Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Dich tu ban nghia 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.51 KB, 8 trang )

Dịch tự bản nghĩa

Tác giả:Trần Mạnh Linh

TỐN

CUNG TỐN
33. THUẦN TỐN:

a) C„ch:
“Cô chu đắc thuỷ” (Thuyền cô (lẻ) mắc cạn gặp thuỷ).
Ban đầu gặp khó khăn sau cũng gặp thuận lợi
b) T½↔ng:
“Tuỳ phong Tốn” (Theo gió mà thành Tốn). Gió to. Đối với tiếng tăm là có lợi,
kinh doanh lợi lộc thì khơng lợi.
c) NghŚa:
- Tốn là vào, núp vào, nhập
vào (Gió mềm hồ tan vào
vật khác). Tượng quẻ có 2 hào dương chìm lún vào quẻ
đại Khảm ở dưới. Là quẻ lục xung nhưng không phải tan
rã mà lại kết hợp vào.
- Tốn là nhún, thuận, nhún nhường, thuận theo (Đoài cũng là thuận theo, nhưng quẻ
Đoài là trong cương ngồi nhu, tức là thuận theo có chủ kiến, có nghệ thuật, dùng
phép nhu, thuận theo mà hanh thông. Quẻ Tốn là ngồi cương trong nhu, là tính
mềm tức là tịng theo, tịng theo thuộc nhu khơng có chính kiến tiểu hanh thông, đa
hung).
- Tốn là cổ động: “Tốn dĩ cổ chi”, sự quảng cáo, marketing, sự
khuếch trương thanh thế (Ngũ linh đời người: hợp với quảng
cáo, bán hàng, chào hàng)
- Tốn chỉ sự thay đổi (theo gió là sự
đổi), là sự không kiên định. (Bản


mệnh tương ứng sao Thiên đồng
trong tử vi. Mênh quẻ Tốn: người thích vận động, cơng
việc, tư tưởng, suy nghĩ thay đổi, tính hay thay đổi. Không
làm lãnh đạo, chỉ nên cổ động, khác với thuần Chấn: người
lãnh đạo, có tiếng vang). Xem việc ra quẻ thuần Tốn: xấu,
dễ giải thể. Nhưng khi ta lệ thuộc vào một cái chính thì ta
thắng. Ví dụ cơng ty A, ta là cổ đơng Y thì ta thắng.

Vi tính: P.V.Chiến

29

CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI


Dịch tự bản nghĩa

Tác giả:Trần Mạnh Linh

TỐN

34. PHONG THIÊN TIỂU SÚC:

a) C„ch:
“Mật vân bất vũ” (Mây dày chưa mưa). Như thị
trường chứng khốn căng thẳng khi ta đang mua.

b) T½↔ng:
“Phong hành thiên thượng” (Gió đi trên trời).
c) NghŚa:

- Tiểu Súc là tích, tích chứa,
tích tụ, tích cóp, dự trữ (đang
chờ thời).
- Ni, ni dưỡng (Trời bao la để gió thổi bên trên. Tuỳ
hỗ là quẻ Hoả Thiên Đại hữu).
- Tiểu súc là đậu, đậu vào, đỗ vào, dừng (việc đang dừng
phải chờ đợi, đang tích trữ thơng tin chờ tiến tới kết quả).
- Đại súc: dừng mà co lại (liệt, co
quắp).
- Tiểu súc: dừng không phát triển, bệnh tật mới biểu hiện triệu
chứng bệnh.
- Chứa nhỏ: Cái Tốn nhỏ chứa cái Càn (trời) lớn à sự dừng lại,
kiềm toả nhỏ.
- Việc nhỏ thì hanh thơng (trong giai đoạn ngắn, khơng để kéo
dài). Mua bán kinh doanh bất động sản: mua giá nhỏ, giá hơi cao
bán luôn.
- Tiểu súc là ràng buộc (ràng buộc tạm thời, không bền chặt). (Quẻ tốn lấy cái nhu
của mình mà ràng buộc, nhưng khơng thể nén được sự cứng mạnh của quẻ Càn vì
thế mà chỉ là tạm thời. Hào 4 âm nhu đắc vị chứa hào 5 dương. Lấy nhỏ chứa lớn,
buộc được mà khơng bền. Trước sau ắt sẽ tràn ra. Ví như quan hệ vợ chồng mà chỉ
lấy cái âm nu mà buộc chân chồng là không bền vậy). Nếu xem hôn nhân thì khơng
tốt vì khơng bền lâu.
- Tiểu súc là tiếp xúc, giao dịch nhỏ (giai đoạn đầu, giao dịch cấp thấp, việc nhỏ,
thời gian ngắn).

