Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Bài giảng gan Lop 5-tuan 19+20-3 cot-Haiqv- RKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.72 KB, 54 trang )

Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
Tuần 19
Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
Tập đọc - Tiết 37
Ngời công dân số một
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệtđợc lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu đợc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đừng cứu nớc của Nguyễn Tất Thành. Trả lời
đợc các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do)
- HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện đựoc tính cách nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu t6hế kỉ
XX hoặc ảnh chụp bến Nhà Rồng, nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc.
- Bảng phụ viết sẵn kịch bản hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
5
Phút
35
Phút
A. Mở đầu:
GV giới thiệu chủ điểm Ngời công dân, tranh
minh họa chủ điểm: HS tham gia bỏ phiếu bầu
ban chỉ huy chi Đội hoặc liên Đội, thực hiện
nghĩa vụ của những ngời công dân tơng lai.
B. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu chủ điểm và giới thiệu mục đích
yêu cầu tiết học.
* Luyện đọc
- Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn
ra trích đoạn kịch.


- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng phần trong đoạn
trích vở kịch lần 1 kết hợp luyện đọc một số từ
khó.
+ Phần 1: Từ đầu vậy anh vào Sài Gòn này làm
gì?
+ Phần 2: Tiếp không định xin việc làm ở Sài
Gòn này nữa.
+ Phần 3: Còn lại.
- GV kết hợp hớng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa các
từ ngữ đợc chú giải trong bài, phát hiện thêm
những từ các em cha hiểu, GV giải nghĩa những
từ đó.
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
Chủ điểm: Ngời công dân số
một.
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và
tìm hiểu bài.
- Sao, Sa- xơ- lu Lô ba, Phắc-
tuya làm,.....
- Anh Thành, Phắc tuya, Trờng
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
1
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
2
phút
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại toàn bộ đoạn kịch.
* Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1: (Từ đầu vậy anh vào Sài Gòn này
làm gì?).
- HS đọc thầm đoạn 1:
- Câu hỏi 1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lại và ghi bảng.
- HS nêu nội dung đoạn 1.
* Đoạn 2: (Tiếp không định xin việc làm ở Sài
Gòn này nữa).
- HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời
- Câu hỏi 2: Những câu nói nào của anh Thành
cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc?
- HS trả lời GV nhận xét và ghi bảng.
- HS nêu nội dung đoạn 2.
* Đoạn 3: (Còn lại).
- HS đọc thành tiếng đoạn 3
- Câu hỏi: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê
nhiều lúc không ăn khớp với nhau hay tìm những
chi tiết nói lên điều đó và giải thích tại sao?
- HS trả lời
- GV nhận xét và ghi bảng.
- HS nêu nội dung đoạn 2.
c. Đọc diễn cảm:
- GV mời 3 HS đọc đoạn kịck theo cách phân vai.
GV hớng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân
vật theo gợi ý ở mục 2a.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm từ đầu anh có
khi nào nghĩ đến đồng bào không?
+ GV đọc mẫu đoạn kịch.
+ HS luyện đọc phân vai.

+ HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi HS về ý nghĩa của trích đoạn kịch.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục
luyện đọc đoạn kịch; chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh
trên; đọc trớc hai màn của vở kịch Ngời công dân
số một.
Sa- xơ- lu Lô- ba, Đốc học, Nghị
định, Giám quốc, ......
- Tìm việc làm ở Sài gòn.
* Anh Lê giúp anh Thành tìm
việc làm ở Sài Gòn.
- Chúng ta là đồng bào, cùng
máu đỏ.....nhau, nhng................
đồng bào không......
* Lòng yêu nớc của anh Thành.
- Anh Lê gặp anh Thành để báo
tin...nhng anh Thành lại không
nói đến chuyện đó.
* Tâm trạng của anh Thành và
anh Lê.
- Đoạn từ đầu anh có khi nào
nghĩ đến đồng bào không?
- Ngời công dân số một
Toán - Tiết 91
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
2
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu:

- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan
- Bài 1a; Bài 2a.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có dạng nh hình vẽ trong SGK.
- HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thớc kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
5
Phút
35
phút
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hình
thang.
- HS trả lời và nhận xét câu trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc công thức tinh diện
tích hình thang.
* Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang
ABCD đã cho.
- GV dắt dẫn để HS xác định trung điểm M của
cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó
ghép lại nh hớng dẫn trong SGK để đợc hình tam
giác ADK.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và
diện tích hình tam giác ADK vừa tạo.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích tam giác
ADK ( nh trong SGK ).

- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của
hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình
thang.
- GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình
thang lên bảng.
- GV gọi một vài HS nhắc lại công thức tính diện
tích hình thang lên bảng.
- Gọi vài HS nhắc lại công thức tính diện tích
hình thang.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết áp dụng công thức tính diẹn
tích hình thang để giải các bài tập liên quan.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (Trang 93):
- Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện
- Hình thang có 4 cạnh, có hai
cạnh đáy song song với nhau
và hai cạnh bên.
1. Hình thành công thức tính
diện tích hình thang:
S =
2
)( xhba
+
2. Thực hành:
(12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm
2
)
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
3

Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
2
phút
tích hình thang.
- HS tính diện tích của từng hình thang rồi nêu
kết quả tìm đợc.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài.
Bài 2 (Trang 94):
-HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang
vuông.
- GV yêu cầu HS tự làm phần a vào vở nhàp bảng
lới nhận xét đọc kết quả. Sau đó đổi bài cho nhau
và chấm chéo.
- Cuối cùng GV nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang
vuông để thấy đợc cách tính diẹn tích hình thang
vuông trớc khi làm phần b).
Bài 3 (Trang 94) :
- Yêu cầu HS biết vận dụng công thức tính tính
diện tích hình thang để giải toán.
- HS đọc đề bài toán, nêu hớng giải.
+ Bài toán đã cho biết gì ? Ta phải tìm gì ?
+ GV kết luận: Trớc hết ta phải tìm chiều cao của
hình thang.
- HS tự làm bài vào vở bảng lớp nhân xét và nêu
lời giải, các HS khác nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS và chữa bài và chốt
lại lời giải đúng.
Củng cố, dặn dò:

- 1 em nêu lại qui tắc, công thức tính diện tích
hình thang .
- Dặn HS làm thêm bài tập trong vở BT toán 5 ở
nhà, xem trớc bài: Luyện tập.
(9,4 +6,6)x10,5:2=84 (m
2
)
a. (4 + 9) x 5 : 2
= 32,5 (cm
2
).
b. (3 + 7) x 4 : 2
= 20 (cm
2
).
Chiều cao hình thang là:
(110 + 90,2) : 2
= 100,1 (m).
Diện tích hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2
= 10020,01 (m
2
).
Đáp số 10 020,01m
2
.
- Luyện tập.
Chính tả - Tiết 19
Nghe- viết: Nhà yêu nớc nguyễn trung trực
I. Mục tiêu:

- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đợc BT2; BT3a/b hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
5
A. Kiểm tra bài cũ:
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
4
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
Phút
35
Phút
2
phút
- Học sinh viết các từ ngữ theo yêu cầu BT3a hoặc
3b, tiết 18.
- HS chữa trên bảng lớp HS nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu
của tiết học.
2. Hớng dẫn học sinh nghe- viết:
- GV đọc thong thả bài chính tả rõ ràng phát âm
chính xác tiếng có âm, vần, thanh HS rễ sai.
- Học sinh đọc đoạn viết.
- Nội dung đoạn văn?
- Học sinh đọc thầm đoạn văn.
- Tìm một số từ dễ viết sai, các câu đối thoại, câu

cảm, câu hỏi.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả.
- Đọc soát lỗi.
- Chấm một số bài, nhận xét chung.
3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2:- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm HS trao đổi theo cặp.
- Học sinh làm bài theo nhóm tổ vào bảng phụ.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên chốt lại ý đúng.
Bài 3:Chọn 3a hoặc 3b.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm HS trao đổi theo cặp.
- Học sinh làm bài theo nhóm tổ vào bảng phụ.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên chốt lại ý đúng.
4. Củng cố, Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Nghe- viết:
cánh cam lạc mẹ.
- Bài ôn tập cuối học kỳ I (Tiết
3).
- Nguyễn Trung Trực là ngời
yêu nớc nổi tiếng ở Việt Nam.
Trớc lúc hy sinh ông có vâu
nói khẳng khái đợc lu truyền
Bao giờ ngời tây.....đánh tây.
- Chấm từ 7- 10 bài.
- Dòng 1- Điền gi; dòng 2: ô;
dòng 3- d; dòng 4- r; dòng 5-

