Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lí 10 Tiết 46: Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Phan Đình Phùng. Năm học 2015 - 2016. TUẦN 23 TIẾT 46. NGÀY SOẠN: 25/01/2016 NGÀY DẠY: 27/01/2016. BÀI TẬP I.MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: - Ôn lại kiến thức về động năng, thế năng, cơ năng. 2. Về kĩ năng và năng lực: a/ Kĩ năng: - Vận dụng để giải các dạng bài tập có liên quan. b/ Năng lực: - Kiến thức : K3 -Trao đổi thông tin: X5,X6 - Cá thể: C1 3. Thái độ: -Có ý thức vận dụng những kiến thức vật lý vào đời sống. 4. Tích hợp : II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên : - Chuẩn bị một số bài tập ngoài SGK 2. Học sinh : - Làm tất cả các bài tập của các bài học trên. III. PHƯƠNG PHÁP. -Đặt vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Hoạt động 1( 5 phút ): Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ + Hệ thống kiến thưc cơ bản: 1 Động năng : Wđ = mv2 ; 2 1 Thế năng trọng trường : Wt = mgz ; Thế năng đàn hồi : Wt = k(l)2 2 1 1 - Mối liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực:A = mv22 - mv12 = Wđ2 – 2 2 Wđ1 1 1 - ĐLBT Cơ năng đối với vật chịu tác dụng của trọng lực : mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 2 2 1 1 1 1 - ĐLBT Cơ năng đối với vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: mv12+ k(l1)2= mv22+ 2 2 2 2 2 k(l2) Hoạt động 2 ( 10 phút ): Giải các bài tập trắc nghiệm Các năng lực Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung cơ bản cần đạt sinh K3: Sử dụng Yêu cầu hs trả lời tại sao được kiến thức chọn B Giải thích lựa chọn Câu 3 trang 136 : B vật lí để thực Yêu cầu hs trả lời tại sao Giáo án vật lý 10. GV: Nguyễn Thị Hà Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Phan Đình Phùng. Năm học 2015 - 2016. hiện các nhiệm vụ học tập  Làm bài tập vận dụng. chọn C Giải thích lựa chọn Câu 4 trang 136 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D Giải thích lựa chọn Câu 5 trang 136 : D Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn Câu 6 trang 136 : B chọn B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B Giải thích lựa chọn Câu 2 trang 141 : B Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A Giải thích lựa chọn Câu 3 trang 141 : A Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A Giải thích lựa chọn Câu 4 trang 141 : A Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C Giải thích lựa chọn Câu 5 trang 144 : C Yêu cầu hs trả lời tại sao Giải thích lựa chọn Câu 7 trang 145 : D chọn D Yêu cầu hs trả lời tại sao Câu 8 trang 145 : C chọn C Hoạt động 3( 10 phút ): Giải bài tập tự luận Các năng lực Hoạt động của giáo Hoạt động của Nội dung cơ bản cần đạt viên học sinh K3: Sử dụng Bài 8 trang 136 1 1 được kiến thức Cho học sinh nêu mối Viết công thức Ta có : A = mv22 định lý về động vật lí để thực liên hệ giữa độ biến 2 2 2 năng hiện các nhiệm thiên động năng và mv1 vụ học tập  công Vì : A = F.s.cos 0o = F.s Làm bài tập Hướng dẫn học sinh Lập luận suy ra vào v1 = 0 vận dụng tính v2 để tính v2 1 Do đó : F.s = mv22 X5- X6: Ghi 2 lại, trình bày  v2 = được các kết 2 F .s 2.5.10 quả từ các hoạt  m 2 động học tập = 7,1 (m/s) vật lí của mình Cho học sinh viết biểu Viết biểu thức Bài 6 trang 141 (nghe giảng, thức tính thế năng đàn tính thế năng đàn Thế năng đàn hồi tìm kiếm thông hồi hồi 1 tin, thí nlàm Cho học sinh thay số Wt = k(l)2 2 việc nhóm… ). để tính thế năng đàn Một cách phù hồi Thay số tính toán = 1 .200.(-0,02)2 = 0.04 hợp.  