Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 10 (cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.38 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp. Khối 10. Chủ đề hoạt động tháng 9 THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIÊÏP, HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC A. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC - Về kiến thức: Học sinh hiểu đựơc vai trò của CNH-HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, xác định được quyền và trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH. - Về kỹ năng: Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện để có thể thực hiện được bổn phận của thanh niên học sinh, phấn đấu trở thành những công nhân có ích cho tương lai. - Về thái độ: Tích cực chủ động, tự giác trong học tập và rèn luyện, sẵn sàng tham gia các hoạt động thể hiện vai trò của thanh niên học sinh trong sự nghiệp chung. B. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Tham gia khai giảng năm học mới. - Giới thiệu cho học sinh biết được những đặc điểm cơ bản của cấp học để các em chủ động, tự tin bước vào năm học. - Tìm hiểu về yêu cầu , nhiệm vụ năm học đầu tiên của cấp THPT; tìm hiểu về truyền thống nhà trường, vị trí vai trò cũng như bổn phận của người thanh niên học sinh THPT trong nhà trường và trong thới kì CNH-HĐH đất nước. - Tổ chức cho các em trao đổi về phương pháp học tập tích cực ở nhà trường TH PT, giữa các học sinh cùng lớp hoặc với một số anh chị lớp trên hoặc với một số thầy, cô trong trường. - Thi tìm hiểu một số vấn đề cơ bản trong luật giáo dục, đặc biệt những vấn đề liên quan đến quyền vaø traùch nhieäm cuûa hoïc sinh. Tieát 1. Vị Trí, Vai Trò Của Ngừơi Thanh Niên Học Sinh THPT Trong Sự Nghiệp Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Đất Nước I/ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Học sinh hiểu được vị trí, vai trò của ngừơi thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; hiểu thanh niên học sinh có quyền và nghĩa vụ tham gia đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. - Xác định được trách nhiệm của thanh niên học sinh trong công cuộc xây dựng đất nước, từ đó tích cực học tập và rèn luyện. Biết được cơng lao to lớn của Hồ Chí Minh và học tập theo Bác. Vận dụng kiến thức đã học trong bộ môn địa để thảo luận và xử lý tình huống. - Có thái độ tin tưởng vào sự thành công của CNH-HĐH đất nước. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kỹ năng tự nhận thức - Kỹ năng xác định giá trị - Kỹ năng kiểm soát cảm xúc - Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng - Ký năng lắng nghe tích cực. - Kỹ năng hợp tác III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT: - Kỹ thuật giao nhiệm vụ Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 1 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Thảo luận - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật trình bày 1 phút IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Thế nào là CNH, HĐH - Chuẩn bị máy cho các tiết mục nhạc, trình chiếu hình ảnh… - Một số hình ảnh về sự phát triển đất nước - Lồng ghép tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Khám phá Cùng hát tập thể bài hát : “ Thanh niên làm theo lời bác” Hoạt động 2: Kết nối - Vòng 1: Trả lời nhanh Thể lệ: Chia lớp thành 4 đội thi, nghe MC đọc câu hỏi, đội nào giơ tay trước sẽ được quyền trả lời trước, nếu sai đội còn lại biết thì trả lời. Mỗi câu đúng được 10 điểm. Điểm được thư ký ghi nhận lại. - Vòng 2: Trình bày 1 phút: Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 50 điểm. Trình bày trong 1 phút CNH, HĐH là gì? Có tầm quan trọng như thế nào trong xây dựng và phát triển đất nước? CNH, HĐH có thể mang lại cho nhân dân nói chung, cho học sinh nói riêng những gì? - Vòng 3: Trò chơi đuổi hình bắt chữ Thể lệ: Học sinh quan sát hình, đoán câu ca dao tục ngữ, mỗi trả lới đúng được một cục kẹo Viết như gà bới Đi một ngày đàng học một sàn khôn Một cây làm chảng nên non. Ba cây chụm lại nen hòn núi cao Ăn cây nào rào cây nấy Có trăng quên đên Hoạt động 3: Thực hành “Thi hùng biện” Thể lệ: Các đội có 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 100 điểm. Trong thời kỳ CNH – HĐH , học sinh không có ảnh hưởng gì đến sự phát triển đất nước. Hoạt động 4: Vận dụng GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề Chúng ta vẫn thường nói, tuổi trẻ là mùa xuân của nhân loại; thanh niên là rường cột của quốc gia. Thanh niên có mạnh dân tộc mới mạnh. Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, tuổi trẻ Việt Nam từ thế hệ này đến thế hệ khác đã luôn nêu cao lòng yêu nước, chí khí anh hùng, khát vọng cháy bỏng, tinh thần xung kích, sáng tạo, không quản ngại gian khổ, hy sinh vì một nước Việt Nam độc lập, tự do, giàu mạnh, hùng cường. Từ khi có Đảng, có Bác Hồ, dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng, vai trò và sức mạnh của thanh niên nước ta càng được phát huy, tô thắm thêm truyền thống vẻ vang của dân tộc và bồi đắp thêm những phẩm chất tốt đẹp của thanh niên Việt Nam. Nhất là trong thời kỳ CNH-HĐH. Bác Hồ có câu: “ Đất nước Việt Nam có sánh vài cùng với các cường quốc năm châu ..đó nhờ vào công lao học tập của các cháu” Dặn dò công việc về nhà VI. TƯ LIỆU: 1/ CNH, HĐH có tầm quan trọng như thế nào trong xây dựng và phát triển đất nước? CNH, HĐH có thể mang lại cho nhân dân nói chung, cho học sinh nói riêng những gì? Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 2 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 -Muốn triển đất nước phải làm cho nền sản xuất nhỏ, thủ công hiện nay trở thành nền sản xuất công nghiệp với các máy móc thiết bị và phương tiện hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đó chính là công nghiệp hoá. Nhưng nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, muốn phát triển nhanh, theo kịp các nước trong khu vực, chúng ta phải hiện đại hoá nền công nghiệp. -Hiện đại hoá là gì? Đó là nền công nghiệp được áp dụng các thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại nhất ở các khâu, các lĩnh vực sản xuất. Toàn bộ nền sản xuất công nghiệp từng bước được tự động hoá, tin học hoá..., trong đó hàm lượng trí tuệ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong các sản phẩm được sản xuất ra. -Vai trò của CNH – HĐH trong quá trình xây dựng và phát triển đát nước là : Làm cho tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh hơn, của cải làm ra nhiều hơn, chất lượng tốt hơn, giá rẽ hơn. Từ đó, có điều kiện đầu tư nhiều hơn cho các công trình công cộng như bệnh viện, trường học, đường giao thông, các công trình văn hoá... năng cao đời sống nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần. Học sinh có điều kiện học tập tốt hơn, có đầy đủ các điều kiện để phát triển tối đa cả về thể chất cũng như tinh thaàn. 