Vi tính: P.V.Chiến

30

CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI



Dịch tự bản nghĩa

Tác giả:Trần Mạnh Linh

TỐN

35. PHONG HOẢ GIA NHÂN:

a) C„ch:
“Quản thủ lân chi” (Xum họp đại gia đình các chi phái).
Qn xuyến cai quản. Dịch tự có hình tượng của cơ gái bụng ở
đâu, chân ở đó.
b) T½↔ng:
“Phong tự hoả xuất” (Gió từ trong lửa mà ra).
c) NghŚa:
- Người nhà, đạo nhà (tình cha con, nghĩa vợ chồng) “gia
nội chi nhân”.
- Trật tự, luân lý, phép tắc, gia quy, cương thường đạo lý.
- Là người con gái (có quan hệ với người xem)
- Người con gái tóc dài hơi thưa, khuôn mặt trái xoan,
răng khểnh, dáng dong dỏng cao, nhẹ nhàng, chân dài,
có thể có vết sẹo ở đi mắt.
- Có gốc, có căn cứ, cơ sở, ngun nhân, có ngun do
(khơng có lửa làm sao có khói)
Tốn là tóc
vì vậy bảo “phong tự hoả xuất”
thưa
tức sự việc từ nội bộ mà ra. Mất

Ly khn
đồn kết. Thất thốt thông tin nội
mặt
bộ hoặc nguyên nhân xuất phát từ nội bộ.
(Ví dụ nhà mất cắp, được quẻ Gia nhân: người ở lấy,
bạn trai người ở lấy…)
- Khối u, ung nhọt (Ly là nóng trong, Tốn là gai).
- Đồng (hồ đồng), đại đồng (nghèo), xum họp, họp
hành gia đình (mâu thuẫn, khơng đồng lịng, khơng
nhất trí).
Gia nhân động hào 2 (nội): họp đại gia đình.
Gia nhân động hào 3,4, 5, 6 (ngoại): đi với người con gái.

