Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo án 2 – Như Hoa 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.74 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Học kỳ: 1 LỊCH BÁO GIẢNG


Tuần: 15 Từ ngày: 16. 12. 2019
<i> Đến ngày: 20. 12. 2019</i>


<i><b>Cách ngơn: Chim có tổ người có tông. </b></i>
<b>Thứ</b>


<b>ngày</b>


<b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b>
16/12


Chào cờ
Tập đọc (T1)
Tập đọc (T2)
Toán


Chào cờ
Hai anh em
Hai anh em
100 trừ đi một số
<b>Chiều</b> Chính tả


TNXH


Hai anh em
Trường học
<b>Ba</b>



17/12


<b>Đạo đức</b>
<b>Thủ cơng</b>
<b>Âm nhạc</b>
<b>Thể dục</b>
<b>Chiều</b> Tốn


LTVC
LT


Tìm số trừ


Từ chỉ đặc điểm. Câu Kiểu Ai thế nào?
Ơn luyện


<b>Tư</b>
18/12


Tập đọc
Tốn
Chính tả
LTV


Bé Hoa
Đường thẳng
Bé Hoa


Ơn luyện (tiết 1)


<b>Năm</b>


19/12


Tốn


<b>Luyện âm nhạc</b>
Tập viết


ATGT
NGLL


Luyện tập
Chữ hoa N


Tìm hiểu biển báo hiệu giao thơng. Biển báo cấm
Kể chuyện món ăn ngày Tết quê em


<b>Chiều </b> Tập làm văn
Kể chuyện
<b>Thể dục</b>


Chia vui –kể về anh chị em
Hai anh em


<b> </b>
<b> Sáu</b>


20/12



<b>Anh văn</b>
<b>Anh văn</b>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>Chiều</b> Tốn


LTV
HĐTT


Luyện tập chung
Ơn luyện (tiết 2)
Sinh hoạt lớp
<b> </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019</b>
<b> Tập đọc: HAI ANH EM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân
vật trong bài.


- Nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh
em.


* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Xác định giá trị,Tự
nhận thức về bản thân; Thể hiện sự cảm thông.



<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: Bài “ Nhắn tin”</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Luyện đọc: đọc mẫu. HD cách đọc</b>
a/ Đọc từng câu


- Hướng dẫn đọc từ khó.
b/ Đọc từng đoạn


- Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi.


c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
d/ Đại diện các nhóm thi đọc.


<b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Tiết 2: </b>
<b>Câu1: Lúc đầu, hai anh em chia lúa </b>
ntn?


- Người em nghĩ gì và đã làm gì?


<b>Câu 2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì?</b>


<b>Câu 3: Mỗi người cho thế nào là cơng </b>
bằng?



<b>Câu 4: Hãy nói một câu về tình cảm của</b>
hai anh em?


LHGD:


<b>3. Luyện đọc lại:</b>
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?


- 2HS đọc bài


- Đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc


- Đọc nối tiếp đoạn.


- Luyện đọc câu: Nghĩ vậy/ … lúa của
mình/ … vào phần của anh.// + Thế rồi/
… lúa của mình/ … phần của em.//
- Đọc đoạn kết hợp đọc chú giải (sgk)
- Các nhóm luyện đọc đoạn.


- Nhóm cử đại diện thi đọc.


- Chia lúa thành hai đống bằng nhau.
- Người em nghĩ: “Anh ta … công
bằng”. Lấy lúa của mình bỏ thêm vào
phần của anh.



- Anh nghĩ: “Em ta … không công
bằng”. Lấy lúa của mình bỏ thêm vào
phần của em.


- Anh hiểu cơng bằng là … em nhiều
hơn. Vì em sống … vất vả. Em hiểu
công bằng là … anh nhiều hơn. Vì anh
phải ni vợ con.


- Hai anh em rất thương yêu nhau/ sống
vì nhau./ Hai anh em đều lo lắng cho
nhau./


- Các tổ cử đại diện thi đọc lại câu
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019
<b>Toán: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc
hai chữ số.


- Tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: </b>


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Phép trừ 100 – 36:</b>


a. Nêu bài tốn: có 100que tính, bớt đi 36
que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn tìm số que tính cịn lại ta làm thế
nào?


b. Đặt tính và thực hiện phép tính
- nêu cách làm của mình.


