Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chuyên đề Lập và cân bằng phương trình hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.2 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHUYÊN ĐỀ :


<b>RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT CƠNG THỨC HĨA HỌC VÀ CÂN</b>
<b>BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC</b>


<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Hố học là bộ mơn khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng trong nhà trường phổ
thơng. Mơn hố học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và
thiết thực đầu tiên về hoá học, rèn cho học sinh khả năng tư duy sáng tạo và trực quan
nhanh nhạy. Vì vậy giáo viên bộ mơn hố học cần hình thành ở các em kỹ năng cơ bản,
thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng để các em phát triển khả năng
nhận thức, hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên
trì, chính xác, u thích khoa học.


Học hố học khơng những địi hỏi học sinh học lý thuyết mà còn phải vận dụng lý
thuyết được học vào giải quyết các bài tập lý thuyết, tính tốn và thực hành thí nghiệm.
Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy hiện nay phần lớn học sinh THCS
cịn lúng túng khi viết cơng thức hóa học (CTHH) và phương trình hóa học (PTHH), vì
chưa nắm chắc kiến thức ngay từ đầu, gặp nhiều khó khăn trong học tập, nhất là các em
HS trung bình, yếu. Rất nhiều em viết phương trình một cách mơ hồ ,các em không hiểu
được bản chất của vấn đề. Lỗi thường gặp nhất là các em viết sai hoặc viết khơng được
CTHH (do khơng nhớ được kí hiệu hóa học và hoá trị của các nguyên tố) và sai về sản
phẩm phản ứng, thường lúng túng khi cân bằng PTHH.


<b>II. NỘI DUNG </b>
<b>1.Nguyên nhân </b>


- Do các em không chú ý tới những kĩ năng viết CTHH và lập PTHH mà giáo
viên đã truyền thụ.



- Do học sinh chưa chăm chỉ, ham chơi.


- Do sự truyền thụ của giáo viên chưa được logic rõ ràng. Vì thế các em khơng
nắm bắt được vấn đề cốt lõi.


<b> 2. Biện pháp </b>


- Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần kết hợp các phương pháp dạy học hợp lí
để học sinh lĩnh hội tốt từ lí thuyết đến thực hành, áp dụng lí thuyết để giải bài tập.


- Luyện tập nhiều để củng cố lí thuyết, đồng thời giúp HS rèn các kĩ năng, kĩ xảo
để giải quyết vấn đề một cách nhanh nhất.


Việc rèn luyện kĩ năng viết CTHH cân bằng PTHH cho HS là một quá trình xuyên
suốt chương trình THCS. Cơng việc này bao gồm những nhiệm vụ như sau :


- Học thuộc kí hiệu hóa học và hóa trị của một số nguyên tố cơ bản.
- Viết đúng cơng thức hóa học của đơn chất, hợp chất (dựa vào hóa trị)
- Viết được cơng thức hóa học của hợp chất khi biết tên gọi.


- Nắm được các bước lập phương trình hóa học.


- Nắm chắc tính chất hóa học của các loại chất đã học.
<b>3. Thực hiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo viên yêu cầu HS học thuộc kí hiệu hóa học và hóa trị của một số nguyên tố
cơ bản: bằng cách sắp xếp nguyên tố hố học (NTHH) thường gặp có cùng hố trị hoặc
các bài thơ giúp HS nhớ một cách dễ dàng.


3.1.1.1.Viết đúng cơng thức hóa học của đơn chất


- CTHH của đơn chất :


+ Với đơn chất kim loại và đơn chất phi kim ở trạng thái rắn (C, S, P, Si..) thì
CTHH trùng với KHHH.


+ Với đơn chất phi kim ở trạng thái lỏng hoặc khí CTHH có dạng Ax


Ví dụ: O2, H2,, N2....


3.1.1.2.Viết đúng cơng thức hóa học của hợp chất


- Cách lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố hoặc một nguyên tố và một nhóm
nguyên tử gồm:


+Viết công thức dạng chung Aa


xBby ( x,y,a,b, là số ngun dương )


+Áp dụng quy tắc hố trị ta có x.a = y.b
+Chuyển thành tỉ lệ :




x <sub>=</sub>


y ba


+Chọn x, y là những số đơn giản nhất
+Viết cơng thức hố học



<b>* Các ví dụ cụ thể </b>


<b>Ví dụ 1: Lập CTHH của sắt (III) Clorua </b>
<i>III I</i>


+Gọi CTHH của sắt (III) Clorua FexCly


+ Theo quy tắc hố trị ta có : III.x = I.y
+Rút ra tỉ lệ <i>x<sub>y</sub></i>= <i>I</i>


III=
1
3


+Chọn x,y là những số đơn giản nhất x = 1; y =3
+ CTHH FeCl3


Ví dụ 2 : Lập CTHH của Crôm (III) sunfat
<i>III II</i>


+Crx(SO4)y


+Theo quy tắc hố trị ta có: x.III = II.y
+ Rút ra tỉ lệ :