2/ Để thực hiện CNH, HĐH cần có những điều kiện gì về con người? Các điều kiện để thực hiện CNH – HĐH đất nước, ngoài những điều kiện về tiền vốn, khoa học, công nghệ, cơ sở hạ tầng... thì điều kiện đặc biệt quan trọng là phải có nguồn nhân lực đáp ứng được các yêu cầu CNH – HĐH đất nước. Con đường tốt nhất và duy nhất giúp chúng ta có điều kiện này là đầu tư cho giáo dục. Trong quá trình giáo dục nếu thực hiện tốt công tác hướng nghiệp sẽ góp phần vào việc phân luồng học sinh hợp lý đúng với nhu cầu phát triển của xã hội. Từ đó tạo ra được nguồn nhân lực có đầy đủ đức tài góp phần vào việc thực hiện CNH – HĐH đất nước. 3/ Muốn có con người đáp ứng được yêu cầu CNH , HĐH chúng ta phải là như thế nào? - Để đáp ứng được yêu cầu CNH, HĐH thì chúng ta phải ra sức phấn đấu, học tập để trở thành con người có nhân cách toàn diện 4/ Học sinh còn đang đi học nhưng có quyền và có thể tham gia vào sự nghiệp CNH, HĐH không ? baèng caùnh naøo? -Tuỳ theo khả năng của mình, thanh nieân học sinh coù quyền vaø bổn phận tham gia vaøo sự nghieäp chung của ñất nước. 5/ Vai trò của ngừơi thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì? -Ra sức học tập, tham gia lao động … 6/ Muốn làm tròn trách nhiệm đó, người học sinh phải làm thế nào? Có bạn cho rằng, học sinh còn đang đi học nên có quyền được hưởng sự chăm sóc, không phải tham gia gì vào công việc chung, chỉ cần tập trung thời gian để học tập tốt là được. Các bạn có đồng ý với quan niệm đó không? Tại sao? Hoặc có người cho rằng: Học sinh tuy còn ít tuổi nhưng có quyền được tự do bày tỏ ý kiến của mình về CNH, HĐH đất nước; hãy để cho các em thể hiện chính kiến của mình. Bạn nghĩ thế nào về quan niệm đó? CNH, HĐH sẽ mang lại cuộc sống đầy đủ cho mọi người, trong đó có học sinh; thanh niên học sinh có quyền được hưởng những thành quả do CNH, HĐH mang lại nhưng cũng phải có nghĩa vụ đối với sự nghiệp CNH, HĐH; bởi vì trong tiến trình CNH, HĐH đất nước, học sinh được nâng cao hiểu biết về những vấn đề xã hội, được có quyền phát triển tối đa nhân cách và khả năng về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức. Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh Năm học 2015-2016 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp. Khối 10. Tieát 2. Trao Đổi Phương Pháp Học Tập Tích Cực Ơû Trường Trung Học Phổ Thông I/ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG. - Học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng và yêu cầu của phương pháp học tập tích cực. Trên cơ sở đó, các em có quyền được biểu đạt và lựa chọn cho mình một phương pháp học tập phù hợp với điều kiện và khả năng học tập của bản thân. - Có ý thức sẵn sàng giúp đỡ bạn, cùng nhau khắc phục khó khăn, học theo phương pháp học tập tích cực. Biết định hướng nghề nghiệp tương lai. - Bước đầu biết vận dụng phương pháp học tập tích cực vào các tiết học, môn học cụ thể. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kỹ năng tự nhận thức - Kỹ năng xác định giá trị - Kỹ năng kiểm soát cảm xúc - Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng - Ký năng lắng nghe tích cực. - Kỹ năng hợp tác III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT: - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Thảo luận - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật trình bày 1 phút IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trao đổi phương pháp học tập tích cực - Chuẩn bị máy cho các tiết mục nhạc, trình chiếu hình ảnh… - Một số hình ảnh, hoạt động của trường, lớp, xã hội - Lồng ghép hướng nghiệp. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Khám phá Chơi trò chơi: “ ô chữ ” Thể lệ: chia lớp thành 4 đội, lần lượt mỗi đội chọn số và trả lời, đội chọn kg có đáp án thì các đội còn lại trả lời, nếu trả lời đúng 10 điểm. T C. A H. C U. P D. N. H O C T A P. O N H U N H. N G I D G A. G U U D N. K Y O D. H. O. N A. G U. Hoạt động 2: Kết nối Vòng 1: Chơi trò chơi: “ trúc xanh” Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 4 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 Thể lệ: chia lớp thành hai tổ, cử đại diện đoán cặp hình giống nhau, nếu đoán đúng đoán tiếp, mỗi cặp hình 10 điểm. Quan sát hình và cho biết nói đến câu ca dao tục ngữ nào? Vòng 2: Thảo luận Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 50 điểm. Trình bày trong 1 phút + Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực. + Thế nào là phương pháp học tập tích cực ? + Cách thực hiện phương pháp học tập tích cực? Vòng 3: Kể truyện : Caâu chuyeän veà taám göông say meâ hoïc taäp. Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 100 điểm. Hoạt động 3: Thực hành “Xử lý tình huống” Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 100 điểm. TH1: Tôi không có điều kiện học tập theo phương pháp mới, tôi chỉ có thể học tập như cách học từ trước đến nay. Như vậy tôi có gì sai không? Vì sao? TH2: Có bạn cho rằng, học sinh còn đang đi học nên có quyền được hưởng sự chăm sóc, không phải tham gia gì vào công việc chung, chỉ cần tập trung thời gian để học tập tốt là được. Các bạn có đồng ý với quan niệm đó không? Tại sao? TH3: Có người cho rằng: Học sinh tuy còn ít tuổi nhưng có thể tự định hướng nghề nghiệp tương lai cho bản thân, có đúng không, vì sao? Hoạt động 4: Vận dụng GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề Việc lựa chọn phương pháp học tập là quyền của mỗi học sinh. Nhưng nên chọn phương pháp học tập hiệu quả để nâng cao kết quả học tập của bản thân, hình thành cho mình phương pháp làm việc khoa học để sau này có điều kiện đống góp nhiều hơn cho sự nghiệp chung. Mỗi người có thể có những kinh nghiệm khác nhau, không nên áp đặt ý kiến cho các bạn khác, để mỗi bạn tự do phát biểu ý kiến cá nhân, chỉ hướng cho các bạn lựa chọn cách học tập tích cực, hiệu quả và phù hợp với bản thân. Caùc baïn coù choïn ngheà töông lai cuûa mình chưa? Taïi sao? Những yếu tố để chọn nghề? Dặn dò công việc về nhà VI/ TƯ LIỆU 1. Sự cần thiết phải học tập theo phương pháp tích cực. Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin, thời đại phát triển không ngừng của khoa học công nghệ. Để tồn tại và phát triển trong xã hội ấy, chúng ta buộc phải tìm một phương pháp học tập hữu hiệu, giúp ta nắm bắt thông tin, thu nạp kiến thức nhanh nhất, hiệu quả nhất. Vì lẽ đó, việc thay thế phương pháp học tập cổ truyền bằng phương pháp học tập mới, phương pháp học tập tích cực và chủ động trở thành một điều tất yếu. 2. Thế nào là phương pháp học tập tích cực ? - Nội dung của phương pháp học tập tích cực là người học chủ động lĩnh hội kiến thức. Thầy, cô giáo giữ vai trò tổ chức và hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh. Học sinh là người làm chủ hoạt động học tập của mình bằng cách tự ghi bài theo ý hiểu của mình, tự tìm đọc các tài liệu tham khảo và sách giáo khoa; phải tìm ra chổ chưa hiểu, mạnh dạn đưa ra các thắc mắc để cùng các bạn giải quyết, nếu không giải quyết được thì mới nhờ thầy cô hướng dẫn ... - Tác dụng của phương pháp học tập tích cực là làm cho kiến thức của học sinh được khắc sâu hơn, nắm vững bài hơn và vận dụng tốt những kiến thức đã lĩnh hội được vào trong học tập và cuoäc soáng. Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh Năm học 2015-2016 5 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 - Yêu cầu và điều kiện của phương pháp học tập tích cực : học sinh phải tích cực tự giác, có tài liệu và phương tiện học tập đầy đủ; giáo viên phải biết tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. 3. Cách thực hiện phương pháp học tập tích cực . Khi thực hiện việc học bằng phương pháp tích cực, học sinh gặp phải nhiều khó khăn hơn so với phöông phaùp hoïc taäp truyeàn thoáng: veà baûn thaân (neà neáp, phöông phaùp hoïc...); veà caùc ñieàu kieän hoïc tập khác. Để khắc phục những khó khăn trên, học sinh cần tự mình nắm vững và thực hiện nghiêm túc phương pháp học tập tích cực nói chung, cũng như ứng dụng phương pháp này vào từng môn học cụ thể, có như vậy kết quả học tập mới tốt được.. Chủ đề tháng 10. THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VAØ GIA ĐÌNH A. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC - Nhận thức rõ hơn giá trị của tình bạn, tình yêu và gia đình; học sinh có quyền giao kết bạn bè, được tôn trọng sự kết giao đó; học sinh xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong quan heä baïn beø, trong tình yeâu vaø gia ñình. - Rèn luyện các kỹ năng ứng xử phù hợp trong tình bạn, tình yêu và gia đình. - Bồidưỡng tình cảm yêu quí gắn bó gia đình. - Tôn trọng và thân thiện với bạn bè; sẵn sàng hợp tác với bạn trong học tập và trong cuộc soáng. B. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Tổ chức thi hỏi-đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình, trong đó chủ yếu học sinh hiểu rõ thế nào là tình bạn, tình yêu trong sáng; giúp các em hiểu rõ học sinh được tự do kết giao tình bạn, được bảo vệ danh dự và những bí mật riêng tư; có hiểu biết về gia đình vai trò của gia đình trong luật giáo dục vị thành niên nói riêng, trong cuộc sống của con người nói chung. - Tổ chức hội thi người bạn gái đáng mến, trong đó lồng ghép các nội dung về giới, những nét đáng quí của nữ thanh niên, những cách ứng xử giúp bạn gái gữi gìn và phát triển những nét tính cách đó của giới mình. Hoạt động tháng 10 cũng gắn với các nội dung phòng chống bóc lột và lạm dụng tình dục vị thaønh nieân. - Tổ chức thi ứng xử linh hoạt dưới hình thức xử lí các tình huống trong giao tiếp với bạn cùng giới và bạn khác giới. Tieát 3. Thi Hỏi – Đáp Về Tình Bạn, Tình Yêu và Gia Đình I/ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG. - Học sinh hiểu rõ hơn về tình bạn, tình bạn khác giới ở tuổi học sinh, tình yêu và gia đình; các em có quyền tự do và được bảo vệ trong các mối quan hệ đó; lứa tuổi vị thành niên và vai troø cuûa gia ñình trong giaùo duïc vò thaønh nieân. - Có ý thức xây dựng một tình bạn trong sáng và tự hào về tính bạn trong sáng của mình. Biết áp dụng thơ văn vào trong các hoạt động. Biết được một số vấn đề về luạt hôn nhan và gia đình. - Hiểu được cách ứng xử đúng trong quan hệ tình bạn, đặc biệt tình bạn khác giới và có hành động đúng trong quan hệ bạn bè. Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 6 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kỹ năng tự nhận thức - Kỹ năng xác định giá trị - Kỹ năng kiểm soát cảm xúc - Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng - Ký năng lắng nghe tích cực. - Kỹ năng hợp tác III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT: - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Thảo luận - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật trình bày 1 phút IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tìm các bài hát về tình bạn, tình yêu, gia đình - Chuẩn bị máy cho các tiết mục nhạc, trình chiếu hình ảnh… - Một số hình ảnh, hoạt động trong cuộc sống về các mối quan hệ V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Thi hát Thể lệ : Chia lớp thành hai đội, lần lượt hát những bài hát có chữ yêu. Đội nào hát trùng bài hát, không hát tiếp trong vòng 15 giây thì thua cuộc Hoạt động 2: Kết nối - Vòng 1: Thi trả lời nhanh Học sinh nghe câu hỏi và trả lời nhanh, ai trả lời nhanh chính xác được cục keo. 1. Tuổi trăng tròn là bao nhiêu tuổi? ->15, 16 tuổi 2. Tuổi được kết hôn ở nữ là bao nhiêu? -> 18 tuổi 3. Tuổi được kết hôn ở nam là bao nhiêu? -> 20 tuổi 4. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định; c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này. đ) Cả a,b,c,d 5. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải ……... a. đăng ký kết hôn b. sống chung nhà c. đám cưới 6. Vợ, chồng …………..với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có liên quan a) Nghĩa vụ b) Thương yêu c) Bình đẳng d) Giúp đở - Vòng 2: Trình bày 1 phút: Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 50 điểm. Trình bày trong 1 phút Thế nào là một tình yêu đẹp? Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 7 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 Tuổi học trò có nên có tình yêu không? Tại sao? Tại sao người ta gọi tuổi các em là tuổi trăng tròn? Tuổi trăng tròn có nên có bạn khác giới không? Vòng 3: Trò chơi nếu ...... thì Thể lệ: Mỗi bạn chuẩn bị một tờ giấy, bạn nữ ghi nếu ( phía sau là tên mình) VD: Nếu Lan là mây Bên nam ghi thì ( ph ía sau là tên mình) VD: Thì Minh sẽ là núi Thu lại tất cả các mảnh giấy, NDCT lần lượt đọc từng cặp giấy của nam và nứ, cặp nào hợp và hay sẽ nhận quà. Hoạt động 3: Thực hành Thảo luận: Mỗi học sinh ghi những thắc mắc, câu hỏi về tình yêu gia đình, bạn bè, tình yêu khác phái ... vào tờ giấy. Thu hồi lại tất cả câu hỏi, NDCT đọc từng câu hỏi bạn nào có thể giải đáp thì xung phong nếu trả lời hay thì được quà, giáo viên cho ý kiến và giải đáp những câu hỏi học sinh không thể trả lời. Hoạt động 4: Vận dụng GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề Kể vài mẫu truyện cho học sinh nghe để hiều thêm về cuộc sống Là học sinh nhiệm vụ chính là học tập, chúng ta cần học thật tốt để có một nghề nghiệp ổn định, từ đó sẽ có cuộc sống tốt. Các em còn nhỏ và sự hiểu biết cũng như các mối quan hệ chưa có rộng, sau này chúng ta còn va chạm thực tế rất nhiều sẽ thấy những suy nghĩ bây giờ là nông cạn. Các em còn nhỏ, nhưng không thể cấm yêu vì tình cảm con người lúc nào cũng có những yêu phải trong sáng và cùng nhau giúp nhau học tốt. Tình yêu không phải là tình dục. Tình dục được tạo ra cho hôn nhân - một sự cam kết lâu dài. Nếu vượt ra ngoài hôn nhân, tình dục chỉ mang lại hậu quả khắc nghiệt: có thai ngoài ý muốn, những căn bệnh lây lan qua đường tình dục, điều tiếng dư luận, và có thể cả sự xấu hổ tủi thẹn. Một mối quan hệ chỉ dựa trên sự ham muốn. Tình yêu là sự lựa chọn. Là một sự cam kết. Mặc dù cảm xúc là một phần không thể thiếu được của tình yêu, mặc dù tình dục là một phần của hôn nhân, thì tình yêu cũng không thể tồn tại nếu chỉ dựa vào những điều đó. Chúng ta nên nhớ ngoài tình yêu khác giới chúng ta còn tình yêu gia đình, bạn bè. Đặt biệt là các bạn gái. HÃY HÀNH ĐỘNG CÓ SUY NGHĨ , VÌ HẠNH PHÚC CỦA BẢN THÂN VÀ MỌI NGƯỜI. Bạn muốn có cuộc sống tốt đẹp, hãy lập thân lập nghiệp, chưa nên QH tình dục và quan hệ tình dục không an toàn ở tuổi vị thành niên Công việc về nhà: Thi Xử Lí Tình Huống Trong Giao Tiếp Ứng Xử Suy