<b>2. 100 – 5</b>


Tiến hành tương tự HĐ1.
<b>3. Thực hành</b>


<b>Bài 1: Tính</b>
- YC tự làm bài.


- Nhắc lại cách thực hiện .
<b>Bài 2: Tính nhẩm</b>


- Cho đọc phần mẫu đã viết trên bảng.
- 100 là bao nhiêu chục? 20 là mấy chục?
- 10 chục trừ 2 chục bằng mấy chục?
- Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
- tự làm tiếp phần bài tập còn lại.
<b>Bài 3: (HSNK)</b>



- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


- Dặn về nhà làm phần bài tập còn lại,
chuẩn bị bài sau: “Tìm số trừ”.


- 2HS lên bảng làm bài.


- Nghe và phân tích đề tốn.
- Thực hiện phép trừ 100 -36.


- đặt tính rồi thực hiện từ phải qua trái.
- Cả lớp thực hiện phép tính 100 – 36
trên bảng con.


- nêu lại cách làm của mình.
- Đọc yêu cầu bài tập.


- 1 số HS lên bảng, lớp làm trên bảng
con.


- Nêu cách thực hiện
- Đọc mẫu.


- 100 là 10 chục; 2 chục.


- 10 chục trừ 2 chục bằng 8 chục.


- 100 trừ 20 bằng 80.


- Tự làm các bài còn lại theo mẫu.
- Đọc đề bài.


- Buổi sáng bán được 100 hộp sữa,
buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 24 hộp
sữa.


- Buổi chiều bán được bao nhiêu hộp
sữa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019</b>
<b>Chính tả: ( Tập chép) HAI ANH EM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ
nhân vật trong ngoặc kép. Làm được BT2, BT3 a/ b.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: Đọc từ khó HS viết</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Hướng dẫn tập chép</b>
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- đọc bài tập chép trên bảng.



- YC tìm những câu nói trên suy nghĩ
của người em.


- Suy nghĩ của người em được ghi với
những dấu câu nào?


b. HD luyện viết chữ khó viết
c. Chép bài vào vở.


d. Chấm, chữa bài


- Thu và chấm 1 số bài, nhận xét
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 2:</b>


<b>Bài 3:</b>


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà kiểm tra lại bài và các bài tập.


- 2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết trên
bảng con.


- đọc bài.


- “Anh mình cịn phải ni vợ con …
cơng bằng”



- … đặt trong dấu ngoặc kép, ghi sau
dấu hai chấm…


- Luyện viết chữ khó trên bảng con:
đêm, ni, cơng bằng, nghĩ, …
- Viết bài vào vở.


- Sốt lại bài, đổi vở chữa lỗi


- 2HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT.
+ Vần ai: ai, chai, dẻo dai, đất đai, mái,
trái, vải, hái…


+ Vần ay: máy bay, đay, cháy, chảy,
hay, ngay, chạy…


- làm bài trên bảng con.


a/ bác sĩ – sếu, sáo, sáo sậu, sơn ca –
xấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019
<b>Tự nhiên xã hội: TRƯỜNG HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học phòng làm việc, sân
chơi vườn trường của trường em.


- Nói được ý nghĩa của tên trường em: là tên danh nhân hoặc tên của xã


phường...


<b>II. Đồ dùng dạy học: Ảnh trong SGK/32, 33</b>
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Tham quan trường học</b>


- Tổ chức HS tham quan trường học và yêu
cầu HS trả lời tên trường và ý nghĩa


- Trường của chúng ta có tên là gì?
- Nêu địa chỉ của trường


- Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì?
- Trường ta có bao nhiêu lớp học?


- Cách sắp xếp lớp học như thế nào?
- Tham quan các phòng làm việc, sân
trường và vườn trường.


- Đánh giá buổi tham quan kết luận.
Trường học thường có sân, vườn và nhiều
phịng như: Phòng làm việc của BGH
phòng hội đồng..và các lớp học.



<b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK</b>
- Làm việc theo cặp


- Treo tranh trang 33


- Cảnh ở bức tranh 1 diễn ra ở đâu?
- Các bạn HS đang làm gì?


- Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?
- Tại sao em biết?


- Các bạn HS đang làm gì?


- Phịng tr/th của trường ta có những gì?
- Em thích phịng nào nhất. Tại sao?