<i>x<sub>y</sub></i>=II
III=


2
3



+Chọn x,y là x = 2 , y = 3
+CTHH Cr2(SO4)3


<b>Ví dụ 3 : Lập CTHH của Canxi hiđrơxít </b>
<i>II I</i>


+ Cax(OH)y


+ Theo quy tắc hố trị ta có: x . II = y.I
+ Rút ra tỉ lệ :


<i>x<sub>y</sub></i>= <i>I</i>
II=


1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ CTHH Ca(OH)2


<b>Ví dụ 4: Lập CTHH của nhôm phôtphat </b>
<i>III III </i>


+ Gọi CTHH của nhôm phôtphat Alx (PO4)y


+ Theo quy tắc hóa trị ta có x.III = y.III
+ Rút ra tỉ lệ:


<i>x<sub>y</sub></i>=III
III=



3
3=


1
1


+ Chọn x = 1 ; y = 1
+ CTHH : AlPO4


<b>*Lưu ý:</b>


+ Lập cơng thức hóa học nhanh khi biết hóa trị:


A (a) và B(b) ( a, b lần lượt là hóa trị của A và B)


CTHH: AbBa (a,b : tỉ số tối giản)


+ Cách viết nhanh CTHH trên cũng đúng với nhóm nguyên tử
<b>Ví dụ: Lập cơng thức hoa học của hợp chất Fe (III) và Cl (I) </b>


FeCl3


Bằng nhiều bài tương tự, giáo viên hướng dẫn để các em tự làm, dần dần sẽ hình
thành kĩ năng kĩ sảo.


<b>3.2. Rèn luyện kĩ năng lập PPTHH cho học sinh </b>
<b>3.2.1. Hướng dẫn cách viết sơ đồ phản ứng </b>



Muốn viết được sơ đồ phản ứng thì học sinh phải nắm được :


+ Chất nào là chất tham gia (phản ứng), chất nào là chất tạo thành ( sản phẩm)
+ viết đúng CTHH


+ Nắm vững tinh chất hóa học của các chất


Nếu đề bài cho đầy đủ chất tham gia và tạo thành trong phản ứng thì việc xác
định chất tham gia chất tạo thành đơn giản, nhưng nếu đề bài chỉ cho chất tham gia thì
học sinh phải học tính chất hóa học của các chất mới viết được sơ đồ phản ứng .


<b>Ví dụ 1: Đốt cháy sắt trong oxi tạo thành oxit sắt từ .Viết sơ đồ phản ứng </b>


Như vậy sắt (Fe)và oxi(O2) là chất tham gia, oxit sắt từ (Fe3O4) là chất tạo thành


Vậy sơ đồ phản ứng Fe + O2 --- > Fe3O4


<b>Ví dụ 2: Cho một mẩu natri vào một cóc nước. Viết sơ đồ phản ứng </b>


Như vậy học sinh nhớ lại tính chất hóa học của nước để viết sơ đồ phản ứng:
Na + H2O --- > NaOH + H2


Ví dụ 3: Khử sắt(III)oxit bằng khí hidro. Viết sơ đồ phản ứng


Như vậy học sinh phải nhớ lại tính chất hóa học của hidro để viết sơ đồ
phản ứng :


H2 + Fe2O3 --- > Fe + H2O



<b>3.2.2. Hướng dẫn cách cân bằng PTHH</b>


Giáo viên hướng dẫn học sinh cân bằng PTHH theo các bước sau:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng cơng thức hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bước 3: Hồn thành phương trình.
<b>Chú ý:</b>


- Ở bước 2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng
cách:


+ Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử
nhiều nhất (cũng có trường hợp khơng phải vậy).


+ Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội
chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.


+ Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các
cơng thức hóa học.


<b>3.2.3. Một số phương pháp cân bằng </b>


<b>3.2.3. 1. Phương pháp “Số học”: thêm hệ số vào trước chất có số nguyên tử</b>
<b>của nguyên tố ở 2 vế cho bằng nhau.</b>


<b>VD1: Cân bằng PTHH</b>


Al + HCl --- > AlCl3 + H2


- Ta chỉ việc thêm hệ số 2 vào trước AlCl3 để cho số nguyên tử Cl khi đó vế phải có 6



nguyên tử


Cl trong 2AlCl3, nên vế trái thêm hệ số 6 trước HCl.


Al + 6HCl --- > 2AlCl3 + H2


- Vế phải có 2 nguyên tử Al trong 2AlCl3, vế trái ta thêm hệ số 2 trước Al.


2Al + 6HCl --- > 2AlCl3 + H2


- Vế trái có 6 nguyên tử H trong 6HCl, nên vế phải ta thêm hệ số 3 trước H2.


2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2


<b>VD2: Cân bằng PTHH</b>


KClO3 --- > KCl + O2


- Ta thấy số nguyên tử oxi trong O2 là số chẵn và trong KClO3 là số lẻ nên đặt hệ số 2


trước công thức KClO3.