Để Yêu cầu học sinh giải 2 hoàn thành bài thích tại sao thế năng (J) tập vận dụng này không phụ thuộc Giải thích Vì trong biểu thức không m chứa m Hoạt động 4(15 phút): Kiểm tra 15 phút ( có đề bài kèm theo) Hoạt động 5( 5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Các năng lực cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh nêu phương - Trả lời câu hỏi. C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, pháp giải - Ghi các bài tập về nhà. kĩ năng , thái độ của cá - Cho hs làm một số bài tập Giáo án vật lý 10. GV: Nguyễn Thị Hà Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Phan Đình Phùng. Năm học 2015 - 2016. nhân trong học tập vật - Về nhà học bài làm tiếp các bài lí. tập trong SBT, chuẩn bị “ Chương V : Chất khí” Yêu cầu HS về nhà trả lời các câu TN V. PHỤ LỤC ĐỀ: KIỂM TRA 15 PHÚT Bài 1: Từ điểm N có độ cao so với mặt đất là 80 cm ném xuống một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 500g, lấy g = 10 m/s2, chọn mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật tại N bằng bao nhiêu ? Bài 2: Một lò xo gắn 1 vật có khối lượng 50g khi lò xo biến dạng 5cm so với vị trí cân bằng thì vận tốc vật là 2m/s biết k =100N/m. Tính cơ năng đàn hồi của lò xo ? Bài 3: Từ mặt đất một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 6m/s. Lấy g = 10m/s2. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được ? Đáp án Bài 1: (3.5 đ) Chọn mốc thế năng tại mặt đất 1 W = mv2 + mgz = 5 J 2 Bài 2: (3.5 đ) Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng 1 1 W = mv2 + k∆l2 = 0,1125 J 2 2 Bài 3: (3đ) Chọn mốc thế năng tại vị trí ném:. 1 mv 20 2 Cơ năng tại B (điểm cao nhất) : WB = mghmax 1 Định luật bảo toàn cơ năng: WA = WB  mv 20 = mghmax 2 2 v  hmax = 0 = 1,8m 2g. Cơ năng tại A (chỗ ném): WA =. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA ĐIỂM KT Lớp. Tổng số học sinh. Điểm >=5 Số lượng. Tỷ lệ. Điểm từ 8 - 10 Số lượng. Tỷ lệ. Giáo án vật lý 10. Điểm dưới 5 Số lượng. Tỷ lệ. Điểm từ 0 - 3 Số lượng. Tỷ lệ. GV: Nguyễn Thị Hà Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Phan Đình Phùng. Năm học 2015 - 2016. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Dùng đề bài chung làm câu 1, 2 Từ mặt đất một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 6m/s. Lấy g = 10m/s2 Câu 1: Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng: A. h = 0,45m B. h = 0,9m C. h = 1,15m D. h = 1,5m Câu 2: Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng ? A. h = 0,6m B. h = 0,75m C. h = 1m D. h = 1,25m Câu 3: Một lò xo treo thẳng đứng, một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 4.10-2J (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến dạng của lò xo là: A. 4,5cm B. 2cm C. 4.10-4m D. 2,9cm Câu 4: Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Cho g = 10m/s2, bỏ qua sức cản không khí. Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì trọng lực đã thực hiện một công là: A.10J B.20J C. -10J D.-20J Câu 5: Một vật khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu ? A. 0,102m B. 1m C.9,8m D.32m Hướng dẫn và đáp án : Câu 1: Gọi h’ là độ cao tại M mà tại đó thế năng bằng động năng. Ta có: WM = WdM + WtM = 2mgh’ Định luật bảo toàn cơ năng: WM = WB  2mgh’ = mghmax h  h’= max  0,9m Chọn B 2 Câu 2: Gọi h” là độ cao tại N mà tại đó thế năng bằng nửa động năng. Ta có: WN = WđN + WtN = 3mgh” Định luật bảo toàn cơ năng: WN = WB  3mgh” = mghmax h  h”= max  0,6m Chọn A 3 P 1 Câu 3: l = l0 + l1 ; l0 =  l0 = 2,5cm ; k l12 = Wt k 2  l1 = 2cm  l = 4,5cm Chọn A Câu 4: Áp dụng định lí động năng: A = Wđ2 – Wđ1 1 A = 0 - mv2 = -10J Chọn C 2 W Câu 5: Từ Wt = mgh  h = t  1,02m Chọn A mg VI. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Giáo án vật lý 10. GV: Nguyễn Thị Hà Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×