gi; dòng 6- o.
a. Các chữ cần điền là: ra, giải,
già, dành.
b. các vần điền lần lợt là: ông,
ong, ong, ông.
Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
Luyện từ và câu - Tiết 37
Câu ghép
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm đợc khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế ghép lại; mỗi vế câu ghép thờng có
cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu
khác (ND Ghi nhớ).
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
5
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
- Nhận biết đợc câu ghép, xác định đợc các vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm
đợc một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
- HS khá, giỏi thực hiện đợc yêu cầu của BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lý do).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục 1 để hớng dẫn HS nhận xét.
- Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm BT 1 phần luyện tập.
- Bảng phụ hoặc 4-5 tờ giấy khổ to chép nội dung BT 3 (phần luyện tập).
III. Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
5
Phút
35
Phút
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc toàn bộ nội dung BT.

Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi,
lần lợt thực hiện yêu cầu dới sự hớng dẫn trực
tiếp của GV.
+ Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn
văn ; xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
+ Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn
, câu ghép.
+ Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm C- V trong các
câu ghép trên thành một câu đơn đợc không? Vì
sao?
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Hai, ba HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK.
Cả lớp theo dõi SGK.
- Một, hai HS xung phong nhắc lại nội dung Ghi
nhớ .
Bài tập 1:
- Một HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT 1.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Bài tập nêu 2 yêu cầu: Tìm câu ghép trong
đoạn văn. Sau đó xác định các vế câu trong từng
câu ghép.
+ Cần đọc kĩ từng câu, câu nào có nhiều cụm C-
V bình đẳng với nhau thì đó là câu ghép. Mỗi vế
câu ghép sẽ có cụm C-V.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tự làm bài. GV
phát bút dạ và phiếu đã kẻ bảng cho 3- 4 HS..
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả
bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập 2, phát biểu ý kiến.
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- Những đặc điểm cơ bản của câu
ghép. Nội dung ghi nhớ thể hiện rõ
đặc điểm cơ bản ấy.
3. Phần ghi nhớ:
Ghi nhớ SGK.
4. Phần luyện tập:
Câu 1: Vế 1: C- trời; V- Xanh
thẳm. Vế 2: C- biển; V- cũng xanh
thẳm, nh dâng cao lên, chắc nịch.
Câu2: Vế 1: C- Trời; V- Rải mây
trắng nhạt. Vế 2: C- biển; V- mơ
màng hơi sơng.
Câu 3: Vế 1: C- Trời; V- âm u mây
ma. Vế 2: C- biển; V- Xám xịt,
nặng nề
Câu 4: Vế 1: C- Trời; V-ầm ầm,
dông gió. Vế 2: C- Biển; V- đục
ngầu, giận dữ.
Câu 5: Vế 1: C- Biển; V- Nhiều
khi rất đẹp. Vế 2: C- Ai; V- cũng
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
6
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
2
Phút
- HS tự làm bài vào vở bài tập bảng lớp nhận xét

đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của BT 3 .
- HS tự làm bài. GV phát phiếu khổ to cho 4-5
HS.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung
những phơng án trả lời khác.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau.
thấy thế.
- Không thể tách các vế thành câu
đơn đợc vì mỗi vế câu thể hiện một
ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của
mỗi vế câu khác.
VD: + Mùa xuân đã về, cây cối
đâm chồi nảy lộc.
+ Mặt trời mọc, sơng tan dần.
+ Vì trời ma to nên đờng gập nớc.
- Cách nối các vế câu ghép
Toán - Tiết 92
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang
- Bài 1; bài 3a
II. Đồ dùng dạy- học: GV chuẩn bị một số bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài

5
Phút
35
phút
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc, công thức tính
diện tích hình thang.
- HS lên bảng nêu, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nhớ đợc chắc chắn về công thức
tính diện tích hình thang.
* Cách tiến hành:
- HS nhắc lại cách tính và công thức tính diện tích
hình thang.
- HS nhắc lại cách tính và công thức tính dfiện tích
hình thang vuông.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức để giải
các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (Trang 94):
- HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích
hình thang và củng cố kĩ năng tính toán trên các số
S =
2
)( xhba
+
1. Nhắc lại kiến thức cơ bản:

S =
2
)( xhba
+
2. Thực hành:
a. (14+6)x7: 2 = 70 (cm
2
).
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
7
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
2
phút
tự nhiên, phân số và số tự nhiên, phân số và số thập
phân.
- GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó HS đổi vở
kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Gọi vài HS đọc kết
quả từng trờng hợp, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 (trang 94):
- Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để
giải toán.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính theo
các bớc:
+ Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng
hình thang.
+ Tính diện tích của thửa ruộng.
+ từ đó tính kg thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng
đó.
- GV yêu cầu HS tự giải toán, gọi 1 số HS lên trình

bày bài giải, các HS khác nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu bài giải mẫu.
Bài 3 (Trang 94):
- HS đọc yêu cầu dề bài.
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng
công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ớc l-
ợng để giải bài toán về diện tích.
- GV yêu cầu mỗi HS quan sát và tự giải bài toán
vào vở và bảng lớp, đổi vở để kiểm tra bài làm của
bạn.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Dặn xem lại bài và làm bài tập trong vở bài tập
trang 6, xem lại bài sau: Luyện tập chung.
b. (
16
21
48
`63
2:
4
9
)
2
1
3
2
==+
x

(m
2
).
c. (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 4,6 (m
2
).
Đáy bé hình thang là:
120 x
3
2
= 80 (m).
Chiều cao hình thang là:
80 5 = 75 (m).
Diện tích thửa ruộng hình thang
là:
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m
2
).
Số thóc thu hoạch đợc là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg).
Đáp số: 4837,5 kg.
a. Điền đúng (Đ).
b. Điền sai (S).
- Luyện tập chung.
Kể chuyện - Tiết 19
Chiếc đồng hồ
I. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK;
- kểđúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.

- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe thầy cô kể chuyện, ghi nhớ chuyện.
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
8
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
- Nghe bạn kẻ chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa trong SGK.
II. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
5
Phút
35
Phút
2
phút
A. Kiểm tra bài cũ
- HS kể chuyện tiết trớc.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- HS quan sát tranh minh họa đọc thầm các yêu cầu
của bài KC trong SGK
2. GV kể truyện ( 2 hoặc 3 lần )
- GV kể nội dung ứng với tranh minh họa trong SGK
- Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của nhân vật .
3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu

chuyện.
a. Kể từng đoạn của câu chuyện .
- GV lu ý HS kể bằng lời kể của mình, không quá phụ
thuộc vào lời kể của cô.
- HS kể chuyện theo cặp sau đó kể truyện trớc lớp.
- HS kể theo cặp, sau đó kể trớc lớp.
b. Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
- GV mời 1-2 HS kể toàn bộ câu truyện .
- Nêu câu hỏi :
+ Câu truyện nói với chúng ta điều gì ?
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiét học, khên ngợi những nhóm, cá
nhân kể chuyện hay.
- Kể lại câu chuyện ở nhà cho ngời khác cùng nghe,
chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Kể lại chuyện đã nghe, đã
đọc.
* Tranh 1: Đợc tin trung -
ơng rút bớt một số ngời đi
học lớp tiếp quản thủ đô,
các cán bộ dự hội nghị bàn
tán sôi nổi. Ai nấy đều háo
hức muốn đi.
* Trang 2: Giữa lúc đoá
Bác Hồ đến thăm hội nghị.
Các đại biểu ùa ra đón
Bác.
* Tranh 3: Khi nói đến
nhiệm vụ của toàn Đảng,

