Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài dạy Đại số 10 NC tiết 76: Góc và cung lượng giác (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 75: GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: + Nắm vững khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng. + Nắm vững hệ thức Sa-lơ. 2. Về kĩ năng: + Sử dụng thành thạo hệ thức Sa-lơ. 3. Về tư duy: so sánh, phân tích. 4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác. II. Phương pháp giảng dạy: Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: + GV: Giáo án + đồ dùng dạy học. + HS: Vở ghi + đồ dùng học tập. IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy: A. Các hoạt động: + Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ. + Hoạt động 2: Khái niệm cung lượng giác và số đo của cung lượng giác. + Hoạt động 3: Hệ thức Sa-lơ. + Hoạt động 4: Học sinh hoạt động theo nhóm. + Hoạt động 5: Củng cố. B. Tiến trình bài day: + Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +H: Nêu khái niệm góc lượng giác và +HS: Trả lời. số đo của góc lượng giác? +GV: Cho HS làm bài tập 5/SGK. +HS: Làm bài. +GV: Gọi HS nhận xét bài làm của +HS: Nhận xét. bạn mình. +GV: Đánh giá và cho điểm. + Hoạt động 2: Khái niệm cung lượng giác và số đo của cung lượng giác. Hoạt động của giáo viên +GV: Định nghĩa đường tròn định hướng. +GV: Định nghĩa cung lượng giác, số đo của cung lượng giác. +H: Trên đường tròn lượng giác, mỗi cung lượng giác được xác định khi biết các yếu tố nào? +H: Nếu một cung lượng giác có số đo bằng  thì mọi cung lượng giác cùng điểm đầu và điểm cuối với cung này có số đo bằng bao nhiêu? +H: Nếu  là số đo của cung lượng giác UV vạch nên bởi điểm M chạy trên đường tròn theo chiều dương từ U đến V lần đầu tiên thì  nhận giá trị trong khoảng nào? + Hoạt động 3: Hệ thức Sa-lơ.. Hoạt động của học sinh +HS: Theo dõi. +HS: Theo dõi. +HS: Khi biết điểm đầu U, điểm cuối V và số đo của nó. +HS: Có số đo bằng  + k2 (k  Z). +HS: 0    2 , chình là số đo của A . cung tròn hình học UV. Lop10.com. Nội dung ghi bảng. Nội dung ghi bảng b) Khái niệm cung lượng giác và số đo của chúng v . V O. u U. sñ UV = + k2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên +GV: Nêu hệ thức Sa-lơ về số đo của góc lượng giác.. Hoạt động của học sinh +HS: Theo dõi.. +H: Cho ba tia Ox, Ou, Ow tuỳ ý, hãy tính số đo của góc (Ou, Ov)?. +HS: sđ(Ou, Ov)= sđ(Ox, Ov)-sđ(Ox, Ov) + k2 (k  Z). +H: Nếu một góc lượng giác (Ox, Ou) +HS: sđ(Ou, Ov)= 11 có số đo và một góc lượng giác 4 = 3 (Ox, Ov) có số đo thì mọi góc 4 = lượng giác (Ou, Ov) có số đo bằng bao nhiêu? +GV: Nêu hệ thức Sa-lơ đối với cung +HS: Theo dõi. lượng giác.. Nội dung ghi bảng 3. Hệ thức Sa-lơ: sđ(Ou, Ov)+sđ(Ov, Ow) =sđ(Ou, Ow) + k2 (k  Z). 3 11 – + k2 4 4 7 + k2 2 3 +k’2 (k  Z) 2. + Hoạt động 4: Học sinh hoạt động theo nhóm. Hoạt động của giáo viên +GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm. +GV: Gọi các nhóm nêu kết quả của nhóm mình. +GV: Gọi các nhóm khác nhận xét. +GV: Tổng kết và đánh giá.. Hoạt động của học sinh +HS: Hoạt động theo nhóm.. Nội dung ghi bảng. +HS: Nêu kết quả. +HS: Nhận xét.. Phiếu học tập: Câu 1: Cho ngũ giác đều A0A1A2A3A4 nội tiếp đường tròn tâm O (các đỉnh được sắp xếp theo chiều ngược chiều quay của kinm đồng hồ). Tính số đo (độ và radian) của các cung lượng giác A0Ai, AiAj (i, j=0, 1, 2, 3, 4, i khác j). Câu 2: Trên một đường tròn định hướng cho ba điểm A, M, N sao cho số đo của cung lượng giác AM bằng. . 3. , số. 3 . Gọi P là điểm thuộc đường tròn đó để tam giác MNP làm tam giác cân. Hãy 4 tìm số đo của cung lượng giác AP ?. đo của cung lượng giác AN bằng. + Hoạt động 5: Củng cố toàn bài. * Câu hỏi 1: Nêu khái niệm cung lượng giác và số đo của cung lượng giác? * Câu hỏi 2: Nêu hệ thức Sa-lơ về số đo của góc lượng giác, về số đo của cung lượng giác? *Bài tập về nhà: Luyên tập/ SGK. -----HẾT-----. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×