nghĩ các tình huống và tìm cách xử lý chuẩn bị một tiểu phẩm nội dung về tình cảm gia đình VI/ TƯ LIỆU *Tình yêu là gì? Khi còn ngồi trên ghế nhà trường thì các bạn thường không xác định được đâu là ranh giới của tình bạn hay tình yêu. Đó có thể gọi là tình yêu học đường, nói theo văn học để chỉ một loại tình cảm nam nữ còn sơ khai, bồng bột và ngây thơ của các cô, các cậu học sinh còn cắp sách tới trường. Gọi là "tình yêu" nhưng chưa chắc phải là tình yêu đích thực. Vì "tình yêu" này xuất phát từ cảm tính nhiều hơn lý tính. Thích thích, mến mến một đặc điểm, một cá tính gì đó hay bạn bè quá thân quen đến nỗi tưởng là "yêu". Một "tình yêu" mà chắc chưa bao giờ nghĩ tới đích cuối cùng của nó, chưa phải đấu tranh, hy sinh quên mình vì nó. "Tình yêu" này nhiều khi cũng rất lãng mạn, nhưng tính lãng mạn của nó mang mầu sắc tiểu thuyết nhiều hơn thực tiễn. Rồi theo thời gian đại đa số tình cảm này sẽ trôi dần vào dĩ vãng chỉ để lại những kỷ niệm ấm áp vui vui trong lòng chúng ta. Ngoài tình yêu nam nữ chúng ta còn nhiều tình yêu khác như tình yêu gia đình, bạn bè.... Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 8 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 *Tình yêu thật sự là gì? Tình yêu thật sự không phải là cảm xúc, dù nó thường đến cùng những cảm xúc mạnh đến mức làm con người choáng ngợp. Tình yêu không thể kéo dài nếu hai người chỉ có cảm xúc với nhau. Sự hiểu biết lẫn nhau mới là nền tảng của tình yêu thật sự. Bạn có thể “phải lòng” một chàng trai hoặc một cô g ái thậm chí chưa bao giờ nói chuyện. Nhưng để có một tình yêu thật sự, bạn cần phải tìm hiểu về người ấy. Bởi biết về tư cách và cá tính người mình yêu là vô cùng quan trọng. Cùng chung một mục đích sống sẽ giúp cho có được tình yêu dài lâu, bởi các bạn sẽ đi cùng hướng suốt cuộc đời. Nếu tham vọng bạn trở thành một doanh nhân quốc tế, còn điều duy nhất người ấy mong ước là một mái ấm sum vầy, no đói có nhau, thì chắc chắn là xung đột sẽ nảy sinh. Nếu bạn khao khát một cuộc sống đổi thay, đầy thử thách, còn người ấy yêu một cuộc sống tĩnh lặng, thanh thản, thì dù cảm xúc có lớn đến mấy, sẽ cũng có lúc những cá tính sẽ va chạm. Và tình yêu sẽ tan vỡ cho dù hai người vẫn còn cảm xúc với nhau. Yêu, là nhìn thấy ở người đó những điều không hoàn hảo mà vẫn yêu.Yêu, là muốn mang lại cho người mình yêu những điều tốt đẹp nhất.Yêu, là không mất trí, vẫn học quên mình, vẫn dành trái tim cho gia đình và bè bạn.Yêu, là dành thời gian, công sức để tìm hiểu tâm hồn và tính cách của nhau. Yêu, là dành thời gian và công sức để tìm hiểu và yêu quý những gì mà người con yêu gắn bó. Yêu, là tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau. Yêu, là nếu tranh cãi thì không thường xuyên và cũng không nghiêm trọng. Yêu, là nếu tranh cãi chỉ giúp hiểu nhau hơn và tình yêu bền vững hơn Yêu, là hướng tới một mối quan hệ lâu dài...... "Khi hai người yêu nhau, họ không nhìn nhau mà họ cùng nhìn về một hướng" * Tại sao người ta gọi tuổi các em là tuổi trăng tròn? Tuổi trăng tròn có nên có bạn khác giới không? - Tuổi trăng tròn là tuổi 15-16 bởi vì đó là 2 đêm trăng tròn và sáng nhất trong tháng, cũng như con người đến tuổi này thì cơ thể phát triển khá đầy đủ (tuy nhiên vẫn chưa thực sự hoàn thiện). - Có, vì học sinh nam và nữ sinh hoạt tập thể chung với nhau là cơ sở tốt để hình thành tình bạn, giúp nhau học tập và rèn luyện. Đó cũng là cơ sở tốt để phát triển thành tình yêu trong sáng của tuổi học trò. * Thế nào là một tình yêu đẹp? - Tình yêu đẹp là tình yêu mang lại hạnh phúc và sức mạnh cho cuộc đời. Tình yêu đẹp phải bao + Tình thương quảng đại: Đó là tình thương vô vị lợi, luôn hướng về nhau, mong những điều tốt cho nhau, quan tâm chăm sóc lo lắng cho nhau, có trách nhiệm và sẵn sàng hy sinh cho nhau. + Tình bạn trong tình yêu: Trong tình yêu, hai người cần giữ được những đặc tính của tình bạn tốt. Đó là sự hòa hợp trong thái độ sống trung thực và tôn trọng nhau . Nhờ đó họ có được một sự đồng cảm về thể chất, tâm hồn và quan điểm sống. + Tình yêu được xã hội thừa nhận: Tình yêu được nở hoa, được sự hỗ trợ của ba mẹ, bạn bè, họ hàng, khu xóm ; không có sự sợ hãi, lén lút gây tổn thương nhân cách. Tieát 4. Thi Xử Lí Tình Huống Trong Giao Tiếp Ứng Xử I/ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG. - Học sinh nắm được các tình huống cơ bản trong giao tiếp, cách ứng xử trong quan hệ với thầy cô giáo, với gia đình, bạn bè, bạn khác giới; Xác định được quyền được bảo vệ trong tình huoáng neáu bò xaâm haïi cuûa mình. Vân dụng những kiến thức trong văn học và giáo dục để xử lý tình huống và trả lời câu hỏi. - Biết lắng nghe chia sẽ với bạn bè và cách ứng xử linh hoạt, phù hợp trong các tình huống giao tieáp xaûy ra haèng ngaøy. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kỹ năng tự nhận thức - Kỹ năng xác định giá trị Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 9 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 - Kỹ năng kiểm soát cảm xúc - Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng - Kỹ năng lắng nghe tích cực. - Kỹ năng hợp tác III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT: - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Thảo luận - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật trình bày 1 phút IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Chuẩn bị tiểu phẩm, tiết mục văn nghệ - Một số câu hỏi trả lời nhanh về luật. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Khám phá Chôi troø chôi : “ Chiếc nón kỳ diệu” Thể lệ: Chia lớp thành hai tổ, cử đại diện quay và đoán từ Hoạt động 2: Kết nối - Vòng 1: Đố vui Thể lệ: Học sinh nghe câu đố, ai biết giơ tay trả lời, đúng được một phần quà Hôn một người mình thích gọi là hôn nhân Hôn một con vật mình yêu thích gọi là hôn thú Chồng hôn vợ gọi là hôn thê Vợ hôn chòng gọi là hôn phu Hôn rồi mà hôn nữa gọi là tái hôn Đang hôn mà dính gọi là đính hôn Đang ngủ mà hôn gọi là hôn mê -. Vòng 2: Hùng biện Theo các bạn tình yêu chưa đi đến hôn nhan cần có giới hạn hay không? Học sinh thảo luận trong vòng 5 phút sau đó cử đại diên lên trình bày Vòng 3: Trò chơi Hiểu ý đồng đội Thể lệ: lớp chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử hai bạn, một bạn gời ý, một bạn đoán từ. Mỗi từ đúng 10 điểm. Tình Bạn Trung thực Thật thà Tôn trọng Thành thật Gia đình Bao dung Tình bạn Lo lắng Yêu thương Đoàn kết Chung lòng Tin tưởng Động viên An ủi Chia sẽ. Hoạt động 3: Thực hành “Xử lý tình huống” Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Điểm cao nhất của phần trình bày là 100 điểm. Câu 1: Nếu có một bạn khác giới trong lớp rủ bạn đi chơi riêng thì bạn có đi không?Tại sao? Nếu không đi thì bạn từ chối như thế nào? Câu 2: Gia đình hạnh phúc có vai trò gì trong việc học hành của con cái? Câu 3: Khi biết em chơi thân với một bạn khác giới cùng lớp, bố mẹ em tỏ ý không hài lòng. Em sẽ nói với bố mẹ như thế nào ? Câu 4: Theo bạn, giữa hai người bạn khác giới, làm thế nào để giữ được tình bạn trong sáng và dài lâu? Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 10 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 Hoạt động 4: Vận dụng GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề Dặn dò công việc về nhà VI. TƯ LIỆU: Xử lý tình huống Câu 1: Nếu có một bạn khác giới trong lớp rủ bạn đi chơi riêng thì bạn có đi không?Tại sao? Nếu không đi thì bạn từ chối như thế nào? Tình bạn khác giới là một tình cảm rất đáng trân trọng. Tuy nhiên, đây là mối quan hệ rất nhạy cảm, tuổi vị thành niên sẽ hiểu lầm là tình yêu. Trong nhiều tình huống chỉ có 2 người, tình bạn này thường được biến dần thành « tình yêu ». Nếu không khéo xử lý sẽ gây « ngộ nhận ». - Nếu đồng ý: nên rủ thêm một số bạn nữa cùng đi chung. - Nếu không đồng ý: Lựa lời từ chối khéo (bận công việc) tránh gây tự ái hay hiểu lầm cho bạn. Câu 2: Gia đình hạnh phúc có vai trò gì trong việc học hành của con cái? Gia đình là tế bào của xã hội, là chỗ dựa cho tất cả mọi thành viên trong gia đình, nhất là con cái. Gia đình hạnh phúc, cha mẹ hoà thuận sẽ tạo thuận lợi cho việc nuôi dưỡng và giáo dục con cái tốt hơn, đưa lại cho con cái cuộc sống ấm no, vui vẻ, tạo điều kiện cho con cái học tập tốt, nhân cách được phát triển hoàn thiện. Câu 3: Khi biết em chơi thân với một bạn khác giới cùng lớp, bố mẹ em tỏ ý không hài lòng. Em sẽ nói với bố mẹ như thế nào ? Bạn chờ lúc mẹ vui ấy rồi giải thích cho mẹ hiểu là bạn với bạn ấy chỉ là bạn thân với nhau , tâm sự và giúp đỡ nhau trong học tập. Hay nhân dịp nào rủ các bạn về nhà học nhóm và giới thiệu từng bạn cho mẹ biết mẹ sẽ an tâm hơn. Câu 4: Theo bạn, giữa hai người bạn khác giới, làm thế nào để giữ được tình bạn trong sáng và dài lâu? Muốn giữ được tình bạn trong sáng và lâu dài thì chúng ta phải đối xử với nhau chân thành, biết quan tâm , chăm sóc, yêu thương và giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, không vì mục đích vụ lợi, hiểu và quan tâm đến nhau nhiều hơn. Câu 5 : Sau giờ học buổi tối, bạn thường chơi game và chat với bạn bè rất khuya. Sau nhiều lần nhắc nhở, bố mẹ cấm không cho bạn sử dụng máy vi tính nữa. Bạn có cho rằng bố mẹ can thiệp quyền tự do của vạn hay không? Vì sao?. Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 11 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp. Khối 10. Chủ đề hoạt động tháng 11 THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VAØ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO A. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC - Hiểu được nội dung và giá trị của truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo, xác định được trách nhiệm của thanh niên trong việc giử gìn và phát huy truyền thống đó. - Biết cách cư xử đúng mực với thầy cô giáo trong mọi tình huống. Biết các tổ chức một buổi tri ân thầy cô. - Kính trọng, yêu quí thầy, cô giáo; tích cực tự giác học tập để phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. B. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Những dòng cảm xúc về thầy, cô giáo. - Hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việc Nam Tieát 5. Những Dòng Cảm Xúc về Thầy Cô Giáo I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Học sinh hiểu được công lao của thầy, cô giáo, hiểu lao động sư phạm của nghề nhà giáo. - Kính troïng vaø bieát ôn thaày coâ giaùo. Biết các tổ chức một buổi tri ân thầy cô. - Coù haønh vi theå hieän loøng bieát ôn thaày coâ giaùo. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kỹ năng tự nhận thức - Kỹ năng xác định giá trị - Kỹ năng kiểm soát cảm xúc - Kỹ năng thể hiện sự tin tưởng - Ký năng lắng nghe tích cực. - Kỹ năng hợp tác III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT: - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Thảo luận - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật trình bày 1 phút IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tìm các bài hát về thầy cô giáo. - Chuẩn bị máy cho các tiết mục nhạc, trình chiếu hình ảnh… - Một số hình ảnh, hoạt động của trường - Mời Giáo viên dự V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Khám phá MC đọc một bài thơ, vài dòng cảm xúc về công lao của thầy cô MC daãn vaøo baøi MC mời một bạn lên ca bài bụi phấn Hoạt động 2: Kết nối - Vòng 1: Trả lời nhanh Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 12 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 Thể lệ: Chia lớp thành 2 đội thi, cử đại diện chọc biểu tượng để vào câu hỏi, nghe MC đọc câu hỏi, đội nào giơ tay trước sẽ được quyền trả lời trước, nếu sai đội còn lại biết thì trả lời. Mỗi câu đúng được 10 điểm. Điểm được thư ký ghi nhận lại. + Who is the headmaster of Tinh Bien High school ? -> Mrs. Nguyen Thi Mai + Ông đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân. ÔNG LÀ AI ? -> Thầy Nguyễn Ngọc Ký + Trong văn học Việt nam có một tác giả đợc coi là “3 trong 1” - thầy giáo, thầy thuốc, nhà văn, đó là ai ? + Hãy hoàn thành câu sau, câu kế tiếp là gì và cho biết ngưới nói câu này là ai? CÓ/ TÀI/ ĐỨC/ KHÔNG/ CŨNG/ KHÓ / MÀ /THÌ/ VIỆC/ GÌ/ LÀM/CÓ -> CÓ ĐỨC MÀ KHÔNG CÓ TÀI THÌ LÀM VIỆC GÌ CŨNG KHÓ, CÓ TÀI MÀ KHÔNG CÓ ĐỨC LÀ NGƯỜI VÔ DỤNG (HỒ CHỦ TỊCH) + B¹n h·y cho biÕt Ýt nhÊt 3 c©u thµnh ng÷, ca dao hoÆc tôc ng÷ nãi vÒ nghÒ gi¸o ? + Danh hiÖu cao quý nhÊt mµ nhµ níc trao tÆng cho Nhµ gi¸o lµ g× ? -> §ã lµ danh hiÖu “Nhµ gi¸o nh©n d©n” + Hãy nêu họ và tên 5 giáo viên trường THPT Tịnh Biên mà em biết ? -. Vòng 2: Trình bày 1 phút: những dòng cảm xúc về thầy cô Thể lệ: Mỗi đội được 5 phút chuẩn bị, sau đó cử đại diện lên trình bày. Trình bày trong 1 phút - Vòng 3: Trò chơi âm nhạc Thể lệ: 2 đội nghe nhạc và lời, đội nào phát hiện ra tên bài hát trước trả lời đúng được 10 điểm, nếu sai đội còn lại trả lời. Hoạt động 3: Thực hành Thảo luận: là một học sinh ta cần phải làm gì để thầy cô vui lòng? Mới GVCN, GVBM phát biểu Hoạt động 4: Vận dụng GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề Caùc baïn coù choïn ngheà nhaø giaùo laø ngheà töông lai cuûa mình khoâng? Taïi sao? Dặn dò công việc về nhà VI. TƯ LIỆU: 1/ Ca ngợi công lao của thầy cô giáo. - Thầy cô giáo là người có nhiều công sức đóng góp vào việc đào tạo thế hệ trẻ, đào tạo nên những người công dân tương lai cho đất nước. Là học sinh chúng ta cần phải hiểu rõ công lao to lớn và lao động vất vả của thầy cô giáo. - Thầy cô giáo là người cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học cơ bản mà nhân loai đã đúc kết. - Thầy cô giáo là những người giáo dục học sinh bằng kiến thức , kinh nghiệm sống của mình. Công tác giảng dạy của thầy cô giáo là công lao khó nhọc và vinh quang với mong muốn truyền cho học sinh những tri thức khoa học và kinh nghiệm sống quý báo. Làngười học sinh học sinh chúng ta cần hiểu rõ lao động sư phạm của thầy cô giáo. - Công lao của thầy cô giáo thể hiện rất rõ ở việc chăm lo giáo dục, uốn nắn và chỉ bảo điều hay lẽ phải để học sinh trở thành con ngoan trò giỏi. Mổi học sinh phải biết kính trọng và bieát ôn thaày coâ giaùo. - Thầy cô giáo có thể được coi như người bạn tốt và chân tình trong quan hệ với học sinh. Những kỉ niệm khó quên về tình thầy