toàn dân lúc này....
* Tranh 4: Câu chuyện về
chiếc đồng hồ của Bác
khiến ai nấy đều thấm thía.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Khoa học - Tiết 37
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
9
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
Dung dịch
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu đợc một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một dung dịch bằng cách chng cất.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 76, 77 SGK.
- Một ít đờng ( hoặc muối ), nớc sôi để nguội, một cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III. Hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
20
Phút
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tạo ra một dung dịch.
- Kể đợc tên một số dung dịch.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV cho HS làm việc theo nhóm nh hớng dẫn trong
SGK. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các
nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một dung dịch đờng (hoặc muối), tỉ lệ nớc

và đờng do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng
sau:
Tên và đặc điểm của
từng chất
tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc
điểm
của dung dịch
b) Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dungn dịch cần những diều kiện gì?
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đ-
ờng và mời các nhóm mến thử nớc đờng hoặc nớc
muối của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt hoặc mặn của
dung dịch do mỗi nhóm tạo ra.
- Tiếp theo, GV cho HS nói dung dịch là gì và kể tên
một số dung dịch khác.
Ví dụ: dung dịch nớc xà phòng, dung dịch giấm và
đờng hoặc giấm và muối.
1. Thực hành "tạo ra một
dung dịch":
- Muốn tạo ra một dung dịch ít
nhất phải có hai chất trở lên,
trong đó phải có một chất ở thể
lỏng và chất kia phải hòa tan
vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất

rắn bị hòa tan và phân bố đều
hoặc hỗn hợp chất lỏng với
chất lỏng hòa tan vào nhau đ-
ợc gọi là dung dịch.
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
10
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
18
Phút
2
Phút
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS nêu đợc cách tách các chất trong
dung dịch.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc nhóm.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình lần lợt làm công
việc sau:
- Đọc mục hớng dẫn thực hành Tr. 77 SGK và thảo
luận, đa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi
trong SGK.
- Tiếp theo cùng làm thí nghiệm : úp đĩa lên một cốc
nớc muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
- Các thành viên trong nhóm cùng nếm thử những
giọt nớc đọng trên đĩa, rồi rút ra nhận xét. So sánh với
kết quả dự đoán ban đầu.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và
thảo luận kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ

sung.
- Tiếp theo, GV hỏi học sinh:
Qua thí nghiệm trên, theo các em , ta có thể làm thế
nào để tách các chất trong dung dịch ?
- Nếu HS không trả lời đợc câu hỏi trên, GV có thể
giảng hoặc cho HS đọc mục bạn cần biết tr. 77 SGK.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
- Kết thúc tiết học, GV cho HS chơi trò chơi " Đố
bạn " theo yêu cầu tr. 77 SGK.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Sự biến đổi
hoá học.
2. Thực hành:
- Ta có thể tách các chất trong
dung dịch bằng cách chng cất.
- Trong thực tế, ngời ta sử
dụng phơng pháp chng cất để
tạo ra nớc cất dùng cho ngành
y tế và một số ngành khác cần
nớc thật tinh khiết.
- Sự biến đổi hoá học.
Thứ t ngày 05 tháng 01 năm 2011
Tập đọc - Tiết 38
Ngời công dân số một( T2)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt đợc lời nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đờng cứu nớc,
cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ngời
thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3( Không yêu

cầu giải thích rõ lý do).
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
11
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
HS khá giỏi biết đọc phân vai
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng đẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
5
Phút
35
Phút
A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc một đoạn trong bài ng-
ời công dân số 1 và tả lời câu họi về nội dung bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu
tiết học.
2. Hớng đẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí,
thời gian, Chú ý:
+ Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và
lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật.
+ Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và
tâm trạng khác nhau của từng ngời.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc các từ.

- Ba, bốn tốp (mỗi tốp 3em) tiếp nối nhau đọc lần 1
từng đoạn của màn kịch. Chú ý đọc đúng các từ địa
phơng (hổng, thấy, tui, lẹ, ).
Đoạn 1: Từ đầu đến vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Đoạn 2: Tiếp không định xin việc làm ở Sài Gòn
này nữa.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS và kết hợp
giúp HS hiểu các từ đợc chú giải trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai, em đọc lại đoạn kịch.
b. Tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi, thảo luận, tìm
hiểu nội dung kịch theo câu hỏi SGK, cả lớp đọc
thầm, phát biểu.
Câu 1: Anh Lê và anh Thành đều là những thanh
niên yêu nớc, nhng họ có gì khác nhau?
Câu 2: Quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc của anh
Thành thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào?
- Bài ngời công dân số một.
- Phắc-tuya, Sa-xơ-lu, Phú Lãng
Sa.....
- Súng thần công, hùng tâm
tráng khí, tàu La- tút- sơ Tơ- rê-
vin, biển đỏ, A- lê- hấp.
- Anh Lê: Tự tin, cam chịu, sống
yếu đuối, nhỏ bé; Anh Thành:
không cam chịu ngợc lại, tự tin,
con đờng đã chọn là đi ra nớc
ngoài học cái mới để cứu dân, c-

Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
12
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
2
phút
Câu 3: Ngời công dân số 1 trong đoạn trích là ai? Vì
sao có thể gọi nh vậy?
- GV chốt lại ý kiến đúng.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai:
3 HS đọc theo 3 vai, 1 làm ngời dẫn truyện sẽ đọc mở
phần đầu- Nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ
đoạn kịch .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Thái s Trần
Thủ Độ.
ú nớc.
- Lời nói: Giành lại non sông,
phải có trí, tôi muốn sang nớc
họ để học cái trí....; Cử chỉ: Xoè
bàn tay ra, lời nói làm nô lệ....
- Là nguyễn Tất Thành, đã tìm
ra con đờng cứu nớc, lãnh đạo
nhân dân giành độc lập....
- Đọc phần đầu vở kịch.
- Thái s Trần Thủ Độ.
Toán - Tiết 93
Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải toán liên quan đến diện tích, tỉ số phần trăm.
- Bài 1; bài 2
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
IV.
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
5
Phút
10
Phút
23
Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 2 trang
94 bài luyện tập.
- HS cha bài trên bảng lớp nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nhớ đợc cách tính diện tích,
hình tam giác và hình thang.
* Cách tiến hành:
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình tam
giác và diện tích hình thang.
- HS nhắc lại các dạng toán phần trăm.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết áp dụng công thức cách
tính để giải các bài tập.
Luyện tập.

1. Nhắc lại kiến thức:
DT hình tam giác:
S = a x h : 2
Hình thang:
S = (a + b) x h : 2
2. Thực hành:
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
13
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
2
Phút
* Cách tiến hành:
Bài 1 (Trang 95):
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 (Trang 95):
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở bài tập và bảng lớp
nhận xét dọc kết quả.
- Khi chữa hỏi HS: cách tính diện tích hình
thang?
- Học sinh yếu nhắc lại.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 (Trang 95):
- HS đọc đề bài, tóm tắt, giải bài toán.
- Phân công HS khá giúp đỡ HS yếu.
- HS tự làm bài vào vở nháp bảng lớp nhận

xét đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và làm bài trong vở
bài tập, xem bài sau: Hình tròn, đờng tròn.
a. 3 x 4 : 2 = 6 (cm
2
)
b. 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m
2
)
c.
30
1
2:
6
1
5
2
=
x
(dm
2
).
DT hình thang ABCD là:
(1,6 + 2,5) x 1,2 : 2
= 2,46 (dm
2

)
DT hình tam giác ABC là:
1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm
2
)
DT hình thang ABCD hơn DT hình
tam giác ABC là:
2,46 0,78 = 1,68 (dm
2
)
DT mảnh đất hình thang là:
(50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m
2
)
Dt trồng cây đu đủ là:
2400 : 100 x 30 =720 (m
2
)
Số cây đu đủ trồng đợc là:
720 x 1,5 = 480 (Cây)
DT trồng cây chuối là:
2400 : 100 x 25 =600 (m
2
)
Số cây chuối trồng đợc là:
600 x 1 = 600 (Cây)
Số cây chuối nhiều hơn số cây đu đủ
là:
600 480 = 120 (Cây)
Đáp số:120 Cây

Hình tròn, đờng tròn.
Tập làm văn- Tiết 34
luyện tập tả ngời ( dựng đoạn mở đoạn)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết đợc hai kiểu kết bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả ngời (BT1).
- Viết đợc hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS khá, giỏi làm đợc BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đọan kết bài).
III. Các hoạt động- dạy học:
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
14
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
2
Phút
36
Phút
2
Phút
- GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
- HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4 về hai
kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp để vào bài.
Bài tập 1:
- Học sinh đọc nối tiếp nội dung. (Mở bài a);
HS hai đọc mở bài b và phần chú giải, cả lớp
theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: Chỉ ra sự khác
nhau của 2 mở bài?
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 2:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.

