Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 11, 12: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy (truyền thuyết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 11-12/ tuần 4. Ngày dạy: …/…/……, lớp 10A… Ngày dạy: …/…/……, lớp 10A…. TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY (Truyền thuyết) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Bk nước mất nhà tan và bk tình yêu tan vỡ được phản ánh trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mqh giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng. Sự kết hợp hài hòa giữa “cốt lõi lịch sử” với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật của dg. 2. Kĩ năng Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết DG. Pt vb truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ Rút ra được bài học cho bản thân về mqh giữa nhà với nước, giữa tình riêng và lợi ích quốc gia. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: băng hình về truyền thuyết ADV (nếu có). 2. Học sinh: đọc văn bản, tóm tắt phần Tiểu dẫn và cốt truyện, trl các câu hỏi HDHB, tìm d/c trong SGK để minh họa. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ – đặt vấn đề vào bài mới O: VHDGVN có tất cả 12 thể loại cơ bản. Hôm nay, chúng ta sẽ học một tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết, một trong 12 thể loại cơ bản của VHDGVN qua Truyện ADV…. 2. Dạy nội dung bài mới ? Mục tiêu cần đạt của bài học? HOẠT ĐỘNG CHUNG NỘI DUNG CHÍNH Họat động 1 (15’): Tìm hiểu chung. I. TÌM HIỂU CHUNG ? Phần Tiểu dẫn của SGK trình bày những nd gì? - Đặc trưng của truyền thuyết: phản ánh sự thật lịch sử ? Truyền thuyết là gì? Đặc trưng cơ bản của thông qua những hình tượng nghệ thuật đặc sắc, nhuốm truyền thuyết là gì? màu sắc thần kì do sự tưởng tượng của DG. ? Truyện ADV… có xuất xứ ntn? - Truyện ADV… : được trích từ Truyện Rùa Vàng trong Lĩnh Nam chích quái – tập truyện dân gian được sưu tập vào cuối thế kỉ XV. Hoạt động 2 (60’): Đọc – hiểu văn bản. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Hs tóm tắt lại cốt truyện. - Dựa vào nd chính, có thể chia câu chuyện thành 1/ ADV xây thành, chế nỏ giữ nước mấy phần? - Lai lịch: ADV họ Thục, tên Phán, làm vua của nước ? Giới thiệu vài nét về lai lịch của ADV? Âu Lạc (sau thời Văn Lang của các vua Hùng), định đô ở Cổ Loa (Hà Nội ngày nay). ? Quá trình xây thành, chế nỏ của ADV trải qua - Quá trình xây thành, chế nỏ, giữ nước: mấy giai đoạn? + Lúc đầu: Thành xây ở đất Việt Thường, nhưng “hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy”. + Về sau: Nhờ sự giúp đỡ của Rùa Vàng và sự giúp sức của Cao Lỗ, ADV xây được thành, chế nỏ thần, chiến thắng quân xâm lược của Triệu Đà, buộc hắn phải cầu hòa. ? Kể về sự giúp đỡ của RV, nhân dân ta muốn tỏ  Dân gian ngợi ca nhà vua, tự hào về chiến công xây thái độ ntn với nhà vua trong giai đoạn này? thành, chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm của DT. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Bk “nước mất” được thể hiện qua sự việc nào? Nguyên nhân mất nước?. ? Bk “nhà tan” được thể hiện qua sự việc nào? ? Hành động “rút gươm chém Mị Châu” của ADV nói lên được điều gì về ông? ? Bk t/y tan vỡ được thể hiện qua sv gì? ? Mối tình MC – TT tan vỡ bởi nguyên nhân trực tiếp nào? Cái chết của họ có y/n ntn? (Qua đó, nhân dân ta muốn tố cáo điều gì?) ? Cuối cùng, ADV được nhân dân ta cho một kết thúc ntn? Ý nghĩa?. ? Qua cái chết và kết cục về sự hóa thân của MC, nd ta đã thể hiện thái độ ntn đv nv này? ? Theo em, hình ảnh “ngọc trai – nước giếng” có y/n ntn? (Câu 4 – SGK). Hoạt động 3 (10’): Tổng kết. ? Truyền thuyết ADV hay là nhờ những điểm nào?. ? Qua câu chuyện, em rút ra được những yn gì?. 2/ Bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ - Bk nước mất nhà tan: + Nước mất: Vì chủ quan, mất cảnh giác, hai cha con ADV đã mắc mưu TĐ (ADV nhận lời cầu hôn của TT và cho TT ở rễ; MC cho TT xem trộm lẫy nỏ thần dẫn đến lẫy nỏ thần bị đánh tráo; ADV điềm nhiên đánh cờ vì ỷ vào vũ khí lợi hại; MC rắc lông ngỗng tạo điều kiện để quân TĐ truy cùng giết tận hai cha con) dẫn đến việc nước ÂL thất bại. + Nhà tan: Trước lời kết tội của RV, ADV đã “rút gươm chém Mị Châu” (đứa con gái yêu quý nhất của mình). => Hành động “rút gươm chém Mị Châu” thể hiện sự dứt khoát, quyết liệt, sự tỉnh ngộ muộn màng của nhà vua; thay mặt muôn dân trừng trị đứa con “phản quốc” (quân pháp bất vị thân). - Bk t/y tan vỡ: + Mối tình MC – TT tan vỡ bởi âm mưu xâm lược của TĐ. + Cái chết của MC, TT là kết cục bi thảm của một mối tình éo le luôn bị tác động, chi phối bởi chiến tranh. => Thái độ của nd ta: + Với ADV: Không đồng tình với sự chủ quan, mất cảnh giác của ADV và nêu bài học LS về thái độ cảnh giác với kẻ thù -> có công thì thưởng (được sống), có tội thì phạt (phải xuống biến, bị mất nước, tình cha con đỗ vỡ). + Với MC: Vừa phê phán hành động vô tình phản quốc vừa rất độ lượng với MC, hiểu nàng là người cả tin, ngây thơ bị lợi dụng. + Với mối tình MC – TT: hình ảnh “ngọc trai – nước giếng” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái của nhân ta. III. TỔNG KẾT 1/ Nghệ thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa “cốt lõi ls” và hư cấu nghệ thuật. - K/c chặt chẽ, xd những chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao (ngọc trai – giếng nước). - X/d được những nv truyền thuyết tiêu biểu. 2/ Ý nghĩa văn bản Truyện giải thích nguyên nhân việc mất nước ÂL và nêu bài học LS về việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cùng cách xử lí đúng đắn mqh giữa riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng.. 3. Củng cố, luyện tập ? Qua truyền thuyết này em rút ra được bài học gì cho mình? 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà - Học bài. - Chỉ ra những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết và PT ý nghĩa của chúng. - Quan điểm của anh/chị về ý kiến cho rằng truyền thuyết này là tiếng nói ngợi ca t/y chung thủy và phản kháng chiến tranh. - Đọc bài Lập dàn ý BVTS, làm theo các yêu cầu trong bài và BT1.. * Cần giáo án trọn bộ liên hệ thầy Minh (0995.071.658) Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×