Vi tính: P.V.Chiến

31

CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI


Dịch tự bản nghĩa

Tác giả:Trần Mạnh Linh

TỐN

36. PHONG LƠI ÍCH:

a) C„ch:
“Khô mộc khai hoa” (Cây khô nở hoa). Như người già

sinh con… à trái quy luật. (Khác với Tổn: đúng quy luật).
Ích lợi nhỏ, tàng ẩn sự hung hại bên trong. Sau khi Tổn là Ích, nếu Ích trước thì
phải Tổn, giống quá trình kinh doanh:
Tiền - Hàng - Tiền - Hàng - Tiền - Hàng - ...
Tổn
Tổn
...
Ích
Dịch tự có tượng của người nằm ngửa, đang chờ thông tin, quan chức ngồi thụ
hưởng, nghỉ ngơi (hoặc người làm ăn kinh doanh được lợi), nhưng đầu vẫn đang tư duy.
Khuyết, không đầy đặn.
b) T½↔ng:
“Thượng phong hạ lơi” (Trước gió sau sấm, trên gió dưới sấm). Gió đến thì
sấm đến tượng của sự hư không, phải lo lắng về sau cần đề phịng.
c) NghŚa:
- Ích là thêm, tăng thêm, được lợi thêm (Tốn trên bớt một hào âm cho Chấn ở dưới,
tổn thượng ích hạ).
- Lợi ích, bổ ích, phong túc (sung túc, phong mãn).
- Sự trợ giúp, giúp sức của người khác (bậc quyền quý giúp ta
dễ thành công).
Tổn: tự ta làm thành cơng.
Ích: tự ta làm khơng thành cơng phải nhờ sự trợ giúp bên trên, bên ngồi.
- Ích là sự di dời, chuyển dịch: đi lại gặp Ích là tốt, chuyển nhà (các quẻ Di, Lý,
Hốn: đi lại)
- Ích là sừ (lưỡi cày): bắt đầu canh tác, bắt đầu xây dựng thì Ích thật.
Trên là Tốn
mộc, có nhiều
hào âm cong.
Dưới một hào
dương cứng

là mũi cày.

- Hành lễ, cúng tế, tang ma
(hiếu lễ, hung lễ)
Xem quẻ nếu ốm nặng dễ chết:
tăng thêm bệnh thì chết.

Hơn nhân nếu gặp quẻ Ích thì con
trai thiệt thịi (tốt âm, hại dương: trai bị tổn hại về sức khoẻ,
cơng việc khó khăn, gia súc chết, nhiều chuyện xảy ra à
lụi bại)

Vi tính: P.V.Chiến

32

CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI


Dịch tự bản nghĩa

Tác giả:Trần Mạnh Linh

TỐN

Quẻ Ích: Với ngoại nhân là ích, với nội nhân là tổn. “Tự ngã Ích tắc tổn, tổn tắc ích;
tổn vị chi ích” (Với ta thì Ích là tổn, được quẻ Tổn thì là ích, quẻ Tổn mới thật là
ích).
(Nếu ta là người bên ngồi, là người mơi giới ở giữa, cơng việc thành hay bại cũng
khơng liên quan đến ta thì ta được lợi. Nếu ta là người trong cuộc: cùng kinh doanh,

quản lý, cùng chịu lỗ lãi thì sẽ tổn, khơng có lợi).
37. THIÊN LÔI VÔ VỌNG:

a) C„ch:
“Điểu bị lũng lao” (Chim bị sa lưới).
b) Tư↔ng:
“Thiên hạ lôi hành” (Dưới trời sấm động). Gầm trời nhiều sự cố à hung, loạn.
Ví dụ: Có người khởi cơng làm nhà vào giờ Tị ngày Nhâm Dần (25/8/Nhâm Ngọ)
Ra quẻ Thiên Lôi vô vọng biến Phong Lơi Ích, ngay trong ngày hơm đó buổi
chiều đi xe ơm gọi cát, đá, sỏi thì xe ơm lao vào ơ tơ; người lái xe ơm khơng sao,
cịn chủ nhà bị chấn thương sọ não.
c) NghŚa:
- Vô vọng là vơ dục vọng, phóng nhậm tự nhiên (tự dưng được tha), là khơng cần kỳ
vọng mà vẫn có được.
- Vơ hy vọng, khơng cịn sự mong chờ. (Xuất hành càng xấu).
- Là im tiếng khơng có sự hồi âm, khơng có tiến triển, khơng
có tin. (“điểu bị lũng lao” khơng cịn thấy tiếng là hung, nên
muốn tránh hoạ thì phải vơ dục vọng mà giữ chính vậy).
- Khơng càn bậy, thành thật (động theo lẽ trời mà không dục
vọng là đúng quy luật. Không càn bậy, càn bậy không theo:
tốt, là sự thành thật. Động mà theo lòng dục của người là càn. Phàm con người ta
đa phần là không có tà tâm, nhưng nếu đi theo mà khơng hợp chính lý vẫn được coi
là càn, là có tà tâm).
- Là tù ngục (đó là vơ vọng mà theo lịng dục của người. Vơ vọng
chỉ tốt cho sự chính, nếu khơng chính là càn bậy mà bị hình pháp,
tù ngục vậy). Mệnh ra quẻ Vô vọng là tàng chứa sự tù tội, quẻ lục
xung, là người cứng, mạnh, đại ca.
Các quẻ biểu hiện tù ngục:
Càn


