Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

ĐƯỜNG lối xây DỰNG hệ THỐNG CHÍNH TRỊ (ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG của ĐCSVN SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.9 KB, 27 trang )

CHƯƠNG VI

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ


A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945 – 1985)
- Khái niệm hệ thống chính trị
- HTCT dân chủ nhân dân thời kỳ 1945 – 1954
- HTCT dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vơ sản
(1954 – 1975)
- Hệ thống chun chính vơ sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975 –
1985)


2. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới
- Nội dung đổi mới tư duy về HTCT
- Mục tiêu, quan điểm & chủ trương xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới
- Đánh giá sự thực hiện đường lối
B. NỘI DUNG


I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
(1945 – 1985)

1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 – 1954)

HTCT là một chỉnh thể các tổ chức chính trị hợp pháp trong xã hội, bao gồm các
đảng chính trị, nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội được liên kết với nhau
trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội;
củng cố, duy trì và phát triển chế độ chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm


quyền.


Xã hội giám
sát Đảng,
Nhà nước

Cơ sở kinh
tế là sản xuất
nhỏ, tự
cấp

Dân là chủ,
dân làm chủ

Đảng lãnh
đạo

Chính

Nền tảng

quyền là

là khối đại đồn

cơng bộc

kết dân


của dân

tộc

Nhiệm vụ
dân tộc,
giai cấp

* Đặc trưng của HTCT giai đoạn 1945 – 1954:


ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945 –
1954) đã phát huy được vai trò của xã hội trong
kháng chiến kiến quốc nên đã làm giảm bớt
rõ rệt các tệ nạn thường phát sinh
trong bộ máy công quyền


2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chun chính vơ sản
(1954 – 1975)

Cơ sở hình thành hệ thống chun chính vơ sản ở nước ta:

- Một là, lý luận Mác – Lênin về thời kỳ q độ & về chun chính vơ sản:


- Hai là, đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1954 –

1975.

- Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống CCVS ở nước ta được hình thành từ
năm 1930 & bắt rễ vững chắc trong xã hội. Điểm cốt lõi là sự lãnh đạo toàn diện &
tuyệt đối của Đảng.

- Bốn là, cơ sở kinh tế của hệ thống CCVS là nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, quan liêu, bao cấp.


- Năm là, cơ sở xã hội của hệ thống CCVS là liên minh giai cấp cơng –
nơng – trí thức.

3. Hệ thống chun chính vơ sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975 – 1985)

* Chủ trương xây dựng hệ thống chun chính vơ sản:


- Thứ nhất, xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa bằng
pháp luật & tổ chức.

- Thứ hai, xác định Nhà nước trong thời kỳ quá độ là “Nhà nước chun
chính vơ sản thực hiện chế độ dân chủ XHCN”…

- Thứ ba, xác định Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động XH trong
điều kiện chun chính vơ sản.


- Thứ tư, xác định nhiệm vụ chung của Mặt trận & các đoàn thể là bảo đảm
cho quần chúng tham gia & kiểm tra công việc của Nhà nước…


- Thứ năm, xác định MQH Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước
quản lý là cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội.

* Một số hạn chế trong việc thực hiện chun chính vơ sản thời kỳ này:


Bộ máy Nhà nước cồng kềnh & kém hiệu quả do cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao
cấp gây ra. Các cơ quan công quyền chỉ quen dùng các biện pháp mệnh lệnh…

Sự lãnh đạo của Đảng chưa ngang tầm những nhiệm vụ của giai đoạn mới, chưa đáp ứng
được yêu cầu giải quyết các vấn đề KT - XH

Hạn
chế
Vai trò, chức năng động viên quần chúng tham gia quản lý KT – XH của các đoàn thể
chưa tốt

Hệ thống CCVS có biểu hiện bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới so với những đột phá mới
trong cơ chế kinh tế đang diễn ra ở các địa phương…


II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị


- Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế & đổi mới
chính trị.


Nhận thức
mới về
HTCT

- Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp & về động lực chủ yếu phát triển
đất nước trong giai đoạn mới.

- Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong HTCT.


