<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Người thực hiện : Lê Biểu
<b> MƠN TỐN: </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Thứ bảy
ngày 25 tháng 11 năm 2017
Toán :
Đặt tính rồi tính :
<b>b) 157 </b>
<b>X</b>
<b> 24</b>
<b>a) 75 </b>
<b>X</b>
<b> 32</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
Toán:
Thứ bảy ngày 25 tháng 11 năm 2017
Ví dụ : 27 x 11<b> =</b> ?
Đặt tính và tính :
<b> </b>
<b>2 7</b>
<b> 1 1</b>
<b> 2 7 </b>
<b> 2 7</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>2 9 7</b>
<b>x</b>
- Hai tích riêng đều bằng 27.
Khi cộng hai tích riêng, ta chỉ cần cộng hai
chữ số của số 27 (2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào
giữa hai chữ số của 27.
+ Ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau :
•<sub> 2 cộng 7 bằng </sub><b><sub>9</sub></b><sub> ;</sub>
•<sub> Viết </sub><b><sub>9</sub></b><sub> vào giữa hai chữ số của 27, được 2</sub><b><sub>9</sub></b><sub>7.</sub>
Em có nhận xét gì về kết quả 297 với thừa số 27 ?
-
Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen
giữa hai chữ số của 27
<b>Vậy 27 x 11 = 297</b>
* Tính nhẩm : 35 x 11 =
1) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
<b>385</b>
<b>9</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
Toán :
Thứ bảy ngày 25 tháng 11 năm 2017
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Ví dụ : 48 x 11<b> =</b> ?
Đặt tính và tính :
<b> </b>
<b>4 8</b>
<b> 1 1</b>
<b> 4 8</b>
<b> 4 8</b>
<b> </b>
<b> 5 2 8</b>
<b>x</b>
2) Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
+ Ta có cách nhân nhẩm 48 với 11 như sau:
•<b><sub> </sub></b><sub> 4 cộng 8 bằng </sub><sub>12</sub><sub> ;</sub>
•
Viết <b>2 </b>vào giữa hai chữ số của 48, được 4<b>2</b>8;
•<sub> Thêm 1 vào 4 của 428, được </sub><b><sub>5</sub></b><sub>28.</sub>
* Tính nhẩm : 76 x 11
<b>Vậy : 48 x 11 = 528</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
Toán :
Thứ bảy ngày 25 tháng 11 năm 2017
Bài 1: Tính nhẩm:
a) 34 x 11 =
b) 11 x 95 =
c) 82 x 11 =
374
902
1045
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
Toán:
Thứ bảy ngày 25 tháng 11 năm 2017
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Bài 3: Khối lớp Bốn xếp thành 17 hàng, mỗi hàng
có 11 học sinh. Khối lớp Năm xếp thành 15 hàng,
mỗi hàng cũng có 11 học sinh. Hỏi cả hai khối lớp
có tất cả bao nhiêu học sinh ?
Tóm tắt
:
Khối lớp Bốn:17 hàng: mỗi hàng:11 học sinh
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
Toán:
Thứ bảy ngày 25 tháng 11 năm 2017
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Bài 3:
Tóm tắt
:
Khối lớp Bốn:17 hàng: mỗi hàng:11 học sinh
Khối lớp Năm15 hàng: mỗi hàng:11 học sinh … học sinh ?
<b>Bài giải</b>
:
<b>Số học sinh của khối lớp Bốn có là:</b>
<b> 11 x 17 = 187 (học sinh)</b>
<b>Số học sinh của khối lớpNăm có là:</b>
<b> 11 x 15 = 165 (học sinh)</b>
<b>Số học sinh cả hai khối lớp có là:</b>
<b> 187 + 165 = 352 (học sinh)</b>
<b> Đáp số : 352 học sinh</b>
<b>Bài giải:</b>
<b>Số hàng của cả hai khối lớp có là:</b>
<b> 17 + 15 = 32 (hàng)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>67 X 11 = </b> <b>54 X 11= </b>
<b>91 X 11 = </b> <b><sub>11 X 78 = </sub></b>
<b> 594</b>
<b> 737</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<!--links-->