<b>*GVKL: ở trường HS học tập trong lớp</b>
học hay ngoài sân trường, vuờn trường.
Ngoài ra, các em có thể đến thư viện để
đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám
bệnh khi cần thiết..


<b>C.</b> <b>Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét, dặn dò.


- Trường học


- quan sát trường học


- Tập trung lại trước cổng trường


- Trường TH Trương Hồnh


- Thơn Đại Phú, xã ĐN, huyện ĐLộc
- Anh hùng LLVTND


- 16 lớp học


- Tham quan các phòng làm việc của
BGH, phòng hội đồng…


- Quan sát sân trường, vườn trường và
nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng
cây gì, có những gì..


- nói về cảnh quan của nhà
trường(1-2HS)


- Q sát các hình ở trang 33 và trả lời
- ở trong lớp học


- Trả lời :


- ở phịng truyền thống


- Vì thấy trong phịng có treo cờ,
tượng Bác Hồ


- Đang quan sát mô hình
- nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
<b>Tốn: TÌM SỐ TRỪ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b (với a, b là các số có khơng q hai
chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết
cách tìm số bị trừ khi biết số trừ và hiệu).


- Nắm số trừ, số bị trừ, hiệu. Giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: </b>
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Tìm số trừ</b>


- Nêu bài tốn: Có 10 ơ vng, sau khi
bớt đi một số ơ vng thì cịn lại 6 ơ
vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô
vuông?


- Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ơ vng?
- Đã bớt đi bao nhiêu ô vuông?


- Số ô vuông chưa biết ta gọi là x.
- Cịn lại bao nhiêu ơ vng?


- 10 ơ vng, bớt đi x ơ vng, cịn lại 6


ơ vng. Hãy nêu phép tính tương ứng.
- Viết lên bảng: 10 – x = 6


- Muốn tìm số ơ vuông chưa biết ta làm
thế nào?


- Viết lên bảng: x = 10 – 6
x = 4


- nêu tên gọi các thành phần trong phép
tính 10 – x = 6


- Vậy muốn tìm số trừ (x) ta làm thế
nào?


<b>2. Thực hành:</b>


<b>Bài 1: (HSNK cột 2) Tìm x</b>
- Bài yêu cầu tìm gì?


- YC nêu tên gọi các thành phần trong
phép tính và cách tìm


<b>Bài 2: (HSNK cột 4, 5) </b>
<b>Bài 3:</b>


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn có dạng tốn gì đã học?


- YC tự làm bài vào vở


<b>C. Củng cố, dặn dò: Dặn về luyện tập </b>
tìm số trừ chưa biết trong phép trừ.


- 2HS lên bảng làm bài.


- Nghe và phân tích đề tốn.


- Có tất cả 10 ơ vng.


- Chưa biết đã bớt đi bao nhiêu ô vuông.
- Cịn lại 6 ơ vng.


10 – x = 6


- Thực hiện phép tính 10 – 6


- 10 là số bị trừ; x là số trừ; 6 là hiệu.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.


- Tìm x


- xác định th. phần x, nêu cách tìm
- làm bảng con, 4HS lên bảng.
- nêu yêu cầu


- tự làm bài vào SGK


- Bến xe có 35 xe ơ tô, sau khi một số ô


tô rời bến, trong bến cịn lại 10 ơ tơ.
- Hỏi có bao nhiêu ô tô đã rời bến?
- Tìm số trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
<b>Luyện từ và câu: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật
(thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1, tồn bộ BT2).


- Chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? (thực hiện 3
trong số 4 mục ở BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh BT1, bút dạ và viết sẵn nội dung BT3.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: </b>


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1:HS QST và TLCH</b>
a) Em bé thế nào?


b) Con voi thế nào?


c) Những quyển vở thế nào?



d) Những cây cau thế nào?


<b>Bài 2:</b>


- YC làm việc theo nhóm.


<b>Bài 3:</b>


- Gọi đọc mẫu.


- Mái tóc ơng em như thế nào?
- Cái gì bạc trắng?


- Đây là câu kiểu gì?


- YC làm VBT, 1HS lên bảng.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Dặn về nhà xem lại các bài tập.


- 2HS thực hiện


- Đọc yêu cầu bài tập, làm bài.