2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi
mới

a. Mục tiêu & quan điểm xây dựng hệ thống chính trị

* Mục tiêu:


Thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm
chủ của nhân dân

Mục tiêu

Xây dựng & hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực
thuộc về nhân dân


Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới KT với đổi mới chính trị, lấy đổi mới KT
làm trọng tâm, từng bước đổi mới chính trị


Đổi mới tổ chức & phương thức hoạt động của HTCT, tăng cường vai trò lãnh
đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước…
Quan
điểm
Đổi mới HTCT một cách tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình
thức & cách làm phù hợp.

Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của HTCT với nhau & với
xã hội


b. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

Về phương thức lãnh đạo của Đảng
Xây dựng
Đảng
trong hệ
thống
chính trị

Về vị trí, vai trò của Đảng trong HTCT


Nhà nước pháp quyền XHCN là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực thuộc
về nhân dân

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp & kiểm sốt giữa các cơ
quan lập pháp, hành pháp & tư pháp
Xây dựng
Nhà nước

pháp quyền

Nhà nước được tổ chức & hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật…

xã hội chủ
nghĩa
Nhà nước tôn trọng & bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm
pháp lý giữa NN & công dân…

Nhà nước pháp quyền XHCN VN một đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân
dân, sự phản biện XH của MTTQVN & các tổ chức thành viên.


Hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn
bản pháp luật…

Tiếp tục đổi mới tổ chức & hoạt động của Quốc hội.
Biện pháp
xây dựng
Nhà nước
pháp quyền

Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức & hoạt động của Chính phủ.

xã hội chủ
nghĩa
Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh,
bảo vệ công lý, quyền con người…

Nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND & UBND các cấp.



Nhà nước ban hành cơ chế để MTTQ & các tổ chức chính trị - xã hội thực
hiện tốt vai trò giám sát & phản biện xã hội
Xây dựng
Mặt trận
Tổ quốc &
các tổ

Thực hiện tốt Luật MTTQVN, Luật Thanh niên, Luật Cơng đồn…

chức
chính trị xã hội
trong
HTCT

Đổi mới hoạt động của MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội, khắc phục tình
trạng hành chính hóa, nhà nước hóa, phơ trương, hình thức, làm tốt cơng
tác dân vận…


3. Đánh giá sự thực hiện đường lối

a. Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa


Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta đã có nhiều đổi mới góp phần xây
dựng và từng bước hoàn thiện về dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.

Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan Nhà nước được phân định rõ hơn, phân biệt quản lý

Nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh.
Kết
quả

ý

Mặt trận, các tổ chức chính trị – xã hội có nhiều đổi mới về tổ chức, bộ máy; đổi mới nội
dung và phương thức hoạt động.

nghĩa

Đảng đã thường xuyên coi trọng xây dựng, chỉnh đốn, giữ vững và nâng cao vai trò lãnh
đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta trong điều kiện mới.


b. Hạn chế và nguyên nhân
Việc đổi mới
nền hành chính

Hạn chế

quốc gia
còn chậm

Năng lực lãnh
đạo, hiệu lực

Tổ chức và

Vai trò giám


quản lý của

hoạt động

sát và phản

Nhà nước, hoạt

của Mặt trân

biện của Mặt

Tổ quốc và

trận Tổ quốc

các đồn thể

và các tổ

chính trị - xã hội

chính trị cịn

chức chính trị

chưa ngang tầm

hành chính,


- xã hội cịn

địi hỏi của

xơ cứng

yếu

động của Mặt

trận Tổ quốc
và các đồn thể

tình hình

Phương thức
lãnh đạo của
Đảng với hệ
thống chính trị
cịn chậm đổi
mới, có mặt
lúng túng


NG LI CCH MNG CA
NG CNG SN VIT NAM
Nguyên nhân

Nhận thức và

quyết tâm đổi mới
HTCT chua có sự
thống nhất cao

Thực hiện còn
lúng túng, thiếu
dứt khoát

ổi mới HTCT chậm

Lý luận về HTCT

trễ so với đổi mới kinh

và i mi HTCT

tế và các lĩnh vực

còn nhiều điều

khác

chua sáng tỏ


×