2KClO3 --- > KCl + O2


- Tiếp theo cân bằng số nguyên tử K và Cl, đặt hệ số 2 trước KCl.
2KClO3 --- > 2KCl + O2


- Cuối cùng cân bằng số nguyên tử oxi nên đặt hệ số 3 trước O2.



2KClO3 ⃗<i>t</i>0 2KCl + 3O2


<b>VD3: Cân bằng PTHH</b>
Al + O2 ---- > Al2O3


- Số nguyên tử oxi trong Al2O3 là số lẻ nên thêm hệ số 2 vào trước nó.


Al + O2 ---- > 2Al2O3


Khi đó số nguyên tử Al trong 2Al2O3 là 4. Ta thêm hệ số 4 vào trước Al.


4 Al + O2 ---- > 2Al2O3


- Cuối cùng cân bằng số nguyên tử oxi, vế phải số nguyên tử oxi trong 2Al2O3 là 6, vế


trái ta thêm hệ số 3 trước O2.


4Al + 3O2 ⃗<i>t</i>0 2Al2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên hướng dẫn học sinh theo các bước sau:


+ Đưa các hệ số hợp thức a, b, c, d, e, f, … lần lượt vào các công thức ở hai vế của
phương trình phản ứng.


+ Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phương trình bằng một hệ phương trình chứa các
ẩn: a, b, c, d, e, f, g….


+ Giải hệ phương trình vừa lập để tìm các hệ số.
+ Đưa các hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng.



<b>VD : Cu + H</b>2SO4 đặc, nóng ---- > CuSO4 + SO2 + H2O


- Đưa các hệ số hợp thức a, b, c, d, e lần lượt vào các công thức ở hai vế của phương
trình phản ứng.


a Cu + bH2SO4 đặc, nóng ---- > c CuSO4 + d SO2 + e H2O


- Tiếp theo lập hệ phương trình dựa vào mối quan hệ giữa các chất trước và sau phản
ứng, ( số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau).


Cu: a = c (1)
S: b = c + d (2)
H: 2b = 2e (3)
O: 4b = 4c + 2d + e (4)
- Giải hệ phương trình bằng cách:


Từ pt (3), chọn e = b = 1 (có thể chọn bất kỳ hệ số khác).


Từ pt (2), (4) và (1) => c = a = d = ½ => c = a = d = 1; e = b =2 (tức là ta đang quy
đồng mẫu số).


- Đưa các hệ số vừa tìm vào phản ứng, ta được phương trình hồn chỉnh:
Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2 H2O


<b>3. 3. Bài tập vận dụng</b>
<b>Bài 1: Lập CTHH của</b>
a. Nhôm nitrat


b. Nhôm phôtphat



c. Canxi hyđro phôtphat
d. Ba ri cacbon nat


e. Sắt (III) oxit


<b>Bài 2: Trong các công thức sau công thức nào đúng, công thức nào sai hãy sửa </b>
lại:


a. SO2


b. K3O


c. Ca(H2PO4)3


d. Ba2CO3


e. SiO2


<b>Bài 3 Cân bằng các PTHH sau :</b>


a. MgCl2 + KOH ---->Mg(OH)2 + KCl


b. Cu(OH)2 + HCl ---->CuCl2 + H2O


c. Cu(OH)2 + H2SO4 ----> CuSO4 + H2O


d. FeO + HCl ----> FeCl2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

f. Cu(NO3)2 + NaOH ----> Cu(OH)2 + NaNO3



g. P + O2 ----> P2O5


m. N2 + O2 ----> NO


n. NO + O2 ----> NO2


h. NO2 + O2 + H2O ---->HNO3


p. SO2 + O2 ----> SO3


q. N2O5 + H2O ---->HNO3


z. CH3COOH+ Na2CO3 ----> CH3COONa + H2O + CO2


<b>Bài 4 Cân bằng các PTHH sau :</b>


a. Mg + H2SO4 đặc, nóng ----> Mg SO4 + SO2 + H2O


b. Al + H2SO4 đặc, nóng ----> Al2 (SO4)4 + SO2 + H2O


c. Al + HNO3 đặc, nóng ----> Al2 (SO4)4 + NO2 + H2O


d. Al + HNO3 đặc, nóng ----> Al2 (SO4)4 + NO + H2O


<b>III. KẾT LUẬN:</b>


Lập CTHH và viết PTHH là hoạt động thường xuyên và liên tục trong giờ học
Hóa , làm tốt c các em có điơng việc này giúp các em có điều kiện để trình bày kiến thức
tiếp thu được trong quá trình học tập, tự tin hơn khi lập CTHH và cân bằng PTHH, do đó đã
góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập và giúp cho học sinh u thích mơn hóa


học hơn.


<i> Láng Trịn, ngày 19 tháng 10 năm 2020</i>
<i> </i>Người thực hiện





</div>

<!--links-->

×