Vơ vọng

Cách



Phệ hạp

Tù chính trị

Đại hình

Chính trị

Qn sự

Hình sự thường

Vi tính: P.V.Chiến

33

CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI


Dịch tự bản nghĩa

Tác giả:Trần Mạnh Linh

TỐN


- Sự bế tắc, bất giao hoà, chẳng lợi cho sự đi lại “bất lợi hữu du vãng” (thường xảy
ra ở quẻ biến)
(Mất vật thì lợi: vật bị mất khơng có dục vọng, quẻ bất giao hồ thì khơng mất. Xem
ốm đau: vừa ốm thì khỏi, ốm lâu chết)
Ví dụ: giờ Nhâm Thìn, ngày Bính Tuất (6/2/Nhâm Ngọ) hỏi xuất hành có tốt hay
khơng. Được quẻ Thiên Địa Bĩ biến Thiên Lôi Vô vọng.
Bĩ là bế tắc à biến ra
Vô vọng là đi sẽ gặp tai
nạn

´


Vơ vọng

38. HOẢ LƠI PHỆ HẠP:

a) C„ch:
“Cơ nhân ngộ thực” (người cơ nhỡ được mời ăn)
Người tốt giúp đỡ ăn, hoặc ăn bữa cuối trước khi chết.
Đang khó khăn gặp được người giúp đỡ, thất cơ lỡ vận gặp được người giúp đỡ
chứ không phải là người ăn mày, người có tư cách đàng hồng.
b) T½↔ng:
“Lơi điện” (Sấm điện). Lơi: nhanh, khó khăn giai đoạn
ngắn. Cơ quan nhà nước hoặc cơng đường (Tồ án), những chỗ
thâm sâu, tầng lớp trên.
c) NghŚa:
- Phệ hạp là khiết hợp (cắn hợp) (Tượng quẻ hào 4 như một
cái đũa ngáng qua miệng hoặc là cái xương làm cho khó ăn

uống phải cắn vỡ đi mới ăn được à cắn vỡ để thành quẻ Sơn
Lôi Di).
à
- Pháp lý, pháp độ, tù ngục, tranh tụng.
Quẻ Phệ hạp: tụng hình sự
Quẻ Tụng: tranh tụng dân sự, kinh tế, hơn nhân gia đình,
lao động…

Vi tính: P.V.Chiến

34

CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI


Dịch tự bản nghĩa

Tác giả:Trần Mạnh Linh

TỐN

- Là cái chợ, họp chợ (thường là chợ trưa): Trên
Ly là mặt trời, dưới Chấn là sự ồn ào náo
nhiệt (chợ vỡ).
- Hóc xương, ngộ độc thức ăn.
Ví dụ: Hỏi việc xảy ra ở Ba lan được quẻ Hoả Lôi
Phệ hạp biến ra Thiên Lôi Vô vọng
o
Phệ hạp


