Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.49 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu hỏi: Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật
trong ngữ liệu trên.Cho biết cơ sở nào để em


nhận ra điều đó? Em có nhận xét gì về ngơn ngữ,
cách diễn đạt của 2 ngữ liệu trên?


Thân em như củ ấu gai


Ruột trong thì trắng vỏ ngồi
thì đen.


Ai ơi, nếm thử mà xem!


Nếm ra, mới biết rằng em ngọt
bùi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ</b>


<b>ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ</b>



<b>I. ÔN TẬP KIẾN THỨC </b>
<b>1. ẨN DỤ:</b>


<b>a. Khái niệm:</b> Là phương
thức tu từ dùng để gọi
tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật,
hiện tượng khác có nét
tương đồng với nó nhằm
tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.



<b>b. Các kiểu ẩn dụ:</b>


- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Hoán dụ:</b>


<b>a. Khái niệm:</b> Là phương
thức tu từ gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm này
bằng tên của sự vật, hiện
tượng, khái niệm khác có
quan hệ gần gũi với nó
nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt


<b>b. Các kiểu hoán dụ:</b>


- Lấy bộ phận để gọi toàn
thể


- Lấy vật chứa đựng chỉ
vật bị chứa đựng


- Lấy dấu hiệu của sự vật
để gọi sự vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. THỰC HÀNH GIẢI BÀI TẬP:</b>
<b> 1. ẨN DỤ:</b>



Bài 1. Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:


<b>Thuyền ơi có nhớ bến chăng</b>


<b>Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.</b>


<b>1. Xác định phép tu từ trong ngữ liệu? </b>


<b>2. Từ “ thuyền, bến” khơng chỉ là “ thuyền, bến” </b>
<b>mà nó cịn giúp em liên tưởng đến hình ảnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Dựa vào đâu ta xác định được điều </b>



<b>đó? Hãy phân tích? Nếu thốt khỏi văn </b>


<b>bản trên thì hình ảnh đó cịn mang ý </b>



<b>nghĩa</b>

<b> như em đã liên tưởng không?</b>



<b>4. Nêu nội dung hàm ẩn trong bài ca </b>


<b>dao?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-“<b>Thuyền”</b> ngầm SS với <i>“người con trai”;</i>


- <b>“Bến”</b> ngầm SS với “<i>người con gái</i>”.
-> Dựa trên những nét tương đồng:


<b>+ </b>“<b>Thuyền” và “bến”</b> là những sự vật cần có nhau,
gắn bó với nhau.



<b>+ Thuyền</b> <i>(vật</i> <i>di chuyển, chủ động): </i>Có nét tương
đồng với người con trai <i>(chủ động trong quan hệ </i>
<i>tình cảm nam - nữ).</i>


<b>+ Bến</b> <i>(vật cố định)</i>: Có nét tương đồng với người
con gái.


- Nội dung: tình nghĩa thủy chung son sắc dù có
cách xa nhau nhưng vẫn đợi chờ nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới


<i><b>“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,</b></i>


<i><b> Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”</b></i>



( Viễn Phương )


1. Hình ảnh được miêu tả trong 2 câu thơ trên?
2. Hai từ “ mặt trời” trong văn bản trên, từ nào là


nghĩa chính, từ nào là nghĩa chuyển? Phân tích ý
nghĩa của 2 hình ảnh đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hình ảnh được miêu tả: “ mặt trời”
- Phân tích ý nghĩa:


+ “ Mặt trời” (1): là mặt trời trong tự nhiên, vũ
trụ


+ “ Mặt trời” (2): so sánh ngầm chỉ Bác



- Nội dung: so sánh ví Bác như vầng mặt trời soi
sáng, soi đường cho đất nước, dân tộc Việt


Nam… Rất quan trọng đối với cuộc sống và đất
nước này -> thái độ kính trọng, ca ngợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 3. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi nêu ở
dưới


<b>“ Đã nghe rét mướt luồn trong gió,</b>



<b>Đã vắng người sang những chuyến đò”</b>



( Xuân Diệu – Đây mùa thu tới )


1. Từ ngữ nào đáng lưu ý trong 2 câu thơ trên?


2. Phân tích giá trị của phép ẩn dụ được thể hiện



trong từ ngữ đó?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Từ ngữ đáng lưu ý: “ nghe rét mướt”
- Phân tích:


+ “ nghe” -> lắng nghe âm thanh…. bằng cơ quan
thính giác


+ “ rét mướt” -> chỉ tính chất lạnh giá của khí hậu,
thời tiết…con người có thể cảm nhận bằng xúc giác
+ “ nghe rét mướt” -> từ “xúc giác” chuyển sang



cảm nhận bằng “thính giác”.