+ Em bé thật <i><b>xinh.</b></i>/ Em bé <i><b>đẹp q</b></i>uá./ Em bé
rất <i><b>dễ thương.</b></i>


+ Con voi rất <i><b>khỏe.</b></i>/ Con voi thật <i><b>to</b></i>./ Con


voi <i><b>chăm chỉ</b></i> làm việc.


+ Những quyển vở này rất <i><b>đẹp</b></i>./ Những
quyển vở này rất nhiều <i><b>màu.</b></i>/ Những quyển
vở này rất <i><b>xinh xắn.</b></i>


+ Những cây cau này rất <i><b>cao</b></i>./ Những cây
cau này rất <i><b>thẳng</b></i>./ Những cây cau thật


<i><b>xanh tốt.</b></i>


- Đọc yêu cầu bài tập.


- các nhóm ghi các từ tìm được trên bảng
nhóm: treo bảng - nhận xét


+ Tính tình của một người: tốt, xấu, ngoan,
hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, lười, …
+ Màu sắc của một vật: trắng, trắng muốt,
xanh, xanh lè, vàng, vàng tươi, …


+ Hình dáng của một vật: cao, dong dỏng,
to, thấp, bé, béo, gầy, trịn, méo, vng, …
- Đọc u cầu bài tập.


- Đọc: Mái tóc ơng em bạc trắng.
- Bạc trắng.


- Mái tóc ơng em.



- Câu kiểu: Ai (cái gì, con gì) thế nào?
+ Mái tóc của bà em (vẫn cịn) đen nhánh.
+ Mái tóc của ơng em (đã) hoa râm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
<b>Luyện Toán:</b><i><b> </b></i><b>ÔN LUYỆN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu; biết tìm số bị trừ, tìm số trừ.
- Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, vở ơn luyện Tốn</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: kiểm tra bảng trừ </b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b>* Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1: Tính </b>


- Yêu cầu vài HS nhắc lại cách thực
hiện phép tính theo cột dọc?


Nhận xét


<b>Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống?</b>
- Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?


Cho HS làm bài vào vở


Chấm một số bài và nhận xét
<b>Bài 3: Tìm x</b>


- nêu cách tìm số bị trừ và số trừ.
<b>Bài 6: Gọi HS đọc và phân tích đề </b>
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn giống dạng tốn gì?
<b>Bài 7: Đặt tính rồi tính: </b>
- Yêu cầu HS làm vào vở


- Nêu lại cách đặt tính, cách tính?
Chấm một số bài và nhận xét.
<b>Bài 8: </b>


- Hướng dẫn tương tự bài 6
- Chấm bài và nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


- Về nhà ơn lại các bài tập đã học.
- HSNK làm thêm phần vận dụng.


- 2 HS thực hiện yêu cầu
- Đọc và nêu yêu cầu đề
- Trả lời



- Thực hiện làm bảng con
- Đọc và nêu yêu cầu đề
- trả lời


- Đọc và nêu yêu cầu đề.
- Làm bảng con


- Đọc đề toán


- Cơ giáo có 20 quyển vở, sau khi phát
cho học sinh, cơ giáo cịn 6 quyển.
- Hỏi cơ giáo đã phát mấy quyển vở?
- Tìm số trừ


- làm vào vở


- Đọc và nêu yêu cầu đề
- làm vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019</b>
<b>Tập đọc: BÉ HOA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Nội dung: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. (trả
lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK phóng to.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>


<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Luyện đọc</b>


- Đọc, HD cách đọc


- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
từ.


a/ Đọc từng câu


Hướng dẫn đọc các từ khó
b/ Đọc từng đoạn trước lớp
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
c/ Thi đọc giữa các nhóm.


<b>2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.</b>
- Em biết những gì về gia đình
Hoa?


- Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- Hoa đã làm gì giúp mẹ?


- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện
gì, nêu mong muốn gì?


<b>3. Luyện đọc lại</b>


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Bé Hoa ngoan như thế nào?


- Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố
mẹ?


2 HS đọc bài và TLCH.


- nối tiếp nhau đọc từng câu.


- Luyện phát âm từ khó: đen láy, nắn nót,
đưa võng,…


- nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 đoạn) kết
hợp nêu nghĩa từ: đen láy.


- Các nhóm luyện đọc đoạn.
- Nhóm cử đại diện thi đọc.


- Gia đình Hoa có 4 người: bố, mẹ, Hoa và
em Nụ. Em Nụ mới sinh.


