Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề toán 5 tháng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.1 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018</b>
<b>MÔN : TIẾNG VIỆT lớp 5</b>


<b>Thời gian : 40 phút</b>
<b>A. Đọc thầm bài :</b>


<b>CÂY LÁ ĐỎ</b>


Vườn nhà Loan có rất nhiều cây ăn quả . Riêng ở góc vườn có một cây ,
chẳng hiểu là cây gì . Hồi cịn ở nhà, chị Phương rất quý nó và gọi nó là “cây
lá đỏ” , vì cứ vào dịp gần Tết là lá cây ấy lại đỏ rực lên như một đám lửa .
Một lần , đang nằm thiu thiu ngủ , Loan láng máng nghe thấy ông bàn với
bà và bố mẹ định trồng cây nhãn Hưng Yên nhưng vườn chất quá . Có lẽ
phải chặt cây lá đỏ đi. Loan lo quá , liền nhắn tin cho chị Phương biết . Ba
hôm sau, Loan nhận được thư của chị Phương : “ Chị phải viết thư ngay cho
em kẻo khơng kịp , Loan ơi , em nói với ông bà và bố mẹ hộ chị là đừng
chặt cây lá đỏ ấy đi em nhé ! Tuy quả nó khơng ăn được nhưng chị rất q
cây đó . Em cịn nhớ chị Dun khơng ? Chị bạn thân nhất của chị hồi xưa
ấy mà ! Sau khi tốt nghiệp phổ thơng , chị đi học sư phạm cịn chị Duyên đi
thanh niên xung phong chống Mĩ cứu nước. Một lần , chị Duyên đem về cho
chị một nắm hạt cây lá đỏ. Chị Duyện bảo ở vùng rừng núi , nơi chị ấy làm
việc có nhiều thứ cây ấy lắm. Cứ nhìn thấy cây lá đỏ , chị Duyên lại nhớ đến
chị , nhớ những kỉ niệm của thời học sinh thật là đẹp đẽ . Sau lần gặp ấy , chị
Duyên đã anh dũng hi sinh giữa lúc đang cùng đồng đội lấp hố bom cho xe
ta ra chiến trường, em ạ ...”


Loan đọc lá thư của chị Phương giữa một buổi chiều mưa. Ngồi bên cửa
sổ nhìn ra , em bỗng thấy cây lá đỏ đẹp hơn và thấy quý cây lá đỏ hơn bao
giờ hết.


<i><b>Theo TRẦN HOÀI DƯƠNG </b></i>


<b>B. Dựa vào nội dung bài tập đọc , chọn câu trả lời đúng .</b>


<b>Câu 1: Cây lá đỏ trồng ở góc vườn nhà Loan là do ai đem về ?</b>
a. Chị Phương


b. Ông của Loan
c. Mẹ của Loan
d. Chị Dun


<b> Câu 2: Vì sao ơng bàn với bố mẹ định chặt cây lá đỏ ?</b>
a. Vì muốn cho đất vườn rộng rãi


b. Vì muốn có đất trồng cây nhãn
c. Vì quả cây lá đỏ khơng ăn được
d. Vì lá cây chỉ đỏ rực vào dịp Tết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Gợi nhớ đến chị Phương và tình thầy trị đẹp đẽ thời đi học
d. Gợi nhớ đến chị Phương và tình bạn đẹp đẽ thời học sinh


<b>Câu 4: Vì sao đọc xong thư chị Phương, Loan bỗng thấy cây lá đỏ quý hơn</b>
bao giờ hết?


a. Vì cứ vào dịp gần Tết là lá cây lại đỏ rực như một đám lửa trơng rất đẹp
b. Vì cây lá đỏ gợn cho Loan nghĩ đến kỉ niệm thời học sinh của chị Phương
c. Vì cảm phục sự hi sinh cao quý của chị Duyên và tình bạn đẹp đẽ của chị
d.Vì cây lá đỏ gợn cho Loan nhớ hình ảnh chị Phương đang công tác xa nhà
<b> Câu 5 :.Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa từ kỉ niệm trong cụm từ nhớ</b>
<b>những kỉ niệm của thời học sinh thật là đẹp đẽ ? </b>


a. Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc đáng ghi nhớ đã qua


b. Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc diễn ra hàng ngày
c. Vật được lưu giữ lại để gợi nhớ những sự việc đang diễn ra
d. Vật được lưu giữ lại để gợi nhớ hình ảnh của người đã khuất.


<b> Câu 6:. Dịng nào dưới đây có các từ cây đều được dùng theo nghĩa gốc ?</b>
a. Cây rau , cây rơm , cây hoa.


b. Cây lấy gỗ , cây cổ thụ , cây bút
c. Cây lá đỏ , cây xanh , cây ăn quả
d. Cây mít , cây đàn , cây đèn bàn


<b>Câu 7: Hai từ chặt và nắm ở dòng nào dưới đây đều lá động từ ?</b>
a.Tên trộm bị trói chặt / nắm lấy sợi dây thừng


b.Mẹ chặt thịt gà dưới bếp / ăn hết một nắm cơm
c. Đừng buộc chặt quá / cầm một nắm đất


d. Đừng chặt cây lá đỏ / bé nắm chặt tay em
<b>Câu 8 : Trong bài có số lượng câu ghép là : </b>


a. một câu
b. hai câu
c. ba câu


<b> Câu 9:.Các vế trong câu ghép “Sau khi tốt nghiệp phổ thơng , chị đi học sư</b>
phạm cịn chị Duyên đi thanh niên xung phong chống Mĩ cứu nước.” được
nối với nhau bằng cách nào ?