trò sẽ để lại dấu ấn không bao giờ pha mờ trong tâm trí hoïc sinh. 2/ Veà yù nghóa xaõ hoäi cuûa ngheà nhaø giaùo Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh Năm học 2015-2016 13 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 - Nghề giáo thể hiện tính mô phạm của người giáo viên - Ngheà giaùo laø moät ngheà cao quyù 3/ Câu hỏi ai nhanh hơn - Who is the headmaster of Tinh Bien High school ? -> Mrs. Nguyen Thi Mai - Ông đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân. ÔNG LÀ AI ? -> Thầy Nguyễn Ngọc Ký - Trong văn học Việt nam có một tác giả đợc coi là “3 trong 1” - thầy giáo, thầy thuốc, nhà văn, đó là ai ? - Hãy hoàn thành câu sau, câu kế tiếp là gì và cho biết ngưới nói câu này là ai? CÓ/ TÀI/ ĐỨC/ KHÔNG/ CŨNG/ KHÓ / MÀ /THÌ/ VIỆC/ GÌ/ LÀM/CÓ -> CÓ ĐỨC MÀ KHÔNG CÓ TÀI THÌ LÀM VIỆC GÌ CŨNG KHÓ, CÓ TÀI MÀ KHÔNG CÓ ĐỨC LÀ NGƯỜI VÔ DỤNG (HỒ CHỦ TỊCH). - B¹n h·y cho biÕt Ýt nhÊt 3 c©u thµnh ng÷, ca dao hoÆc tôc ng÷ nãi vÒ nghÒ gi¸o ? - Danh hiÖu cao quý nhÊt mµ nhµ níc trao tÆng cho Nhµ gi¸o lµ g× ? -> §ã lµ danh hiÖu “Nhµ gi¸o nh©n d©n” - Hãy nêu họ và tên 5 giáo viên trường THPT Tịnh Biên mà em biết ? Tieát 6. Kæ Nieäm Ngaøy Nhaø Giaùo Vieäc Nam 20-11 I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việc Nam, giá trị của truyền thống Tôn trọng đạo; từ đó xác định trách nhiệm của người học sinh trong việc phát huy truyền thống tốt đẹp naøy. - Thể hiện thái độ kính trọng thầy cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi, trong học tập và các hoạt động giáo dục của nhà trường. - Có hành vi đúng mực với thầy cô giáo. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kỹ năng thể hiện sự tự tin - Kỹ năng lắng nghe tích cực - Kỹ năng thương lượng - Kỹ năng hợp tác - Kỹ năng ra quyết định III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT: - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ năng đặt câu hỏi - Kỹ thuật động não - Kỹ năng tìm kiếm thông tin IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tìm hiểu về truyền thống Tôn sư trọng đạo và ý nghĩa Ngày Nhà Giáo Việt Nam. Các hoạt động cho lễ kỉ niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam tại lớp. - Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ học sinh.: tổ chuẩn bị về hình thức trang trí lớp, chuẩn bị nội dung hoạt động như làm phiếu ghi câu hỏi và chuẩn bị đáp án trả lời - Thành lập ban tổ chức hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam gồm: lớp trưởng, bí thư chi đoàn, lớp phó phụ trách văn thể, lớp phó học tập. Ban tổ chức phân công nhiệm vụ cho từng thành viên : chủ toạ chương trình, người phụ trách nội dung các câu trả lời, chủ toạ phần liên hoan văn nghệ, người đảm nhận điều hành công việc chung… Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 14 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 - Chuaån bò moät soá tieát muïc vaên ngheä vaø saép xeáp thaønh chöông trình bieåu dieãn. - Chuaån bò quaø V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Khám phá Mc dẫn vào bài với những dòng cảm xúc về công ơn thầy cô MC bắt nhịp cho lớp hát tập thể bài ‘ cô giáo em” MC mời các bạn xem một số hoạt động của trường. MC mời một bạn lên phát biểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam Hoạt động 2: Kết nối Vòng 1: Đó là ai Thể lệ: Mc đọc câu gợi ý về hình ảnh, tính cách, ý nghĩa của tên … học sinh đoán đó là họ tên giáo viên, dạy môn gì? Mỗi câu đúng sẽ nhận được món quà. Nếu gợi ý đầu đã đoán đúng thì được ba cục kẹo, tới gợi ý thứ hai còn 2 cục, gợi ý ba thì 1 cục, gợi ý bốn không còn cục nào. Vòng 2: Hái hoa dân chủ Thể lệ: Mỗi học sinh sẽ chọn một con số tương ứng với 1 câu hỏi, học sinh suy nghĩ và phát biểu trong vòng 2 phút. Có tất cả 15 câu hỏi trong đó có 5 câu may mắn. Học sinh được chọn trả lời câu hỏi là những học sinh có số thứ tự trong lớp tương ứng với số thứ tự MC bốc, những số thứ tự đã được chuẩn bị trước tương ứng với sỉ số lớp. Vòng 3: Thi hát Chia lớp thành hai đội, nam và nữ, nam sẽ hát bài hát có chử “cô”, nữ sẽ hát những bài hát có chử “thầy”. Đội nào ca trùng, không có bài hát, ca không có từ qui định thì thua cuộc. Bên thua sẽ chịu hình phát do bên thắng qui định. Hoạt động 3: Thực hành Hãy kể các hoạt động của mọi người để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. Kêu lần lượt tùng học sinh phát biểu, không được trùng ý với người nói trước. Người nào không có ý sẽ bị phạt. Hoạt động 4: Vận dụng GVCN nhận xét và chốt lại nội dung chính của chủ đề Caùc baïn coù choïn ngheà nhaø giaùo laø ngheà töông lai cuûa mình khoâng? Taïi sao? Dặn dò công việc về nhà VI. TƯ LIỆU: Vòng 1: Đó là ai 1/ Người rất hiền, giọng nói nhỏ nhẹ, nhưng tên người rất cao, mà xứ ta có tới 7? -> Thầy Đỗ Hồng Sơn 2/ Người nhỏ nhắn, mặt rất nghiêm dạy rất nhiệt tình, học sinh rất nể, tên cô thường không để? -> Cô Nguyễn Thị Kim Chi 3/ Kêu tên người này, thấy nhiều bông hoa rực rở, mang đến niềm vui. -> Thầy Lê Ngọc Xuân 4/ Dáng người dũng mãnh, học sinh e dè, dạy rất nhiệt tâm học sinh đều thích, Tên người không thể quên. - > Thầy Trịnh Đình Thọ 5/ Dáng người hơi nhỏ, mặt trong rất nghiêm, yêu thích thể thao, Dạy môn ngoại ngữ -> Thầy Quách Đức Hữu 6/ Người thì đô con, giọng nói rất to, là một loài hoa, mang hương săc mùa xuân miền Bắc. -> Cô Trần Thị Bích Đào 7/ Người rất oai uệ, tên cũng không thu kém gì, luôn được mọi người kính nể, là tổ trưởng môn toán. -> Thầy Đỗ Tấn Hùng 8/ Dáng người nho nhã, phong cách lịch thiệp, luôn làm theo ý mọi người vì cái tên như vậy. -> Thầy Nguyễn Hoàng Tuân Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 15 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 Vòng 2: Hái hoa dân chủ 1/ Tại sao ngày 20/11 được lấy làm ngày Nhà Giáo Việt Nam? 2/ Sự khác nhau giữa phương pháp dạy ngày xưa và nay thế nào? 3/ Em thích cách dạy ngày xưa hay ngày nay, tại sao? 4/ Phụ nữ ngày xưa không đến trường , Tại sao? 5/ “Bạo lực học đường” em nghĩ gì về vấn đề này? 6/ “ Nhất tự vi sư, Bán tự vi sư” em hiểu câu này thế nào? 7/ Hãy kể một mẫu truyện về thầy cô mà em từng gặp hoặc đọc trên sách báo..! 8/ Trường học đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì? 9/ Hãy hát một bài hát để tặng thầy cô vào ngày 20.11! 10/ Em có suy nghĩ gì về mái trường em đang học?. Chủ đề hoạt động tháng 12. THANH NIÊN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VAØ BẢO VỆ TỔ QUỐC A. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC - Hiểu rõ trách nhiệm và bổn phận của thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng vaø baûo veä toå quoác. - Tích cực chủ động học tập và rèn luyện để có thể làm tròn trách nhiệm và bổn phận của thanh niên học sinh đối với tổ quốc. - Tin tưởng ở đướng lối xây dựng và bảo vệ tổ quốc do Đảng và Nhà Nước vạch ra. Sẳn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do nhà trường và địa phương tổ chức. B. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Tổ chức ngày lể lớn của dân tộc: ngày toàn quốc kháng chiến 19/12 và ngày Quốc Phòng toàn dân 22/12 theo hình thức: thảo luận về ý nghĩa của ngày lể lớn. Từ đó xác định được trách nhiệm và bổn phận của thanh niên học sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. + Ý nghĩa ngày toàn quốc kháng chiến: Ngày 19/12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ, tất cả mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đã đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài 9 năm và nhân dân Việt Nam đã dành được thắng lợi. Thắng lợi đó biểu hiện sức mạnh đoàn kết của toàn thể nhân dân Việt Nam. Để gửi gìn, bảo vệ tổ quốc, mọi lứa tuổi , mọi tầng lớp xã hội đều có trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc, trong đố thanh niên học sinh là một lực lượng rất quan trọng. + Ý nghĩa của ngày quốc phòng toàn dân: 22/12/ 1944 là ngày thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, này là quân đội nhân dân Việt Nam. Quân đội là lực lượng nòng cốt trong các cuộc kháng chiến. Bên cạnh đó với đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng, toàn dân ta đã tham gia tích cực trong tất cả các cuộc kháng chiến chống thực dân , đế quốc. Sưc mạnh chiến thắng đế quốc xâm lược là sức mạnh của toàn dân, trong đó có thanh thiếu niên. Vì thế Đảng và Nhà Nước ta đã lấy ngày 22 tháng 12 là ngày Quốc phòng toàn dân. - Đưa nội dung phòng chống tệ nạn xã hội vào các hoạt đôïng để giáo dục học sinh; trong đó, caàn ñaëc bieät chuù yù laø teäï naïn maïi daâm ma tuyù. Giuùp hoïc sinh phoøng chaùnh caùc teä naïn xaõ hi, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển thể chất và tinh thần cho các em. Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 16 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 - Tổ chức thi tìm hiểu về công tác bảo vệ môi trường ở địa phương, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Tiết 7. THẢO LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN HỌC SINH TRONG VIỆC GÓP PHẦN XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Hiểu rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Xác định được vai trò, nhiệm vụ của thanh niên học sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, từ đó tích cực, chủ động và sẵn sàng tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do nhà trường, địa phương tổ chức. - Định hướng nghề nghiệp đúng đắn theo năng lực, nhu cầu và điều kiện của bản thân. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin - Kỹ năng hợp tác - Kỹ năng giải quyết vấn đề - Kỹ năng lắng nghe tích cực - Kỹ năng nhận thức III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT: - Thảo luận - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật giao nhiệm vụ IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tìm hiểu những tư liệu về cuộc đời Bác Hồ - Hình ảnh thông tin của những người thành đạt - Lý tưởng và trách nhiệm của thanh niên V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Khám phá MC bắt nhịp hát bài hát “bốn phương trời” MC dẫn vào bài vài ý về trách nhiệm của học sinh. Cuộc sống thật muôn màu muôn vẻ, cuộc sống với tràn ngập những sự khác biệt,với những điều kì diệu mong manh, với những bí ẩn và bất ngờ,và như thế cuộc sống có sức hấp dẫn đặc biệt.Tuy nhiên,như thế cuộc sống cũng có nghĩa là cạm bẫy nếu ta không định hướng được cho mình một lí tưởng để làm chủ cuộc sống. Nhất là lớp thanh niên thế hệ trẻ ngày nay bởi trong ta có nhiệt huyết tuổi trẻ xong lại thiếu kinh nghiệm thực tế trong nhiều vấn đề và chưa có khả năng làm chủ bản thân.Cùng làm rõ lí tưởng sống và trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay để đi tìm lời giải đáp chúng ta sẽ tham gia vào hoạt đông ngoài giờ lên lớp với chủ đề “THẢO LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN HỌC SINH TRONG VIỆC GÓP PHẦN XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC”. Hoạt động 2: Kết nối Vòng 1: Trò chơi âm nhạc Thể lệ: 4 đội nghe nhạc, đội nào biết tên bài hát, trả lời trước, nếu đúng được 10 điểm, nếu sai các đội còn lại tiếp tục trả lời. Vòng 2: Thảo luận, trình bày 1 phát Thể lệ Mỗi đội bốc thăm câu hỏi, có thời gian 5 phút thảo luận, cử đại điện lên trình bày 1 phút. Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 17 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp. Khối 10. MC chốt lại vấn đề: Hơn mọi vật vô tri vô giác, chúng ta thế hệ trẻ ngày nay có thể nhận thức được rằng con người chúng ta có thể khắc phục được những lỗi lầm để trưởng thành, chúng ta có thể nhận ra rằng mình có hai tay ,một để tự giúp mình và một để giúp người khác.Vì vậy khi nói đến quan niệm về lí tưởng sống trước hết phải nói đến:Sống có lí tưởng trước hết là phải sống có ích cho bản thân mình. Điều đó có nghĩa là bạn phải có trách nhiệm với bản thân mình. Với chúng ta đang ngồi trên ghế nhà trường lí tưởng sông không có gì là cao xa mà đơn giản chỉ là việc nổ lực học tập, trau dồi thêm cho mình vốn kiến thức để sau này có thể đứng vững trên đôi chân của mình góp phần xây dựng đất nước chứ không phải là gánh nặng cho ai. Bạn hãy tin rằng bạn sẽ thành công trên đường đời nếu luôn có trách nhiệm với bản thân.Và như thế mọi xã hội sẽ tốt đẹp bởi tôi tin chắc rằng mọi xã hội sẽ tốt đẹp nếu mỗi cá nhân luôn cố gắng hoàn thiện mình.. Vòng 3: Ai nhanh hơn Thể lệ Nghe MC đọc hết câu hỏi, ai biết thì trả lời, giơ tay trước được ưu tiên trả lời trước, mỗi câu đúng 10 điểm. Hoạt động 3: Thực hành Là học sinh chúng ta làm gì để bảo vệ quê hương, xây dựng đất nước? - Đối với môi trường học tập - Đối với công tác xã hội - Đối với những tệ nạn xã hội - Đối với nhũng lời xuyên tạc, không lành mạnh. - ……….. MC đọc một đoạn lời của Bác gởi thanh niên Ưu điểm của thanh niên ta là hăng hái, giàu tinh thần xung phong. Khuyết điểm là ham chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cá nhân, bệnh anh hùng. Rất mong toàn thể thanh niên ta ra sức phát triển những ưu điểm và tẩy sạch những khuyết điểm ấy. Huy hiệu của thanh niên ta là "tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên". Ý nghĩa của nó là: phải xung phong làm gương mẫu trong công tác, trong học hỏi, trong tiến bộ, trong đạo đức cách mạng. Thanh niên phải thành một lực lượng to lớn và vững chắc trong công cuộc kháng chiến và kiến quốc. Đồng thời phải vui vẻ, hoạt bát. Bác mong mỗi cháu và toàn thề các cháu nam nữ thanh niên cố gắng làm tròn nhiệm vụ, để xứng đáng với cái huy hiệu tươi đẹp và vẻ vang ấy. Hoạt động 4: Vận dụng Giáo viên nhân xét tiết hoạt động Nhấn mạnh vai trò thanh niên trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai: rèn luyện sức khỏe, tích cực học tập, bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn, bảo vệ tổ quốc Dặn dò cô việc về nhà: tìm hiểu các vấn đề về tại nạ xã hội VI. TƯ LIỆU: Vòng 1: Trò chơi âm nhạc Các bài hát có nhạc và lời CHIẾC GẬY TRƯỜNG SƠN DẤU CHÂN TÌNH NGUYỆN MÙA HÈ XANH VÌ NHỮNG ƯỚC MƠ XANH THANH NIÊN XUNG PHONG KHÁT VỌNG TUỔI TRẺ CUỘC ĐỜI VẪN ĐẸP SAO NỐI VÒNG TAY LỚN TUỔI TRẺ THẾ HỆ BÁC HỒ Vòng 2: Thảo luận, trình bày 1 phát 1/ Tại sao chúng ta phải chọn cho bản thân một nghề phù hợp? 2/ Các em hiểu thế nào về câu nói sau: “Tuổi nhỏ thì làm việc nhỏ, tùy