- GV hớng dẫn tìm hiểu y/c của đề bài theo từng
bớc.
- GV nhắc học sinh cần biết một số mở bìa theo
kiểu trực tiếp và đoạn mở bài theo kiểu gián
tiếp.
- Cho học sinh nêu tên đề bài đã chọn, học sinh
viết mở bài vào giấy nháp vào bảng phụ.
- Học sinh yếu nhắc lại.
- HS nối tiếp đọc đoạn viết cả lớp chấm điểm
bình chọn đoạn viết hay.
- GV cho học sinh làm bài trên bảng, trìng bày
kết quả, GV cùng hoàn thiện đoạn mở bài.
* Củng cố, Dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức hai kiểu mở bài văn tả
ngời.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu một số học sinh viết cha đạt về nhà
viết lại.
Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Luyện tập
tả ngời (Dựng đoạn kết bài).
1. Giới thiệu bài:
2.Hớng dẫn luyện tập:
- Đoạn MB a: Mở bài trực tiếp
sau đó giới thiệu ngời định tả.
- Đoạn MB b: Mở bài theo kiểu
gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh
sau đó mới giới thiệu ngời định
tả.
- Chọn đề bài văn viết đoạn mở
bài chú ý sau đó nói về đối tợng

mà em a thích, em có tình cảm,
hiểu biết về ngời đó.
- Suy nghĩ hình thành ý cho
đoạn mở bài. Cần trả lời các
câu hỏi: Em định tả ai? Có quan
hệ với ngời ấy nh thế nào? em
ngặp gỡ, quen biết hoặc nhìn
thấy ngời ấy trong dịp nào? ở
đâu? em kính trọng, yêu quí, ng-
ỡng mộ ngời ấy nh thế nào?
- Viết hai đoạn mở bài cho đề đã
chọn.
*Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn
kết bài).
Địa lý Tiết 19
Châu á
I. Mục tiêu:
- Biết tên các châu lục và đại dơng trên thế giới
- Nêu đợc vị trí giới hạn của châu á
- Nêu đợc một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu á
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
15
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lợc đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu á
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu á trên
bản đồ (lợc đồ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản tự nhiên châu á
- Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu á.
III. Các hoạt động- dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
5
Phút
35
Phút
A- Kiểm tra bài cũ:
- HS chỉ trên bản đồ VN đờng sắt Bắc- Nam,
quốc lộ 1A.
- GV nhận xét, đánh giá
B- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi.
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc các châu lục, đại
dơng, vị trí của châu á.
* Cách tiến hành:
- Học sinh quan sát hình 1 và tả lời câu hỏi:
+ Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dơng.
+ Vị trí, giới hạn châu á.
- Các nhóm báo cáo kết quả kết hợp chỉ bản đồ.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét bổ xung chốt lại ý đúng.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm theo tổ.
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc diện tích của châu
á.
* Cách tiến hành:
- Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích các
châu và câu hỏi sách giáo khoa để nhận biết
châu á códiện tích lớn nhất thế giới.
- Các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp, giáo viên
giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
- HS nhận xét.

- GV nhận xét bổ xung, chốt lại ý đúng.
B . Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 3: Cá nhân
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc các cảnh thiên
nhiên của châu á.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3 , sử
dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực đợc
ghi tên lợc đồ.
Bản đồ Việt Nam
1. Giới thiệu bài
2. Vị trí địa lí và giới hạn
- Châu á nằm trên bán cầu Bắc,
có ba mặt giáp biển và đại dơng.
- Châu á có diện tích lớn nhất
trong các châu lục.
3. Đặc điểm tự nhiên.
- Châu á có nhiều cảnh thiên
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
16
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
2
Phút
- Học sinh nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ của
hình 2 ,tìm chữ ghi tơng ứng ở các khu vực trên
hình 3.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh yếu nhắc lại.
- Giáo viên chốt lại ý đúng.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.