a. Nối bằng một quan hệ từ
b. Nối bằng một cặp quan hệ từ


c. Nối bằng một cặp từ hô ứng
d. Nối trực tiếp ( không dùng từ nối)


<b> Câu 10 :.Xác định thành phần của câu : “Sau khi tốt nghiệp phổ thơng , chị</b>
đi học sư phạm cịn chị Dun đi thanh niên xung phong chống Mĩ cứu
nước.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...
...
<b> Câu 11: Các câu trong đoạn một được liên kết với nhau bằng cách nào ?</b>
………
………
...
...
<b>Câu 12: Hai vế trong câu ghép “ Tuy quả nó khơng ăn được nhưng chị rất</b>
quý cây đó .” có quan hệ với nhau như thế nào ?


a. Nguyên nhân – kết quả
b. Điều kiện – kết quả
c. Tương phản


d. Tăng tiến


<b>Câu 13 :.Xác định thành phần của câu : “ Tuy quả nó khơng ăn được nhưng</b>
chị rất q cây đó .”


………
………
………...



...
...


<b> Câu 14:. Dịng nào dưới đây nêu đúng và đủ tác dụng của các dấu phẩy</b>
trong câu “Cứ nhìn thấy cây lá đỏ , chị Duyên lại nhớ đến chị , nhớ những kỉ
niệm của thời học sinh thật là đẹp đẽ .”


a. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép


b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ


c. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu ; ngăn cách các vế câu
trong câu ghép


d. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; ngăn cách các bộ phận cùng
chức vụ trong câu


<b>Câu 15 : Xác định DT , ĐT , TT của đoạn cuối bài .</b>


………
………
………...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐÁP ÁN CHẤM


Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10



D B C C A C D A A


Câu 12 Câu 14


C D


Câu 10:


Sau khi tốt nghiệp phổ thông , chị / đi học sư phạm còn chị Duyên/ đi thanh
TN CN1 VN1 CN2 VN2
niên xung phong chống Mĩ cứu nước.”


Câu 13:


“ Tuy quả nó / khơng ăn được nhưng chị / rất quý cây đó .”
CN1 VN1 CN2 VN2


Câu 15:


- Danh từ: Loan, lá thư, chị, Phương, buổi, chiều, mưa, cửa sổ, em, cây, lá
đỏ, cây , lá đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ KIỂM TRA THÁNG 2 MƠN TỐN KHỐI 5</b>
<b>Năm học : 2017 – 2018</b>


<b>Thời gian : 40 phút</b>
<b>Phần I : Trắc nghiệm </b>


<b>Bài 1 : Một lớp có 18 HS nữ và 12 HS nam . Tìm tiử số phần trăm của số</b>


HS nữ và số HS cả lớp .


A. 18% B. 30%
C. 40% D. 60%


<b>Bài 2: Biết 25% của một số là 10 . Hỏi số đó bằng bao nhiêu .</b>
A. 10 B. 20


C. 30 D. 40
<b>Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S : </b>


0,25m ❑3 là :


A. Không phẩy hai mươi lăm mét khối.
B. Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối.
C. Hai mươi lăm phần trăm mét khối.


D. Hai mươi lăm phần nghìn mét khối.


<b>Bài 4 : Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 HS</b>
lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ bên . Trong 100 học sinh đó , số học sinh
thích bơi là



<b>Bài 5:</b>


Diện tích của phần tơ đậm trong hình chữ nhật dưới đây là :


A. 12 học sinh B. 13 học sinh


C. 15 học sinh D. 60 học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 6 : Diện tích phần tơ màu trong hình bên là :






<b>Phần 2 : Tự luận : </b>
<b>Bài 1 : Đặt tính rồi tính : </b>


a. 743,94 – 98,236 b. 4790,25 + 145,739
c. 793,245 : 3,9 d. 195,37 x 38,2
<b>Bài 2 : Viết số đo thích hợp : </b>


2,5dm ❑3 =….cm ❑3
9
10 dm


3


=. .. cm3


0<i>,</i>56<i>m</i>3


=.. . .dm3


4<i>,</i>06<i>m</i>3


=.. . dm3



<b>Bài 3: Một hình thang có diện tích là 7,5 dm</b> ❑2 , chiều cao 7,5 dm . Tính


đáy lớn , đáy nhỏ của hình thang đó , biết đáy nhỏ bằng <sub>3</sub>2 đáy lớn.
<b>Bài 4: Mơt phịng học có kích thước chiều dài , chiều rộng , chiều cao lần</b>
lượt là 10m , 5,5m , 3,8 m . Nêu mỗi người làm việc trong phịng đó đều cần
đến 6m ❑3 khơng khí thì có thể nhiều nhất bao nhiêu học sinh trong phịng


đó , biết rằng lớp học chỉ có một giáo viên và thể tích đồ đạc trong phịng
chiếm 2m ❑3


<b>ĐÁP ÁN CHẤM</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>: Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm.


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6


D D Đ,S,Đ,S C A C


<b>Phần 2 : Tự luận : </b>


A. 6,28 m ❑2
B.12,56m ❑2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×