Vô vọng

Phệ hạp là bắt bớ giam cầm liên quan đến tù ngục

Hỗ 1: Vị tế

Hỗ 2: lữ

Hỗ 3: Kiển

Hỗ 4: Cấu

Hỗ 5: Độn

Hỗ 6: Tiệm

Hỗ 1 ra thuỷ hoả Vị tế: việc chưa xong, chưa bị bắt, án chưa thành, đang bị phục
(Lữ), trong tình trạng nguy hiểm (Kiển), bỏ của (cấu) chạy lấy người (Độn), không
bị bắt (Cấu, Tiệm). Kết quả là Vô vọng: phóng nhậm tự nhiên, khơng có chuyện gì.
39. SƠN LƠI DI:

a) C„ch:
“Vị thuỷ phong hiền” (Đến sông Vị cầu người tài)
Dịch tượng giống như người đang chạy bị trượt chân (gặp khó khăn, như người
vơ gia cư bị vùi dập, trù dập).
b) T½↔ng:
“Sơn hạ hữu lơi” (Dưới núi có sấm).
Sấm tháng 3 cho mạ ra địng.
c) NghŚa:
- Ni dưỡng, dưỡng dục, dưỡng của trời đất nuôi vạn vật, nuôi

dưỡng con người.
- Giúp đỡ, sự giúp đỡ có lực để thành cơng (“Vị thủy phong
hiền” nói về Văn vương đến sơng Vị mời Khương Tử Nha).
- Miệng, mép, sự ăn uống (Trên là Cấn tĩnh: hàm trên cứng,
Dưới là Chấn động: hàm dưới há ăn).
- Là ổ bụng, khoang bụng (đau bụng, chửa đẻ, có thai).
Vi tính: P.V.Chiến

35

CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI


Dịch tự bản nghĩa

Tác giả:Trần Mạnh Linh

TỐN

- Di chuyển, di dời, đi động. (Khác với Minh di là di diệt, trù úm)
40. SƠN PHONG CỔ:

a) C„ch:
“Suy ma phân giao” (Gió quần khe núi)
“Suy ma phấn đạo” (Diệt trừ ma quỷ)
Dịch tự như hình của thằng điên xé quấn xé áo lang thang, tượng của kẻ bị tà
nhập, cuộc sống bị hình hại chia làm nhiều mảng.
b) T½↔ng:
“Sơn hạ hữu phong” (Dưới núi có gió) à Gió độc.
c) NghŚa:

- Sự đổ nát, nát loạn, hư hoại, phá huỷ, loạn (Việc gia đình mà ra
quẻ Cổ: nát, anh em cãi vã...).
- Sự mê hoặc (Con gái lớn là Tốn lôi kéo con trai mới lớn là Cấn),
hãm hại (chữ Cổ蠱 hình của ba con sâu độc thả trong chậu).
- Sự rò rỉ, rị rỉ từ bên trong rị ra (Tin thất thốt từ nội bộ).
- Sự đam mê, thần tượng, tôn thờ (Hôn nhân: đam mê nhưng sẽ đổ vỡ).
- Là tam phá cách (Ba lần phá) vì vậy mà sốn nói: “tiêu giáp tam nhật, hậu giáp tam
nhật, chung tắc hữu thủy thiên hành giả (trước giáp 3 ngày sau giáp 3 ngày, chót thì
có đầu, cuộc vận hành của trời đất vậy tức nếu phá 3 lần rồi thì tốt đẹp vậy). Mệnh
ra quẻ Cổ là hay phải làm đi làm lại, ba lần lập gia đình, ba lần kinh doanh đổ vỡ...
Trước ngày xem ba ngày, sau ngày xem ba
ngày. Trước ba lần phá thì lần này thành,
trước chưa bị thì cịn bị phá mấy lần nữa).
- Bệnh điên, bệnh do dâm dục, do mê hoặc,
bệnh do thuốc độc gây ra, bệnh cổ trướng, phù
thũng.
- Nghi hoặc, nghi ngờ lẫn nhau.
* Bản chất Cổ là thích phá phách. Chỉ tốt cho sự phá bỏ cái cũ, xây dựng cái mới.
Cổ khơng thíc hợp cho việc phát triển cái cũ, cái đã và đang có.
Xem mồ mả thì xấu, nếu an táng sẽ lần lượt phá huỷ hết.

Vi tính: P.V.Chiến

36

CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×