Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.05 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 THỨ HAI Soạn ngày: 22/11/2013. Ngày giảng: 25/11/2013 Tiết 1: Chào cờ. .......................................................................... Tiết 2: Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (tr. 66) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng kiến thức để tính nhanh, thµnh th¹o chÝnh x¸c. - GD HS tư duy nhanh, sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK) - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : 1’ - Hát, KT sĩ số - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ : 4’ 2 2 - Viết lên bảng : 235 cm , 2009cm - HS đọc 2 2 ? 1m = ? dm 1m2= 100 dm2 ? 1m2 = ? cm2 1m2 = 10 000 cm2 - Nhận xét ghi điểm HS 3. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 1’ - Nhắc lại đầu bài, ghi vở. b. Nội dung bài mới : Tính và so sánh giá trị của hai biểu 7’ - HS tính sau đó so sánh. thức. - GV ghi 2 biểu thức lên bảng. 4  (5 + 3) = 4  8 = 32 4  5 + 4  3 = 20 + 12 = 32 - So sánh : Hai biểu thức đều có kết quả là 32. Vậy : 4  (5 + 3) = 4  5 + 4  3 Quy tắc nhân một số với một tổng : 6’ - Biểu thức : 4  (3 + 5) là một số nhân với một tổng. - Biểu thức : 4  3 + 4  5 chính là tổng của các tích của số đó với từng số hạng của tổng. + Muốn nhân một số với một tổng ta - HS sinh nêu quy tắc (SGK) - 3 HS nhắc lại quy tắc. làm như thế nào ? + Hãy viết biểu thức : 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a  (b+ c) theo quy tắc. c. Luyện tập : * Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu). - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm - Đại diện 2 nhóm dán phiếu - Nhận xét, chữa bài. a 4 3 6. b 5 4 2. c 2 5 3. 6’. a  (b + c) = a  b + a  c - 2 - 3 HS nêu công thức tổng quát. - HS đọc yêu cầu của bài. - 2 nhóm làm bài vào phiếu to - Nhận xét chữa bài. a x (b + c) 4  (5 + 2) = 28 3  (4 + 5) = 27 6  (2 + 3) = 30. * Bài 2 a) Tính bằng 2 cách :. 6’. - HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở C1 : 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 C2 : 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360. - Nhận xét, ghi điểm HS. b) Tính bằng 2 cách (Theo mẫu).. - Nhận xét, ghi điểm HS. * Bài 3 : Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : - Cho HS làm bài theo cặp. axb+axc 4  5 + 4  2 = 28 3  4 + 3  5 = 27 6  2 + 6  3 = 30. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. C1 : 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 C2 : 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500 6’. - HS nêu yêu cầu bài tập - Các cặp làm bài rồi nêu, cặp khác NX (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - Giá trị của 2 biểu thức này bằng nhau.. + Giá trị của 2 biểu thức này như thế nào so với nhau ? + Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ? + Biểu thức thứ 2 có dạng như thế nào ? + Em có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất ? + Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét ghi điểm.. - Có dạng là một tổng (3 + 5) nhân với một số (4) Là tổng của 2 tích. - Là tích của từng số hạng trong tổng (3 + 5) với số đó (4) . + Ta lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố - dặn dò : 3’ ? Nêu cách nhân một số với một tổng ? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) + Về học quy tắc và làm bài tập còn lại trong SGK, các BT trong VBT. + Chuẩn bị bài sau: Nhân một số với một hiệu. + Nhận xét giờ học. - HS nêu. .................................................................................. Tiết 3: Tập đọc VUA TÀU THỦY "BẠCH THÁI BƯỞI" I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. + Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như:đường thuỷ, diễn thuyết, kĩ sư,… + Ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ nói về: nghị lực, tài chí của Bạch Thái Bưởi. - Hiểu các từ ngữ trong bài: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời… + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vượt lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. * GD: HS có ý chí nghị lực vươn lên, khắc phục mọi khó khăn thử thách. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS: Sách vở môn học III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Cho hát , nhắc nhở HS - Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 3 HS đọc bài : “ Có chí thì - 3 HS thực hiện yêu cầu nên” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: 3.1) Giới thiệu bài – Ghi bảng. 1’ - HS ghi đầu bài vào vở 3.2) Nội dung bài mới : a. Luyện đọc: 10’ - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Chú ý theo dõi - GV : bài chia làm 4 đoạn - HS đánh dấu từng đoạn 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Đoạn 1 : Từ đầu ... ăn học. + Đoạn 2 : Tiếp ... không nản chí. + Đoạn 3 : Tiếp ...Trưng Nhị. + Đoạn 4 : còn lại. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV kết - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1+ kết hợp sửa cách phát âm cho HS. hợp đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + kết - HD ngắt hơi câu dài: " Bạch Thái hợp đọc câu khó + chú giải. Bưởi…người cùng thời" - HS nghe - HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp - GVHD đọc - đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: 13’ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế - Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nào? nhỏ, phải theo mẹ gánh quầy hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhân làm con nuôi và cho ăn học. + Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái - Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho Bưởi đã làm những công việc gì? một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, Hiệu cầm đồ: Hiệu giữ đồ của người khai thác mỏ... cần vay tiền, có lãi theo quy định. + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là - Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi một người rất có chí? không nản chí.. Không nản chí:Không lùi bước trước những khó khăn, gian khổ… + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? 1. Bạch Thái Bưởi là người có chí. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và và trả lời câu hỏi: trả lời câu hỏi + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào - Vào lúc những con tàu của người thời điểm nào? Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh - Bạch Thái Bưởi đã cho người đến tranh với chủ tàu người nước ngoài? các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông cho dán dòng chữ “ Người ta thì đi tàu ta”. + Thành công của Bạch Thái Bưởi + Khách đi tàu của ông càng ngày trong cuộc cạnh tranh ngang sức, càng đông, nhiều chủ tàu người ngang tài với chủ tàu người nước Hoa, người Pháp phải bán lại tàu ngoài là gì? cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kỹ sư giỏi trông nom. - Là những người dành được thắng + Em hiểu thế nào là : “ Một bậc anh lợi lớn trong kinh doanh. + Là những người chiến thắng trên hùng kinh tế”? thương trường… 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh doanh. - Ông đã biết khơi dậy lòng tự hào của hành khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển. - Người cùng thời: là người cùng sống, cùng thời đại với ông. 2. Thành công của Bạch Thái Bưởi.. - HS lắng nghe Cử chỉ trong lúc trò chuyện thân mật, tình cảm.. + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? Tự hào: vui sướng, hãnh diện với mọi người… + Em hiểu : “ Người cùng thời” là gì? + Nội dung chính đoạn còn lại là gì? GV: Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường mà trên thương trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vượt lên những khó khăn để trở thành một con người lừng lẫy trong kinh doanh. + Câu chuyện ca ngợi ai ? ca ngợi điều gì?. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vượt lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung. - GV ghi nội dung lên bảng c. Luyện đọc diễn cảm: 8’ - Gọi HS tìm giọng đọc, của bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.(Đoạn 1,2) + Gv đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Gọi đại diện một số cặp đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – dặn dò: - Qua bài em thấy Bạch Thái Bưởi là người thế nào ? - Em cần học tập ở ông điều gì ? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND bài) + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Vẽ trứng ” + Nhận xét giờ học. 3’. - HS nêu :giọng kể chậm rãi ,... - HS theo dõi tìm cách đọc hay + Tìm từ nhấn giọng - HS luyện đọc theo cặp. - Cặp khác nhận xét - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Giàu ý chí và nghị lực - HS nêu - Lắng nghe - Ghi nhớ. .............................................................................. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 4: Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật. - Yêu thích sản phẩm mình làm được, biết lao động tự phục vụ. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột. - Vải sợi len, chỉ, kim. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 2’ 3. Dạy bài mới : - KT đồ dùng của HS a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. 