- Em Nụ mơi đỏ hồng, mắt mở to, trịn và
đen láy.


- Hoa ru em, trông em giúp mẹ.


- Hoa kể chuyện về em Nụ, về chuyện Hoa
hát hết bài hát ru em. Hoa muốn khi nào bố


về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho
Hoa.


- Một số HS thi đọc lại bài, lưu ý nhấn
giọng các từ gợi tả, gợi cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019
<b>Toán: ĐƯỜNG THẲNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Ghi tên đường thẳng.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bút.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Đoạn thẳng. Đường thẳng</b>


- Chấm lên bảng 2 điểm. Yêu cầu HS
đặt tên hai điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua
2 điểm.


- Em vừa vẽ được gì?



- Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta
được đường thẳng AB. Vẽ lên bảng:

A B
- vẽ đường thẳng AB ra bảng con.
<b>2. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng:</b>
- chấm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ
và giới thiệu 3 điểm A, B, C trên đường
thẳng đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?


- Chấm một điểm D ở ngoài đường
thẳng vừa vẽ.


- 3 điểm A, B, D có thẳng hàng không?
<b>3. Thực hành</b>


<b>Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.</b>
<b>Bài 2:</b><i><b> (HSNK)</b></i>


- Dùng thước để kiểm tra sau khi trả lời
câu hỏi: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- YC nêu cách vẽ đoạn thẳng, đường
thẳng.


- 2HS lên bảng làm bài.



A B


- Đoạn thẳng AB.


- Đường thẳng AB.


- Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng.


- Là 3 điểm cùng nằm trên một đường
thẳng.


- 3 điểm A, B, D không thẳng hàng. Vì
chúng khơng cùng nằm trên một đường
thẳng


- Nêu yêu cầu bài tập rồi thực hành vẽ
đường thẳng, đoạn thẳng.


- Nêu yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019
<b>Chính tả: ( Nghe viết) BÉ HOA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.


- Làm được BT3 a/ b. Phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn s/ x; ai/
ay; âc/ ât.



<b>II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: Đọc từ khó HS viết</b>


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Hướng dẫn nghe viết</b>
a. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- đọc bài viết.


- Em Nụ đáng yêu như thế nào?
b. Hướng dẫn HS viết chữ khó.
c. đọc bài viết.


d. Chấm, chữa bài.


- Thu và chấm một số bài, nhận xét
<b>2. Hướng dẫn bài tập chính tả</b>
<b>Bài 2:</b>


- Làm vào VBT. Gọi 1HS lên bảng.


<b>Bài 3:</b>


- 2HS lên bảng, các HS khác làm bài
vào VBT.



<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Dặn về xem lại bài chính tả.


- 2HS lên bảng, lớp viết trên bảng con.


- 2HS đọc lại bài.


- Em Nụ da đỏ hồng, mắt mở to, tròn và
đen láy.


- viết chữ khó trên bảng con: mắt trịn,
đen láy, mãi, đưa võng, …


- viết bài vào vở
- Soát lại bài
- Đổi vở chữa lỗi


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Làm bài trên bảng con, 1HS lên bảng.
a/ bay; b/ chảy; c/ sai.


- Đọc yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019
<b>Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN (TIẾT 1)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Đọc và hiểu bài Đi chợ. Hiểu được sự ngốc nghếch của cậu bé trong truyện
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm, tính cách của người, vật.


<b>II. Các hoạt động dạy học : </b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>


- Gọi HS đọc tin nhắn phần vận dụng.
- Nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>
1. Khởi động:


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 và trả lời
- Nhận xét


2. Ơn luyện


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đọc truyện Đi chợ


H: Câu bé đi chợ mua gì?


H: Vì sao gần tới chợ, cậu bé lại quay
về?


H: Lần thứ hai, cậu bé quay về hỏi bà


điều gì?


H: Theo em, bà sẽ nói gì với câu bé khi
cậu bé quay về lần thứ hai?


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm đơi
- Nhận xét


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS xem các bài
tập tiếp theo.


- 2 em lên bảng đọc
- Nhận xét


- Đọc


- Thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm trình
bày


- Nhóm khác bổ sung


<b>- Đọc đoạn nối tiếp(2-3 lượt) </b>
- …mua tương và mua mắm


- ….quay về để hỏi bà bát nào đựng
tương, bát nào đựng mắm.



