tay nhau vừa đi vừa trị
chuyện.
VËy mµ giê đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mÃi mÃi.
Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
<i>(Trích Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoà)</i>
Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Thiên Trờng vÃn vọng của Trần Nhân
Tông?
<b>Câu 5:</b>
Từ các văn bản “Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời”, “Sài
Gịn tơi u” trong sách Ngữ văn 7, tập một, hãy phát biểu những suy nghĩ về tình
yêu, lòng tự hào với quê hơng, đất nớc, con ngời.
.Câu 6:
<i>Ổ trứng hồng tuổi thơ”.</i>
(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
Cảm nhận của em về khổ thơ trên.
<b>Câu 7</b>
Tìm và phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
<i>“Năm qua đi, tháng qua đi</i>
<i>Tre già măng mọc có gì lạ đâu</i>
<i>Mai sau</i>
<i>Mai sau</i>
<i>Mai sau</i>
<i>Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh”.</i>