Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ngữ văn 7-Bài:LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Khuyến khích ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 24</b>
<b>Tiết 89-90</b>


<b>LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b>


<b>Khuyến khích tự làm: Luyện tập phương pháp lập luận trong văn nghi luận và liuyeenj tập</b>
<b>viết đoạn văn chứng minh.</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Phương pháp lập luận chứng minh.


- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.


- Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các thao tác lập luận khi viết
đoạn văn cụ thể.


- Giải quyết mâu thuẫn, tự nhận thức giá trị của bản thân,...


<b>3. Thái độ: Nắm vững phương pháp, đặc điểm của văn chứng minh vào việc viết một</b>
đoạn văn chứng minh cụ thể.


<b>II. Chuẩn bị học sinh : Cần lưu ý những cơ sở lí thuyết tương ứng trước khi bước vào</b>
mỗi khâu luyện tập.


<b>NỘI DUNG GHI BÀI HỌC</b>
<b>LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b>



<b>Khuyến khích tự làm: Luyện tập phương pháp lập luận trong văn nghi luận và liuyeenj tập</b>
<b>viết đoạn văn chứng minh.</b>


<b>I. Qui trình xây dựng một đoạn văn chứng minh (Ơn kiến thức)</b>
- Xác định luận điểm cho đoạn văn chứng minh.


- Chọn lựa cách triển khai (qui nạp hay diễn dịch).
- Dự định số luận cứ triển khai:


<b>II. Cách viết đoạn văn chứng minh</b>


<b>Đề văn: </b><i><b>Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo</b></i>
<i><b>đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”; “ Uống nước nhớ nguồn”</b></i>


<b>1. Tìm hiểu đề, ý</b>


<b>- Yêu cầu lập luận chứng minh đưa ra, phân tích những chứng cứ thích hợp để người đọc,</b>
người nghe thấy được truyền thống, lẽ sống cao đẹp của nhân dân Việt Nam từ xưa đến
nay là “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”; “ Uống nước nhớ nguồn”


<i>- Giải thích nghĩa của 2 câu tục ngữ:</i>


+ Nghĩa đen: Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây; Uống nước phải nhớ nguồn


<i>+ Nghĩa khái quát: Khuyên nhủ con người sống phải biết nhớ tới công lao của người đi</i>
trước, biết ơn những người đã mang lại thành quả cho mình hưởng


- Lập luận chứng minh: Tìm lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ lối sống, đạo lí đó của dân
tộc Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>a. MB. Giới thiệu 1 lối sống đẹp hay 1 truyền thống đẹp của người VN ta là luôn nhớ ơn</b>
biết ơn những người đã mang lại thành quả cho mình hưởng. Truyền thống đó đã được
đúc kết bằng 2 câu tục ngữ : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”; “ Uống nước nhớ nguồn”
<b>b. TB.</b>


<b>- Nêu các biểu hiện của lối sống đẹp hay 1 truyền thống đẹp “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”;</b>
<i>“ Uống nước nhớ nguồn” của người VN theo trình tự thời gian để chứng minh rằng đó là</i>
truyền thống từ xưa đến nay của người VN ( Tham khảo ý b và c trong SGK)


+ Từ xưa người VN đã có lối sống theo đạo lí đó ( có lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu)
+ Ngày nay, đạo lí đó vẫn được người VN phát huy ( có lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu)
<b>C. KB. Nêu những suy nghĩ cá nhân về đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”; “ Uống nước</b>
<i>nhớ nguồn” của người VN</i>


<b>III. Thực hành viết đoạn văn: Các em trên cơ sở của dàn ý về tập viết từng đoạn văn</b>
<b>cho đề bài này</b>


<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
<b>1. Hướng dẫn tự học: </b>


- Nắm chắc tầm quan trọng của các bước tạo lập một văn bản chứng minh
<b>- Khuyến khích Hs tự làm các bài luyện tập:</b>


<b>+ Luyện tập phương pháp lập luận trong văn nghị luận</b>
+ Luyện tập viết đoạn văn chứng minh


<b>2. Hướng dẫn chuẩn bị: Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu. </b>
- Đọc các đề mục và trả lời theo các câu hỏi SGK



- Đọc ghi nhớ và xem luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 24</b>


<b>Tiết 91-92 </b>


<b> DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành
phần câu hoặc thành phần của cụm từ).


- Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
<b>2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.</b>
<b>3. Thái độ : Có ý thức mở rộng câu khi cần thiết.</b>


<b>II. Chuẩn bị học sinh :</b> Khái niệm cụm C-V được hiểu là 1 kết cấu ngữ pháp, phân biệt
với 2 loại kết cấu khác là cụm chính phụ và cụm đẳng lập. Cụm C-V là cơ sở để XD 1
Câu đơn có c.tạo 2 thành phần CN+VN. Tuy nhiên khái niệm cụm C-V không đồng nhất
với KN câu.


<b>NỘI DUNG GHI BÀI HỌC </b>


<b>DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU </b>
<b>I. Thế nào là dùng cụm C -V để mở rộng câu: </b>


*Ví dụ 1: Văn chương gây cho ta <i><b>những tình cảm ta khơng có</b>, luyện <b>những tình cảm </b></i>
<i><b>ta sẵn có</b>. </i>



<i><b>Phụ ngữ trước </b></i> <i><b>Trung tâm </b></i> <i><b>Phụ ngữ sau </b></i>


Những
Những


t. cảm
t. cảm


Ta // khơng có
C V
ta // sẵn có
C V
=> Phụ ngữ đứng sau là kết cấu C-V.


<b>*Ghi nhớ 1: sgk (68 ). </b>


<b>II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: </b>
<b>Vd. SGk/68 </b>


<b>Trung tâm (Động từ) </b> <b>Phụ ngữ (bổ ngữ) </b>


<i> nói </i> <i>trời //sinh lá sen để bao bọc cốm </i>CN VN
<i>trời // sinh cốm nằm ủ trong lá sen </i>
<i>a. Chị Ba đến // khiến tôi rất vui và vững tâm. </i>


CN VN
<b>Gợi ý: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> Phân tích cấu tạo của cụm từ Chị Ba đến (Chị Ba: CN; đến: VN) → CN có cấu tạo cụm


chủ ngữ, vị ngữ. (cụm C-V mở rộng)


<i>b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần rất hăng hái. </i>
<i> TN CN VN </i>


<b>Gợi ý: </b>


- Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta như thế nào? <i><b>(</b>tinh thần rất hăng hái) </i>
- Cụm từ tinh thần rất hăng hái đảm nhận chức năng gì? (Vị ngữ)


- Phân tích cấu tạo của vị ngữ (tinh thần: CN; rất hăng hái: VN)


<i>c.Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm </i>
<i>ủ trong lá sen. </i>


<b>Trung tâm (Động từ)</b> <b>Phụ ngữ (bổ ngữ) </b>


<i> nói </i> <i>trời //sinh lá sen để bao bọc cốm </i>CN VN
<i>trời // sinh cốm nằm ủ trong lá sen </i>
CN VN


<i>d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thực sự được xác định và đảm bảo </i>
<i>từ ngày Cách mạng tháng tám thành công. </i>


<b>Trung tâm (Danh từ) </b> <b>Phụ ngữ (định ngữ) </b>


<i> ngày </i> <i>Cách mạng tháng tám// thành công. </i>
CN VN
<b>* Ghi nhớ SGK/69 </b>



<b>II. Luyện tập SGK/69: Làm xong nộp cô nhe các em </b>


<b> (Gợi ý cách làm: Các em hãy lần lượt xác định cụm C-V và nêu chức năng của nó </b>
<b>trong câu) </b>


<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC </b>
<b>1. Hướng dẫn tự học: </b>


<b>-</b> Tập xác định chức năng ngữ pháp của cụm chủ vị trong các câu văn.


<b>- Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tiếp theo): Cả bài này khuyến khích các em tự </b>
<b>đọc, tự làm. </b>


<b>2. Hướng dẫn chuẩn bị: </b><i><b>Ý nghĩa văn chương </b></i>
<b>- Đọc văn bản, chú thích </b>


</div>

<!--links-->

×