Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng BDTX năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. MĐYC:


* KT: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm/ công dụng của
sv.


Mở rộng vốn từ (DT – TT – ĐT)
* KN: Trẻ tập nói từ, câu đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Tiến hành:



3.1. ƠĐTC


3.2. BM



* HĐ NB – TN


* Trị chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. TRÒ CHƠI PTKN NGHE


<i>- Phân biệt âm thanh</i>


<i>- Nghe và làm theo chỉ dẫn</i>
2. TRỊ CHƠI PTKN NĨI


-Luyện cơ quan phát âm
-Luyện phát âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Kể chuyện theo trí nhớ (đề tài)


* Trẻ học sử dụng kinh nghiệm sống, truyền đạt
thành câu chuyện mạch lạc, dễ hiểu, rõ ràng ý
nghĩ của mình khơng cần dựa vào đồ dùng.



* Đề tài: gắn cuộc sống hằng ngày, những gì ấn
tượng, thích thú mà trẻ đã được làm, được nghe,
nhìn thấy khi vui chơi, tham quan, ở nhà vào
ngày nghỉ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trò chuyện đề tài: khơi gợi ND (đặc điểm, hành
động của nhân vật, nơi xảy ra …) -> Trẻ nhớ


lại, biểu đạt hiểu biết, suy nghĩ về câu
chuyện định kể (<i>Tuần trước các con được đi chơi ở </i>


<i>đâu?</i> <i>Công viên Thủ Lệ có những con vật gì? Con thích </i>


<i>con vật nào?...)</i>


- Trẻ có thể dựa vào tranh mình vẽ/ hoặc quan sát ảnh cô
đã chụp được trong lúc tham quan, dạo chơi để trẻ có thể
nhìn vào tranh và kể lại.


- Trẻ kể lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

BIỂU HIỆN SÁNG TẠO CỦA TRẺ MG:


* Lặp lại theo mẫu: + Sử dung ngôn ngữ/ hành vi hoặc
kết hợp cả hai để lặp lại ND theo mẫu.


+ Kể lại linh hoạt theo cảm xúc, suy nghĩ.


* Linh hoạt thay đổi 1 số ND: thêm, bớt, thay đổi 1 số


tình tiết, ngôn ngữ.


* Sáng tạo khác so với mẫu: + Từ câu chuyện được
nghe, kể khác mẫu.


+ Từ nhân vật trong truyện đã được nghe, sáng tạo
thành câu chuyện mới có sử dung nhân vật đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Lựa chọn tranh


- Tranh có cốt truyện: Tranh có chi tiết giúp trẻ
phỏng đoán phần mở đầu, diễn biến, cao trào,
kết thúc truyện.


- Tranh các câu chuyện
- Tranh theo chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trẻ quan sát tranh


- Trẻ xếp tranh theo thứ tự


- Trẻ giải thích vì sao xếp như vậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Lựa chọn đồ chơi: Chọn đồ chơi mà trẻ thích.
* Tiến hành:


a. Kể 1 đồ chơi


- Giới thiệu tên đồ chơi, đồ vật



- Trò chuyện với trẻ về đồ chơi, đồ vật (hướng
trẻ đặc điểm bên ngoài, liên kết ND)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

VD: Kể chuyện về đồ chơi cho trẻ 4 – 5 tuổi:
*. MĐ: + Trẻ tự kể/mơ tả đồ chơi mình thích.


+ Biết đặt câu hỏi – trả lời.


*. Chuẩn bị: Mỗi trẻ đem đến lớp 1 đồ chơi
mình thích


3. Tiến hành:


- Lần lượt trẻ giới thiệu về đồ chơi và kể/mô tả.
- Trẻ khác nghe và hỏi bạn về đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b. Kể 1 nhóm đồ chơi:


- Lựa chọn nhóm đồ chơi giúp trẻ nhìn ra cốt
truyện đơn giản (con thỏ, con sói, bác thợ săn)
- GV gợi ý nếu trẻ gặp khó khăn trong lời kể,
GV đàm thoại theo dàn ý nào đó (Con thỏ đi
đâu? Nó gặp ai?...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*. Chuẩn bị


- Lựa chọn truyện:


+ Các tác phẩm văn học (nội dung ngắn gọn, có tình
huống thắt nút, lơ gic)



+ Tình huống thực có yếu tố tưởng tượng
- Trước khi kể, GV giao nhiệm vụ cho trẻ:
+ Chú ý nghe truyện kể về ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*. Tiến hành


- GV kể 1 đoạn truyện, đến tình huống thắt nút,
dừng kể


- Gợi ý sáng tạo phần tiếp và kết thúc: Chuyện
gì sẽ xảy ra với nhân vật đó?, Nếu là con con sẽ
làm gì?...


- Trẻ thảo luận theo nhóm/cá nhân kể (gợi ý để
trẻ diễn tả giọng điệu, hành động nhân vật…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

*. Chuẩn bị


- Trẻ đã có kĩ năng tự kể chuyện tương đối tốt
- Trẻ có hiểu biết nhất định về cấu trúc, biết xây
dựng mối liên kết câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

*. Tiến hành


- GV giới thiệu với trẻ về chủ đề, dàn ý
câu chuyện


VD: + Gấu con xin mẹ đi chơi
+ Gấu bị rơi xuống hố sâu


+ Bạn Voi cứu Gấu con


+ Gấu cảm ơn Voi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×