- …đồng nào mua mắm, đồng nào mua
tương.


- Trả lời theo suy nghĩ của HS( nhiều em
trả lời)


- Đọc


- Tham gia trò chơi tiếp sức theo hai đội
+ cao, gầy, trịn xoe, vng, thấp, ngắn,
dong dỏng


+ trắng muốt, hồng nhạt, đỏ, tím than,
vàng tươi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


- Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tìm số bị trừ, số trừ.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: Vẽ đường thẳng đi qua 2 </b>


điểm C, D và chấm điểm E sao cho C,
D, E thẳng hàng.



<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Luyện tập</b>
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


- YC làm bài dưới hình thức trị chơi đố
bạn


<b>Bài 2: (HSNK cột 3,4) Tính</b>


- lên bảng, lớp làm vào vở. Vài HS nêu
cách đặt và thực hiện: 56 – 18; 40 – 11.
<b>Bài 3: Tìm x</b>


- Nêu cách tìm số trừ, số bị trừ


- 3HS lên bảng, lớp làm bài trên bảng
con.


<b>Bài 4: (HSNK)</b>


a: YC nêu cách vẽ và tự vẽ.
b: Gọi 1HS nêu cách vẽ.
- YC tự làm bài.


H: Vẽ được mấy đường thẳng đi qua O?


<i><b>Kết luận</b></i>: Qua một điểm có thể vẽ được
rất nhiều đường thẳng.



<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Dặn về nhà làm phần bài tập còn lại.


- 1HS thực hiện yêu cầu.


- Nêu yêu cầu bài tập.


- đố bạn, 1 em lên ghi kết quả
- Nêu yêu cầu bài tập


- 1 số HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
- Đọc yêu cầu bài tập.


- nêu các tìm SBT- ST


- Làm bài trên bảng con, 3HS lên bảng.
- Đặt sao cho điểm M, N nằm trên mép
thước, kẻ đường thẳng đi qua M, N.
- Đặt sao cho mép thước đi qua O, kẻ
đường thẳng đi qua mép thước ta được
đường thẳng đi qua O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
<b>Tập viết: CHỮ HOA N</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng
dụng: Nghĩ (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần).



<b>II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ N. Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: cả lớp viết vào bảng con </b>
chữ M.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:</b>


a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
<b>N</b>


- Cách viết: + Nét 1: đặt bút trên đường
kẻ 2, viết nét móc ngược từ dưới lên,
lượn sang phải, dừng bút ở đường kẻ 6.
+ Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi
chiều bút viết một nét thẳng xiên xuống
đường kẻ 1.


+ Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi
chiều bút, viết một nét móc xi phải
lên đường kẻ 6, rồi uốn cong xuống
đường kẻ 5.


b. Hướng dẫn HS viết bảng con.
<b>2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng</b>


a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng


- đọc: <i><b>Nghĩ trước nghĩ sau.</b></i>


- Nghĩa cụm từ ứng dụng: suy nghĩ chín
chắn trước khi làm.


b. Hướng dẫn HS nhận xét về độ cao,
khoảng cách.


c. Hướng dẫn HS viết bảng con.
<b>3. Hướng dẫn HS viết vào VTV</b>


- HD viết 1 dòng N cỡ vừa, 1 dòng N cỡ
nhỏ, 1 dòng Nghĩ cỡ vừa, 1 dòng Nghĩ
cỡ nhỏ.


<b>4. Chấm, chữa bài: Chấm 1 số bài, </b>
nhận xét


<b>C. Củng cố, dặn dò;</b>


- Nhắc nhở về nhà hoàn thành bài TV.


- 2HS lên bảng, lớp viết trên bảng con.


- Cao 5 li, gồm 3 nét: móc ngược trái,
thẳng xiên, móc xi phải.


- viết bảng con N.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
<b>Ngồi giờ lên lớp: KỂ CHUYỆN MĨN ĂN NGÀY TẾT QUÊ EM</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết một số món ăn truyền thống trong ngày tết cổ truyền dân tộc, giới
thiệu món ăn ngày tết địa phương mình.