-> Diễn tả sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ khi nhận
ra những biến đổi của sự vật, hiện tượng…vào đầu
thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 4. Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong ngữ </b>


<b>liệu sau:</b>



<i><b>“Thác bao nhiêu thác cũng qua,</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Từ

<b>“ thác”: </b>

Ngầm để chỉ


những khó khăn gian khổ,



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 5. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi nêu ở
dưới


<i><b>“Dưới trăng quyên đã gọi hè,</b></i>



<i><b>Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng”</b></i>



<i> ( Nguyễn Du – Truyện Kiều )</i>
<i>1. Từ ngữ, hình ảnh nào đáng lưu ý trong ngữ liệu </i>


<i>trên?</i>


<i>2. Phân tích giá trị biểu đạt của các từ ngữ, hình </i>
<i>ảnh vừa xác định?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Ẩn dụ cách thức; hình thức: “lửa lựu lập


lịe” -> chỉ màu đỏ rực của hoa lựu



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 1. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:


<b>Đầu xanh đã tội tình gì,</b>



<b>Má hồng đến q nửa thì chưa thơi.</b>



( Nguyễn Du – Truyện Kiều )


1. Dùng những từ “ đầu xanh, má hồng”, Nguyễn


Du muốn nói điều gì và ám chỉ nhân vật nào trong
Truyện Kiều? Hãy phân tích 2 hình ảnh đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- “ Đầu xanh”: chỉ người cịn ít tuổi, nhỏ


tuổi, trẻ, thanh niên.



- “ Má hồng”: chỉ người con gái có nhan



sắc, trẻ đẹp ( ở trong câu thơ, tác giả nói về


Thúy Kiều )



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài 2.

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:



Áo nâu liền với áo xanh,



Nông thôn liền với thị thành đứng lên.




( Tố Hữu – Ba mươi năm đời ta có Đảng)
1. Chỉ ra hình ảnh cần lưu ý trong ngữ liệu?


2. Hình ảnh đó được dùng chỉ lớp người nào trong
xã hội ta?


3. Làm thế nào để hiểu đúng một đối tượng khi nhà
thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Lấy dấu hiệu để chỉ con người:
+ “ Áo nâu” chỉ người nông dân
+ “ Áo xanh” chỉ người công nhân


-> Kiểu hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự
vật


+ “ Nông thôn”: chỉ những người sống ở nông thôn
+ “ Thị thành”: chỉ những người sống ở thành thị
-> Kiểu hoán dụ: lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa
đựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>“Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng,</b>


<b>Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào”.</b>


<b>Câu 1. Tìm và phân tích phép tu từ trong ngữ liệu trên. </b>
<b>Câu 2. Cùng bày tỏ nỗi nhớ người u nhưng câu “ </b>


<b>Thơn Đồi….Đơng” và bài “ Thuyền ơi…..” khác nhau </b>
<b>ở điểm nào?</b>



<b>Câu 3. Từ sự phân tích trên, cũng như thực hành các </b>
<b>bài tập, em hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau </b>
<b>giữa 2 phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ? </b>


Bài 3. ( Thảo luận nhóm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 1: Hốn dụ


- Lấy vật chứa đựng ( thơn Đồi, thôn Đông ) chỉ vật bị
chứa đựng ( con người thơn Đồi, người thơn Đơng )
-> Giữa thơn và người trong thơn có quan hệ gần gũi
Câu 2: Ẩn dụ - phẩm chất


- “ Cau thơn Đồi” và “ giầu không thôn nào”: chỉ những
người đang yêu nhau ( vì những người đang u nhau có
nét tương đồng với quan hệ giữa “trầu” với “ cau” )


- Điểm khác nhau giữa 2 cách biểu đạt trong 2 ngữ liệu là:
+ Dùng hình ảnh hốn dụ có mối quan hệ gần gũi để chỉ
con người đang mang nỗi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Giống nhau: Đều lấy tên sự vật, hiện tượng này để gọi
tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó


- Khác nhau:



<b> ẨN DỤ</b>


<b>- Dựa trên sự liên tưởng </b>



<b>giống nhau </b><i><b>(liên tưởng </b></i>


<i><b>tương đồng)</b></i><b> của 2 đối </b>
<b>tượng bằng so sánh </b>
<b>ngầm</b>


<b>- Thường có sự chuyển </b>
<b>nghĩa của từ khi sử </b>


<b>HOÁN DỤ</b>


<b>- Dựa trên sự liên tưởng </b>


<b>gần gũi </b><i><b>(liên tưởng kế </b></i>


<i><b>cận)</b></i><b> của 2 đối tượng </b>


<b>mà không so sánh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>III. CỦNG CỐ:</b>


Điền vào chỗ trống theo mẫu ( lấy từ các bài tập )
CÁI DÙNG ĐỂ


BIỂU THỊ


KIỂU


ẨN DỤ/HOÁN DỤ



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

×