1’ - HS ghi đầu bài vào vở b. Nội dung : a) Hoạt động 1: HD thao tác kĩ thuật 5’ - Nêu cách khâu lược đường gấp mép - Khâu lược đường gấp mép vải. - Quan sát hình 3. vải - Nêu cách khâu viền đường gấp mép - Được thực hiện ở mặt trái của vải. mảnh vải, khâu mũi khâu thường dài để giữ mép vải - Quan sát hình 4. b) Hoạt động 2: 19’ - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. - Được thực hiện ở mặt phải của mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau - Thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Khi khâu cần chú ý điều gì? - Được thực hiện theo 3 bước + Gấp mép vải theo đường dấu + Khâu lược đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - Tiếp tục cho HS thực hành khâu và - Gấp mép vải mặt phải ở dưới hoàn thành sản phẩm gấp theo đúng đường vạch dấu ... miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường thứ nhất vào trong đường thứ hai. * HS thực hành khâu viền đường 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả - Nếu HS làm xong thì tổ chức đánh giá sản phẩm 4. Củng cố - dặn dò : ? Các em ứng dụng mũi khâu đột thưa để làm gì? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Về nhà thực hành ứng dụng trong thực tế phục vụ chính cuộc sống hàng ngày của các em. - Chuẩn bị bài sau: Dụng cụ thêu. - Nhận xét tiết học. 4’. gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá.. 3’ - Để khâu viền đường gấp mép vải - Ghi nhớ. ................................................................................... Tiết 5: Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết1) I. Mục tiêu: - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. - GDHS yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui công việc của ông bà cha mẹ. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi các tình huống - SGK, vở, bút III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ - Nhận xét chung thực hành giữa kì I - Lắng nghe 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ ? Ông bà sinh ra ai? ai sinh ra chúng - Ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ ta? sinh ra ta - Giới thiệu và ghi tên bài - Nhắc lại ghi vở b. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể: 12’ Phần thưởng. *Mục tiêu: HS biết hiếu thảo với ông bà, quan tâm, chăm sóc ông bà. - GV kể cho cả lớp nghe - HS chú ý lắng nghe theo dõi. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện? - Bà bạn Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng? - Đại diện nhóm trả lời - Tiểu kết rút ra ghi nhớ: - Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào? vì sao?. - Có câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương hiếu thảo với ông bà? - KL: Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ vì: Ông bà cha mẹ là những người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ *Hoạt động 2: - Mục tiêu: HS biết và sử lý được các tình huống. - Cho HS làm việc theo cặp đôi. - GV treo bảng phụ ghi 5 TH - Y/C H đọc cho nhau nghe lần lượt từng tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử các tình huống là đúng hay sai a, Tình huống 1:. - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Bạn Hưng rất quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà. - Bà cảm thấy rất vui trước việc làm của Hưng. - Nhóm khác nhận xét - Với ông bà cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta. - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. - 2-3 HS đọc 8’ - HS cặp đôi. - Bài 1 trong SGK - HS đọc các tình huống và thảo luận - Sai- vì Sinh đã không biết chăm sóc mẹ khi mẹ đang ốm lại còn đi chơi. - Đúng - Sai: Vì bố đang mệt, Hoàng không nên đòi quà. - Đúng - Đúng. - Các cặp nêu ý kiến trình bày - Các cặp khác nhận xét - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm tới ông bà cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bị mệt ốm, làm giúp ông bà cha mẹ những công việc phù hợp.. b, Tình huống 2: c, Tình huống 3: d, Tình huống 4: e, Tình huống 5: *Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ?. - Chúng ta không nên làm gì đối với 8. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ông bà cha mẹ? *KL: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc tới sức khoẻ niềm vui, công việc của ông bà cha mẹ, làm giúp đỡ ông bà cha mẹ. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2 sgk) - GV chia nhóm và giao n/v cho các nhóm. - Không nên đòi hỏi ông bà cha mẹ khi ông bà cha mẹ bận, mệt, những việc không phù hợp (mua đồ chơi...) 7’. 4’ 4. Củng cố - dặn dò: ? Các em cần phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Cho HS hát bài “ Cháu yêu bà” - Dặn do HS về nhà thực hiện tốt việc hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Y/C các nhóm quan sát tranh vẽ trong sgk thảo luận đặt tên cho tranh và nhận xét việc làm đó. - Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan - Tranh 2: Một tấm gương tốt:cô bé rất ngoan,biết chăm mẹ khi ốm,biết động viên mẹ.Việc làm của cô bé đáng là một tấm gương tốt để học tập. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Kính trọng, vâng lời, hiếu thảo. ..................................................................................... THỨ BA Soạn ngày 23/11/2013. Ngày giảng: 26/11/2013 Tiết 1: Toán. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU (tr. 67) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Vận dụng để tính nhanh, thµnh th¹o, chÝnh x¸c c¸c bài toán trên. - GD HS tư duy nhanh, sáng tạo, vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ. II. Đồ dùng dạy – học: - GV : Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Ổn định tổ chức : - Hát, KT sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào ? - Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài b. Nội dung bài mới : * Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - GV ghi 2 biểu thức lên bảng.. 1’ Hát tập thể 4’ - 1 HS nêu. - 1 HS nêu.. 1’. - Nhắc lại đầu bài, ghi vở.. 7’. - HS thực hiện. 3  (7 – 5) = 3  2 = 6 3  7 – 3  5 = 21 – 15 =6 - So sánh giá trị của hai biểu thức. + Giá trị của hai biểu thức đều bằng 6 Vậy : 3  ( 7 – 5) = 3  7 – 3  5. * Quy tắc nhân một số với một hiệu 6’ - Biểu thức : 3  (7 – 5) là một số (3) nhân với một hiệu (7 – 5) - Biểu thức : 3  7 – 3  5 chính là hiệu của các tích của số đó với số bị trừ và số trừ. + Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào ? + Hãy viết biểu thức : a x (b – c) theo quy tắc ? c. Luyện tập : 6’ * Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu : - Gọi 2 nhóm dán phiếu - Nhận xét chữa bài. a 3 6 8. b 7 9 5. c 3 5 2. - HS nêu ( SGK) + 2 – 3 HS nhắc lại. a x ( b – c ) = a x b – a x c. + 2 – 3 HS nhắc lại công thức tổng quát. - HS đọc yêu cầu rồi, làm theo nhóm. - Nhóm khác nhận xét.. a x ( b – c) 3 x (7 - 3) = 12 6 x (9 - 5) = 24 8 x (5 - 2) = 24. * Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán. Tóm tắt :. 6’. axb–axc 3 x 7 – 3 x 3 = 12 6 x 9 – 6 x 5 = 24 8 x 5 - 8 x 2 = 24 - HS đọc bài toán , tóm tắt và giải. Bài giái. 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Có 40 giá ; 1 giá : 175 quả trứng Đã bán : 10 giá trứng. Còn lại : ..... ? quả trứng - Y/c HS nêu cách giải khác. - Nhận xét cho điểm . - HDHS cách tính gộp * Bài 4 : - Gọi HS yêu cầu bài tập. Số giá để trứng còn lại sau khi bán là : 40 – 10 = 30 ( Giá để ) Số quả trứng còn lại là : 175 x 30 = 5 250 ( quả ) Đáp số : 5 250 quả trứng 6’ - Học sinh đọc yêu cầu. (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 + HS so sánh : (7 – 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3 - Khi nhân một hiệu với một số ta lần lượt nhân số bị trừ , số trừ với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau. + 2 – 3 HS nêu quy tắc này. - Nhận xét, bổ sung. + Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò : 3’ ? Hãy nhắc lại cách nhân một số với một hiệu ? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) + Về học quy tắc và làm bài 2 trong SGK và BT trong VBT. - Chuẩn bị bài sau. + Nhận xét giờ học.. - 1 HS nêu.. ..................................................................................... Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí nghị lực của con người. - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1) ; hiểu nghiã từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). - GDHScó ý chí nghị lực vươn lên ; Sử dụng vốn từ trong giao tiếp cho phù hợp. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Một tờ phiếu kẻ sẵn cột a,b (theo nội dung BT1) - HS : SGK, vở, bút III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - KT bài tập HS làm ở nhà 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Nội dung bài mới : . HD luyện tập : *Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 1’ 4’. - HS chữa bài tập trong vở BT. 1’. - Ghi đầu bài vào vở.. 8’ - HS đọc y/c của bài-cả lớp đọc thầm. - Thảo luận cặp. - Cặp khác nhận xét. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp - Gọi đại diện cặp trả lời - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .. Chí có nghĩa là rất, hết sức( biểu thị - chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí mức độ cao nhất) công Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo - ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí đuổi một mục đích tốt đẹp - Giải nghĩa : ý chí – ý thức, tình cảm tự giác, mạnh mẽ ; quyết tâm dồn sức lực, trí tuệ để đạt cho bằng được mục đích. 7’ *Bài 2: - Gọi HS phát biểu. ? Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào? ? Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào? - Đặt câu với từ: nghị lực, kiên trì, kiên cố, chí tình. - HS đọc y/c của bài : làm việc cá nhân. - dòng b: ( sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn) - Là từ kiên trì - Là từ kiên cố * Đặt câu: + Nguyễn Ngọc Kí là một người giàu nghị lực + Kiên trì thì làm việc gì cũng thành công + Lâu đài xây rất kiên cố + Cậu nói thật chí tình. - GV nhận xét, biểu dương. 8’ *Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Chọn từ trong ngoặc đơn( nghị lực,. - HS đọc y/c của bài .- YC HS tự làm bài - 1 em lên bảng làm bài - HS dưới. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> quyết tâm, nản chỉ, quyết chí, kiên nhẫn, nguyện vọng ) để điền vào chỗ trống - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét kết luận bài làm đúng. lớp làm bằng bút chì vào vở bài tập. - CN nhận xét - Điền lần lượt các từ : nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng - 1HS đọc bài hoàn chỉnh. 7’. - Cho HS đọc lại bài hoàn chỉnh * Bài 4 : - Gọi HS đọc YC - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - HS đọc YC và ND bài - HS thảo luận nhóm về ý nghĩa câu tục ngữ. - Nhóm khác nhận xét. + vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả, người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng + Từ nước lã mà làm thành hồ, ( bột loãng hoặc vữa xây nhà, từ tay không ( không có gì) mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài giỏi, ngoan cường + Phải vất vả lao động mới gặt hải được thành công, không thể tự dựng mà thành đạt được kính trọng , có người hầu hạ, cầm tàn cầm lọng che cho. - Gọi đại diện nhóm báo cáo. a) Lửa thử vàng gian nan thử sức. b) Từ nước lã mà vã nên hồ…. c) Có vất vả mới thanh nhàn…. * Bổ sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ a) Lửa thử vàng gian nan thử sức. - Đừng sợ vất vả gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng , cứng cỏi hơn. - Đừng sợ bắt đầu từ 2 bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng khâm phục - Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt. b) Từ nước lã mà vã nên hồ…. c) Có vất vả mới thanh nhàn…. 3’ - HS nêu. 4. Củng cố - dặn dò : ? Em hiểu thế nào là ý chí , nghị lực? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND). - Về học thuộc những thành ngữ, có ý chí nghị lực vươn lên trong học tập và cuộc sống. - Chuẩn bị bài sau. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét tiết học. ................................................................................. Tiết 3: Thể dục Giáo viên chuyên dạy ………………………………………………….... Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện, ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu truyện. - THGDTT Hồ Chí Minh: Kể các câu chuyện về nghị lực của Bác Hồ trong thời gian tìm đường cứu nước. - GDHS cần phải có ý chí, nghị lực trong học tập cũng như trong cuộc sống, học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. II. Đồ dùng dạy - học : - GV:Một số truyện viết về người có nghị lực(Hai bàn tay)..., truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân. - HS : Các câu chuyện để kể III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : 1’ - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi HS kể lại câu chuyện - 2HS kể chuyện: Bàn chân kì - GV nhận xét ghi điểm HS. diệu. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết KC hôm nay 1’ - Ghi đầu bài vào vở. giúp các em kể những câu chuyện mình đã sưu tầm về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. b) HD HS kể chuyện 30’ * HD HS tìm hiểu y/c của đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà - 1 HS đọc đề bài. em đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực. - GV gạch dưới những từ trọng tâm của đề bài. - Giúp HS xác định đúng y/c của đề, - Bốn HS nối tiếp đọc các gợi ý: không kể lạc đề. VD không kể về một 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> người có ước mơ đẹp.. 1-2-3-4 (Nhớ lại những truyện em đọc đã đọc về một người có nghị lực - tìm trong sách báo những truyện tương tự. Kể trong nhóm Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện) Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. - HS đọc thầm lại gợi ý 1. (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương Định Của, Nguyễn Hiền, Trạng Nồi, Nguyễn Ngọc Kí, Ngu Công, Am-xtơrông) là những nhân vật các em đã được biết trong SGK.. - GV nhắc HS những vật được nêu tên trong gợi ý.. - Em có thể kể những vật đó. Nếu kể chuyện ngoài SGK, các em sẽ được cộng thêm điểm. - GV dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện lên bảng và nhắc HS.. - 1 vài HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình: Câu chuyện định kể đợc đọc ở đâu? Nghe ở đâu? - Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. - Trước khi kể cần giới thiệu câu chuyện của mình(Tên câu chuyện, tên nhân vật) - Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể (Không phải giọng đọc) - Nếu chuyện quá dài có thể kể 12 đoạn - HS thi kể theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 3 – 4 HS thi kể trước lớp - Mỗi HS kể xong phải nói rõ ý nghĩa của câu chuyện, hoặc đối thoại với bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - HS nhận xét.. *) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * HS thực hành kể chuyện trước lớp GV lần lợt ghi lên bảng những HS tham gia thi kể về tên câu chuyện của các em - GV cùng HS nhận xét tính điểm bình chọn được câu chuyện hay nhất người kể hay nhất. - THTTHCM: GV kể chuyện Hai bàn tay (nếu HS chưa kể),... 4. Củng cố - dặn dò: ? Các câu chuyện các em kể có ý nghiã chung là gì? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND và. 4’. - Chú ý lắng nghe. - Người có ý chí, nghị lực. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> giáo dục theo tấm gương Bác Hồ) - Về nhà kể lại câu chuyện đã được nghe kể cho người thân nghe. - CB bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét tiết học.. - Ghi nhớ. ............................................................................ Tiết 5: Mỹ thuật ĐỀ TÀI SINH HOẠT (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày. - HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt. - Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số tranh của họa sĩ vẽ về đề tài sinh họat, tranh của học sinh có cùng đề tài. - Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Hát, báo cáo sĩ số. 1’ 1. Ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo. - Học sinh hát và báo cáo sĩ số. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 3’ 2. Kiểm tra đồ dùng - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. kiểm tra. 3. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu bài GV ghi đầu bài b. Nội dung bài: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung 4’ đề tài - Học sinh tự chọn nội dung đề tài. - Giáo viên cho học sinh thảo luận 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> là sẽ chọn gì để vẽ. ? Em thích bức tranh nào nhất vì sao ? Hãy kể một số họat động thường ngày của em ở nhà ở trường. ? Em sẽ vẽ gì. ? Em có yêu quý cảnh đẹp của quê hương không.? ? Em đã làm gì để giữ gìn và cảnh đẹp đó ? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Giáo viên gợi ý cách vẽ tranh. - Vẽ hình ảnh chính trước (họat động của con người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ và phong phú. - Chú ý vẽ các dáng họat động sao cho sinh động. - Vẽ màu tươi sáng có đậm, nhạt. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên quan sát lớp đồng thời gợi ý động viên học sinh làm bài theo cách đã hướng dẫn ở họat động 2. - Không ép học sinh vẽ theo ý mình Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên cùng học sinh lựa chọn tranh đã hòan thành treo thành từng nhóm đề tài. - Yêu cầu học sinh nhận xét về Sắp xếp hình ảnh Hình vẽ Màu sắc - Giáo viên nhận xét lại. 4. củng cố – dặn dò - Hôm nay lớp học bài gì?. - 4 học sinh trả lời. - Đi học, giờ học ở lớp, vui chơi ở sân. - Giúp đỡ gia đình cho gà ăn, quét nhà - 7 học sinh trả lời. - Học sinh chú ý làm bài, cố gắng thể hiện được 1 bức tranh có đề tài sinh hoạt.. 5’. - Học sinh lựa chọn bài đẹp và nêu ra được lý do chọn. - Bố cục phù hợp với khổ giấy rõ nội dung, thể hiện được các dáng họat động. - Màu sắc tươi vui. - Học sinh xếp loại theo ý thích.. 15’. HS trả lời. 4’. HS đánh giá GV nhận xét, đánh giá. 2’. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Dặn dò: Sưu tầm bài đường diềm …………………………………………………….. THỨ TƯ Soạn ngày 24/11/2013. Ngày giảng: 27/11/2013 Tiết 1: Tập đọc VẼ TRỨNG. I. Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài: (Lê - ô – nác - đô đa Vin - xi, Vê - rô- ki- ô) bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê - ô- nác - đô đa Vin - xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. (trả lời được các câu hỏi trong sgk). - GD hS ý thức nghị lực vươn lên trong học tập II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS: Sách vở môn học III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Cho hát , nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 2 HS đọc bài : “Vua tàu thuỷ” - 2 HS thực hiện yêu cầu Bạch Thái Bưởi + trả lời câu hỏi - GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: 3.1) Giới thiệu bài – Ghi bảng. 3.2) Nội dung bài mới: 1’ - HS ghi đầu bài vào vở a. Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài 10’ - GV : bài chia làm 2 đoạn - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm + Đoạn 1 : Từ đầu ...vẽ được như ý - HS đánh dấu từng đoạn + Đoạn 2 : Tiếp ...hết bài - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – kết - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, rút ra hợp sửa cách phát âm cho HS, rút ra từ khó, hd đọc từ khó. từ khó, luyện đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, đưa ra - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, đọc câu khó, hd đọc câu khó. + Gọi 1 h/s đọc chú giải. câu khó, - Yêu cầu HS đọc theo cặp. + 1 h/s đọc chú giải. - Nhận xét các cặp đọc - HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc bài - G/v: đọc mẫu toàn bài. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Tìm hiểu bài: - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 12’ + Sở thích của Lê- ô- nác- đô đa- HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Sở thích của Lê- ô- nác- đô đavin- xi khi nhỏ là gì? + Vì sao những ngày đầu học vẽ cậu vin- xi khi nhỏ là rất thích vẽ. - Vì suốt mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, bé Lê- ô- nác- đô đa Vin - xi cảm thấy chán ngán? vẽ hết quả này đến quả khác. + Tại sao thầy Vê- rô- ki- ô lại cho rằng vẽ trứng lại không dễ? - Vì theo thầy, trong hàng nghìn quả trứng không có lấy hai quả giống nhau. Mỗi quả trứng đều có nét + Theo em thì thầy Vê- rô- ki- ô cho riêng mà phải khổ công mới vẽ trò vẽ trứng để làm gì? được. - Thầy cho trò vẽ trứng vì thầy muốn để trò biết cách quan sát sự * Đoạn 1 nói lên điều gì? vật một cách cụ thể, tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. 1. Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 theo lời khuyên chân thành của thầy Vê- rô- ki- ô. + Lê- ô- nác- đô đa- Vin- xi thành - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu đạt như thế nào ? hỏi. * Kiệt xuất: người tài giỏi nhất - Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác phẩm * Tự hào: hãnh diện vì ông của ông được trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự hào của toàn nhân loại. Ông còn là nhà + Theo em những nguyên nhân nào điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư, nhà khiến cho Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi bác học lớn của thời đại phục hưng. - Ông trở thành danh hoạ nổi tiếng trở thành danh hoạ nổi tiếng? nhờ: + Ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh. + Ông có người thầy tài giỏi và tận tình dạy bảo. + Ông khổ luyện, miệt mài nhiều * Nội dung đoạn 2 là gì? năm tập vẽ. + Ông có ý chí quyết tâm học vẽ. + Theo em nhờ đâu mà ông trở nên 2. Sự thành công của Lê- ô-nác- đôthành đạt như vậy? đa- vin- xi. + Nội dung chính của bài nói lên - Nhờ sự khổ công rèn luyện của điều gì? ông. * Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn - GV ghi nội dung lên bảng luyện của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi c. Luyện đọc diễn cảm: nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài (Đoạn 2). + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Gọi đại diện cặp đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét ghi điểm HS. 4. Củng cố – dặn dò: + Câu chyện giúp em hiểu điều gì - Liên hệ thực tế trong lớp - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Người tìm đường lên các vì sao” + Nhận xét giờ học. 9’. nổi tiếng. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - Đọc với giọng nhẹ nhàng, ân cần,.... 3’. - Chú ý theo dõi g/v đọc mẫu. + Tìm từ nhấn giọng. - HS luyện đọc theo cặp. - Cặp khác nhận xét. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Bất kì việc gì cũng phải khổ công luyện tập mới thành công… - Lắng nghe - Ghi nhớ. .................................................................................. Tiết 2: Toán LUYỆNTẬP (tr. 68) I. Mục tiêu: - Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu) . - Thực hành tính toán, tính nhanh. - Tư duy nhanh, sáng tạo. Trình bày khoa học. II. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức : 1’ - Hát, KT sĩ số - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ - Gọi HS chữa bài tập trong vở. - HS chữa miệng. 3. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 1’ - Nhắc lại đầu bài, ghi vở. b. Nội dung bài : * Củng cố kiến thức đã học : 7’ - HS nêu các tính chất và công thức tổng quát. + Gọi HS nêu T/C đã học về phép nhân : 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×