Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Ôn tập về câu chia theo cấu tạo và dấu phẩy- Tiếng Việt lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Thứ Sáu ngày 3 tháng 4 năm 2020</b></i>


<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>Ôn tập về câu chia theo cấu tạo và dấu phẩy</b></i>


<b>Bài 1. </b>Nhắc lại về câu chia theo cấu tạo


Có hai loại câu chia theo cấu tạo. Đó là câu đơn và câu ghép.


a) Câu đơn


Câu đơn là câu do một cụm chủ ngữ - vị ngữ (CN – VN) tạo thành.
b) Câu ghép


Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại tức là câu do nhiều cụm chủ ngữ -
vị ngữ bình đẳng tạo thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 2. </b>Tác dụng của dấu phẩy
Dấu phẩy có 3 tác dụng:


- Ngăn cách với trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.


- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (cùng làm chủ ngữ, cùng làm vị
ngữ, cùng làm trạng ngữ,…).


- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.<b><sub>Bài 3. </sub></b><sub>Phân tích cấu tạo</sub> <sub>của mỗi câu sau và cho biết câu đó là câu đơn hay câu </sub>
ghép, cách nối các vế câu ghép; tác dụng của dấu phẩy (nếu có) trong mỗi


câu. cấu tạo



1/ Ngồi đồng, lúa chín thơm.


TN CN VN
=> Câu trên là câu đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2/ Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.


TN VN CN
=> Câu trên là câu đơn.


=> Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.


3/ Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.và


CN<sub>1</sub> VN<sub>1</sub> CN<sub>2 </sub>VN<sub>2 </sub>
=> Câu trên là câu ghép.


=> Vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng quan hệ từ <b>và</b>.


4/Tiếng trống trường vang lên , học sinh các lớp ùa ra sân chơi như bầy ong vỡ tổ.


CN<sub>1</sub> VN<sub>1</sub> CN<sub>2 </sub>VN<sub>2 </sub>
=> Câu trên là câu ghép.


=> Vế 1 và vế 2 được nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5/ Vì đại dịch CoVid 19 có nhiều diễn biến phức tạp, bất ngờ nên học sinh chúng


em vẫn chưa thể đến trường.



Vì nên


CN<sub>1</sub> VN<sub>1</sub> CN<sub>2 </sub>




VN<sub>2 </sub>


=> Câu trên là câu ghép.


=> Vế 1 và vế 2 được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ <b>vì … nên… </b>biểu thị quan
hệ nguyên nhân – kết quả.


=> Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong


câu <i>(cùng làm định ngữ).</i>


6/ Đảo xa tím pha hồng.


CN VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7/ Ngày qua , trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa


khép miệng bắt đầu kết trái.


TN<sub>1</sub> TN<sub>2</sub> CN


VN
=> Câu trên là câu đơn.



=> Dấu phẩy thứ nhất trong câu trên có tác dụng ngăn cách các trạng ngữ với nhau.
=> Dấu phẩy thứ hai trong câu trên có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và
vị ngữ.


8/ Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa.


CN VN
=> Câu trên là câu đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

9/ Sóng vỗ vào bờ cát, tung bọt trắng xóa.


CN VN
=> Câu trên là câu đơn.


=> Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng ngăn cách các vị ngữ trong câu.


vỗ tung


10/ Sóng vỗ vào bờ cát , bọt tung trắng xóa.


CN<sub>1</sub> VN<sub>1</sub> CN<sub>2 </sub>VN<sub>2 </sub>
=> Câu trên là câu ghép.


=> Vế 1 và vế 2 được nối trực tiếp với nhau bằng dấu phẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG


1. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.


2. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo.



3. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.


5. Đảo xa tím pha hồng.


6. Xét về mặt kỹ thuật, cầu Long Biên được coi là một thành tựu quan trọng trong thời kỳ văn minh cầu sắt.
7. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết.


8. Tuổi thiếu niên của Nguyễn Tất Thành được tắm mình trong dịng sơng dân ca sâu lắng của q hương.
9. Vì thế, tơi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.


</div>

<!--links-->

×