theo sức mình mà làm…” Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 18 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp Khối 10 3/ Là một học sinh ngoài việc học tập, chúng ta có cần tham gia các hoạt động khác của trường, của xã hội không? Ví dụ về các vấn đề tệ nạn xã hội, những lời xuyên tạc không lành mạnh … Tại sao? 4/ Một người hoàn thiện, hữu ích cho đất nước là người thế nào? Vòng 3: Ai nhanh hơn 1/ Người đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai, tên là gì? Đáp án Phan Đình Dót 2/ Câu thơ sau nói đến ai: “………………………. Người con gái trẻ măng Giặc đem ra bãi bắn Đi giữa hai hàng lính ………………………..” Đáp án Chị Võ Thị Sáu 3/ Là giáo sư toán học trẻ nhất Việt Nam hiện nay, và nổi tiếng nhất với công trình chứng minh Bổ đề cơ bản Langlands. Ông cũng là người Việt Nam đầu tiên giành được Huy chương Fields Đáp án Giáo Sư Ngô Bảo Châu(1972) Huy chương Field của giải thưởng toán học cao quý nhất thế giới. 4/ Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ông là ai, đọc ngày tháng năm nào, ở đâu? Đáp án Bác Hồ đọc Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của ông được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của ông được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam, hình ảnh của ông được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trên bàn thờ, và được in ở hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam. Ông được thờ cúng ở một số đền thờ và chùa Việt Nam. Ông đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Anh. Là một nhà lãnh đạo nổi tiếng ở Đông Nam Á, ông đã kết hợp chủ nghĩa Marx với chủ nghĩa dân tộc Việt Nam 5/ Hãy kể một số nghề mà Bác Hồ đã từng làm Trong quá trình hoạt động cách mạng? Đáp án Quá trình hoạt động cách mạng, Bác Hồ từng làm các công việc như: dạy học, phụ bếp, cào tuyết, đốt lò, rửa bát, sơn vẽ giả đồ cổ Trung Quốc, rửa và phóng ảnh, viết báo, viết kịch, đóng kịch, bán báo, bán thuốc lá,… 6/ Ví không có cảnh đông tàn/ Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuân/ Nghĩ mình trong bước gian truân/ Tai ương rèn luyện, tinh thần thêm hăng. THÂN THẾ BÁC HỒ 1. Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Tại đâu? Tên khai sinh của Bác? Trả lời: Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 tại làng Hoàng Trù (còn gọi là làng Chùa), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Tên khai sinh của Bác là Nguyễn Sinh Cung. 2. Người thân của Bác Hồ gồm những ai? Trả lời: Cha của Bác là cụ ông Nguyễn Sinh Sắc (1862 – 1929), mẹ của Bác là cụ bà Hoàng Thị Loan (1868 – 1901). Bác có một người chị (bà Nguyễn Thị Thanh), một người anh (ông Nguyễn Sinh Khiêm) và một người em trai (Nguyễn Sinh Xin). 3. Bác Hồ mang tên Nguyễn Tất Thành từ lúc nào? Trả lời: Năm 1901, cụ Nguyễn Sinh Sắc đậu Phó bảng (Khoa thi Hội năm Tân Sửu). Theo phong tục, nhân dân làng Sen (quê nội của Bác) đã xây dựng căn nhà cho tân Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Nhân dịp này, cụ Nguyễn Sinh Sắc đã làm lễ “vào làng” cho hai con trai, Nguyễn Sinh Khiêm được đổi tên là Nguyễn Tất Đạt, Nguyễn Sinh Cung được đổi tên là Nguyễn Tất Thành với ước nguyện sự thành đạt sau này của con mình. 4. Bác Hồ đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Tại đâu? Trả lời: Ngày 5/6/1911, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng. Người lấy tên là Văn Ba, làm phụ bếp cho. Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 19 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo Án Hoạt Động Ngoài Giờ Lên Lớp. Khối 10. tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin. 5. Bác Hồ lấy tên là Nguyễn Ái Quốc từ bao giờ? Trả lời: Ngày 18/6/1919, lần đầu tiên Bác Hồ sử dụng tên gọi Nguyễn Ái Quốc khi kí tên thay mặt “Hội những người Việt Nam yêu nước” tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-xai bản “Yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam” đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. 6. Trong quá trình hoạt động cách mạng, Bác Hồ từng làm những nghề nào? Trả lời: Trong quá trình hoạt động cách mạng, Bác Hồ từng làm các công việc như: dạy học, phụ bếp, cào tuyết, đốt lò, rửa bát, sơn vẽ giả đồ cổ Trung Quốc, rửa và phóng ảnh, viết báo, viết kịch, đóng kịch, bán báo, bán thuốc lá,… 7. Bác Hồ biết những ngoại ngữ nào? Trả lời: Bác Hồ thông thạo 4 ngoại ngữ: Trung Quốc, Pháp, Anh, Nga. Ngoài ra, Người còn biết thêm các ngoại ngữ khác như Tây Ban Nha, Đức, Ý, Thái Lan,… 8. Bác Hồ lấy tên là Hồ Chí Minh từ lúc nào? Trả lời: Ngày 13/8/1942, Bác Hồ lấy tên mới là Hồ Chí Minh khi lên đường đi Trung Quốc để bắt liên lạc với các lực lượng cách mạng của người Việt Nam và lực lượng đồng minh chống phát xít. 9. Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập ở đâu? Trả lời: Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập tại số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội. 10. Từ khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã trở lại thăm quê mấy lần? Trả lời: Hai lần. Lần thứ nhất là ngày 14/6/1957 và lần thứ hai từ ngày 8 đến ngày 10/12/1961. 11. Từ khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã trở lại thăm miền Nam mấy lần? Trả lời: Chưa lần nào. 12. Bác Hồ đến thăm Đền Hùng mấy lần? Xuất xứ của câu nói “Ngày xưa các vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước…”? Trả lời: Bác Hồ đã từng đến thăm Đền Hùng 2 lần vào các năm 1954 và 1962. Trong buổi nói chuyện với chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong trên đường về tiếp quản Thủ đô tại Đền Hùng, Phú Thọ ngày 19/9/1954, Bác hồ đã nói câu nói trên. 13. Bác Hồ viết Di chúc trong khoảng thời gian nào? Trả lời: Bác Hồ viết di chúc trong khoảng thời gian từ ngày 10/5/1965 đến ngày 10/5/1969. 14. Bác Hồ có bao nhiêu tên gọi, bút danh, bí danh? Trả lời: Bác Hồ có 152 tên gọi, bút danh, bí danh. Một số tên của Bác như: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vương, Lý Thụy, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn Ái Quốc, XYZ, Nguyễn, T.L., Trần Lực, Wang, N.A.Q., Lincôpxki,… 15. Bác Hồ là người khởi xướng 2 tục lệ trong dịp Tết Nguyên Đán của người Việt. Đó là những tục lệ nào? Trả lời: Đó là tục “Đọc thư chúc Tết” và tục “Tết trồng cây”.. Tiết 8. Thanh Niên Và Nhiệm Vụ Phòng Chống Tệ Nạn Xã Hội I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Học sinh hiểu được các loại tệ nạn xã hội đặc biệt là tệ nạn mại dâm, ma tuý; tác hại của tệ nạn xã hội đối với mỗi cá nhân, mỗi gia đình và sự tiến bộ xã hội. Hiểu được vấn đề an toàn giao thông. - Xác định được trách nhiệm của học sinh trong đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội, có thái độ tích cực lên án, đấu tranh với các biểu hiện sai trái có thể dẫn đến tệ nạn xã hội trong học sinh. - Biết cách từ chối, biết cách tự vệ khi bị lôi kéo tham gia vào các tệ nạn xã hội, biết vận động bạn bè, người thân đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội. Giáo Viên Soạn: Trịnh Thị Mỹ Linh. 20 Lop10.com. Năm học 2015-2016.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×