- HS tự hào về các món ăn truyền thống trong ngày tết của quê hương, dân
tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về món ăn ngày tết</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: kiểm tra việc làm bưu thiếp</b>
chúc tết


- Nhận xét, bổ sung thêm
<b>B. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Văn nghệ mừng xuân</b>


<b>* Hoạt động 2:Giới thiệu các món ăn ngày</b>
tết


- Cho học sinh quan sát tranh ảnh về các
món ăn ngày tết:



+ Bánh chưng
+ Dưa món


+ Bánh tráng thịt heo
+ Các loại mứt ...


<b>* Liên hệ GD: Các em phải luôn tự hào về </b>
các món ăn truyền thống trong ngày tết của
quê hương, dân tộc.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Kể thêm các món ăn trong ngày tết
- Nhận xét tiết học


- bày bưu thiếp cho GV kiểm tra


- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã
chẩn bị


- Nhớ và kể lại các món ăn đã được
thưởng thức trong ngày tết


HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
<b>An tồn giao thơng: TÌM HIỂU BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG.</b>


<b> BIỂN BÁO CẤM</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ơn lại hình dáng, màu sắc, đặc điểm của nhóm biển báo cấm.
- Ơn hiệu lệnh của cảnh sát giao thơng.


- Có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông, thực hiện đúng yêu cầu của
biển báo.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Một số loại biển báo đã học.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A.Kiểm tra: Khi gặp các biển báo giao </b>
thông trên đường em phải làm thế nào?
<b>B. Bài mới:</b>


1. Ôn các loại biển báo hiệu:


- Hãy nêu các loại biển báo đã học.
- Nêu đặc điểm của từng loại biển báo.


- Nêu tác dụng của từng loại biển báo


- Khi đi trên đường phố gặp các biển
báo cấm, người đi đường phải thực hiện
thế nào ?


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.



- Dặn HS phải chấp hành đúng hiệu
lệnh các biển báo khi gặp các biển báo
trên đường đi


- 3 HS lần lượt trả lời.


- 3 biển báo cấm : 102, 102, 112.


- Hình trịn, viền màu đỏ, nền trắng, hình
vẽ đen.


Nội dung biển đưa ra các điều cấm đối
với người và các phương tiện giao thơng
nhằm đảm bảo an tồn an thông.


+Biển (112): Cấm người đi bộ, người đi
bộ không được đi ở những đoạn đường
có đặc biển báo này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
<b>Tập làm văn: CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em.


<b>* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Thể hiện sự cảm thông; Xác </b>
định giá trị; Tự nhận thức về bản thân.



<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập và một số tình huống để HS nói lời </b>
chia vui.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Hướng dẫn làm bài</b>
<b>Bài 1:</b>


- Tranh vẽ gì?


- Chị Liên có niềm vui gì?


- Nam chúc mừng chị Liên như thế
nào?


- Yêu cầu một số HS nhắc lại lời của
Nam.


<b>Bài 2:</b>


- Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên
để chúc mừng chị?


<b>Bài 3: Gợi ý: Em chọn người, giới </b>


thiệu tên của người ấy, những đặc
điểm về hình dáng, tính tình của
người ấy, tình cảm của em với người
ấy…


<b>C. Củng cố, dặn dò: HS nói lời chia </b>
vui trong một số tình huống:


- Vài HS đọc tin nhắn của mình theo yêu
cầu


- Bạn trai đang ôm hoa tặng chị.


- Đạt giải nhất trong kì thi học sinh giỏi
của tỉnh.


- Tặng hoa và nói: “Em chúc mừng chị.
Chúc chị sang năm đạt giải nhất.”


- nói lại lời của Nam.
- nêu u cầu


- nói lời của mình.


VD: Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học
giỏi hơn nữa./ Chúc chị sang năm đạt giải
cao hơn./ Chị ơi, chị giỏi quá! Em rất tự
hào về chị. Chúc chị sang năm đạt thành
tích cao hơn.



- làm bài vào VBT.
- VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019</b>
<b>Kể chuyện: HAI ANH EM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1); nói lại được suy nghĩ
của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2).


- HSNK biết lể lại toàn bộ câu chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn các ý a, b, c, d ( diễn biến của câu chuyện ).</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra: kể “Câu chuyện bó đũa”</b>
và nêu ý nghĩa câu chuyện.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Hướng dẫn kể chuyện</b>


a. Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- Mỗi gợi ý ứng với từng đoạn trong
câu chuyện.


b. Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp


nhau trên đồng


<b>2. Kể toàn bộ câu chuyện: (HSNK)</b>
- Chọn 1 trong 2 hình thức:


+ 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý.
+ kể lại tồn bộ câu chuyện.


<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn về kể lại chuyện người thân
nghe.


- 2HS thực hiện yêu cầu.


- Đọc yêu cầu và gợi ý (diễn biến
truyện).


- các nhóm kể lại từng đoạn theo gợi ý
tóm tắt.


- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện.
- Đọc yêu cầu bài tập.


- phát biểu, lớp nhận xét.


VD: + Người anh: Em mình tốt q./
Hóa ra em làm chuyện này./ Em thật tốt,
luôn lo lắng cho anh.



+ Người em: Hóa ra anh đã làm
chuyện này. Anh thật tốt với em./ Anh
thật yêu thương em./ Mình phải yêu
thương anh hơn./ …


- kể lại toàn bộ câu chuyện theo u cầu.
- Lớp lắng nghe, bình chọn nhóm (cá
nhân) kể hay nhất.


- Anh em phải biết đoàn kết, yêu
thương, đùm bọc lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019
<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong
phạm vi 100.


- Tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải tốn với các số có kèm đơn vị cm.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: </b>


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Luyện tập</b>


<b>Bài 1: tự nhẩm, nêu kết quả rồi nối tiếp </b>
nhau báo kết quả.


<b>Bài 2: (HSNK cột 2)</b>


<b>Bài 3:</b>


- Viết lên bảng: 58 – 24 – 6 =
- Phải tính theo thứ tự nào?


- YC tự làm bài, ghi kết quả trung gian
rồi ghi kết quả cuối cùng.


<b>Bài 5:</b>


- Bài toán cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


<b>Bài 4:(HSNK)</b>


- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- về nhà thực hiện phần bài tập còn lại.


- 2HS lên bảng làm bài.



- Nêu yêu cầu bài tập.


- Tự làm bài rồi nối tiếp nhau báo kết
quả.


- làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm bài
rồi nhắc lại cách đặt và thực hiện phép
tính


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Thực hiện từ trái qua phải.
VD: 58 – 24 – 6 = 34 – 6 = 28
- lên bảng, lớp làm vào vở.
- đọc đề


- Băng giấy màu đỏ dài 65cm, băng giấy
màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ
17cm.


- Hỏi băng giấy màu xanh dài bao nhiêu
xăng-ti-met?


- làm bài vào vở, 1HS lên bảng.


- Số hạng: Lấy tổng trừ đi số hạng kia;
Số bị trừ: Lấy hiệu cộng số trừ; Số trừ:
Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019
<b>Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?


- Viết đúng các từ có vần ai/ay từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x (hoặc tiếng có
vần ât/ âc)


- Nói được lời chia vui ( chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra:</b>


- Gọi HS đọc lại bài Đi chợ.
<b>B. Bài mới:</b>


1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét


Chấm một số vở nhận xét.
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm BT
- Nhận xét



Bài 6: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét


Bài 7: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD thảo luận nhóm 2.
- Nhận xét.


<b>C . Củng cố, dăn dò: </b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- 2 em đọc nối tiếp


- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở
- 3 em lên bảng làm
Cây cau này rất cao.


Chú mèo có bộ lơng trắng muốt.
Tính tình chị Lan rất dịu dàng.
- Đọc


- Làm vào vở, làm bảng phụ


Hái hoa, may quần áo, lái xe, dạy học
- Đọc


a) cây sấu, xấu xí, xẻ gỗ, chim sẻ.
b) nhấc chân lên, đạt giải nhất, chiếc


bật lửa, ruộng bậc thang.


- Đọc


Thảo luận nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019
<b>HĐTT: SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tự nhận xét rút ra ưu, khuyết điểm trong tuần qua
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 16


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:</b>
* Ưu điểm:


+ Đi học đều chuyên cần, có học bài và làm bài đầy đủ.
+ Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.


+ Truy bài đầu giờ nghiêm túc.


* Tồn tại: Chưa nghiêm túc trong giờ học: ( Khánh, Kh,Thồng,Đạt.)


<i><b>2. Kế hoạch tuần đến</b></i><b>:</b>


- Duy trì mọi nề nếp học tập và các hoạt động khác
- Tập trung ôn tập tốt để chuẩn bị thi CKI



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×