* Mục tiêu: HS nhận biết châu á có nhiều đồng
bằng, dãy núi và cao nguyên.
* Cách tiến hành:
- Sử dụng hình 3, nhận biết các kí hiệu núi, đồng
bằng.
- Các nhóm thảo luận trong 3.
- Báo cáo kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
4) Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét
tiết học.
- Dặn về nhà xen lại bài, xem bài sau: Châu á
(tiếp theo)
nhiên đẹp.
- Châu á có nhiều dãy núi và
cao nguyên chiếm phần lớn diện
tích.
Châu á (tiếp theo)
Thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 2011
Luyện từ và câu - Tiết 38
Cách nối các vế câu ghép
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không
dùng từ nối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn (BT1,mục III) ; viết đợc đoạn văn theo yêu cầu
của BT2.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng việt 5.
III. Các hoạt động- dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
5
Phút
35
Phút
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nhắc lại kiến thức về câu ghép và làm
miệng bài tập 3.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Học sinh đọc nối tiếp yêu cầu của bài tập 1,2.
Câu ghép.
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- Từ nối: Thì; câu 2 dấu phảy;
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
17
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010

2
phút
Cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- HS đọc lại câu văn, đoạn văn dùng bút chì gạch
chéo để tách hai vế câu ghép; gạch dới những từ
và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- GV đa bảng phụ cho mỗi HS phân tích một câu,
cả lớp và GV nhận xét.
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
- GV nêu câu hỏi: Từ kết quả trên, các em thấy

các vế câu ghép đợc nối với nhau theo mấy cách?
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu bài tập?
- Học sinh tiến hành làm bài vào vở nháp bảng
lớp nhận xét đọc kết quả.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu vào vở
nháp và bảng phụ.
- Trình bày trớc lớp.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
- Giáo viên chốt ý.
*Củng cố, Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà xem lạibài, xem bài sau:
Mở rộng vốn từ: Công dân.
câu 3 dấu hai chấm; câu 4 dấu
chấm phảy.
- Hai cách dùng từ có tác dụng
nối và dùng dấu câu.
3. Ghi nhớ: sách giáo khoa
4. Luyện tập:
- Đoạn a có 1 câu ghép với 4
vế câu- nối với nhau trức tiếp
và ngăn cách bởi dấu phẩy.
- Đoạn b có 1 câu ghép và nối
với nhau trực tiếp và ngăn

cách vơi nhau bởi dấu phẩy.
- Đoạcn c có 1 câu ghép với 3
vế câu nối, giữa hai vế có dấu
phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng
quan hệ từ rồi.
VD: Vóc ngời bạn thanh
mảnh,/ dáng đi nhanh nhẹn,/
mái tóc cắt ngán gọn gàng.....
- Có một câu ghép có 3 vế câu.
- Mở rộng vốn từ: Công dân.
Toán Tiết 94
Hình tròn, đờng tròn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nhận biết đợc hình tròn, đờng tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II. Đồ dùng dạy- học: Compa, thớc kẻ
III. Các hoạt động dạy- học:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
5
Phút
12
Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài 1.
- HS lên bảng làm còn dới lớp làm vào vở nháp.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
a. 3 x 4 : 2 = 6 (cm
2
)
b. 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m

2
)
1. Giới thiệu về hình tròn, đờng
tròn:
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
18
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
21
Phút
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc về hình tròn và đ-
ờng tròn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đa ra một tấm bìa hình tròn, giới thiệu
cho học sinh đây là hình tròn.
- Giáo viên dùng com pa vẽ hình tròn trên bảng
và hớng dẫn học sinh vẽ hình tròn.
- Học sinh dùng com pa vẽ.
- Giáo viên giới thiệu các tạo dựng bán kính hình
tròn.
- HS tìm tòi phát hiện đặc điểm của hình tròn HS
nêu và HS khác nhận xét GV nhận xét và chốt lại
câu trả lời đúng.
- GV giới thiệu về đờng cách tạo dựng một đờng
kính của hình tròn, HS nhắc lại đặc điểm của đ-
ờng kính.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết dùng com pa để vẽ hình tròn
và vẽ phối hợp với hai nửa hình tròn.
* Cách tiến hành:

Bài 1 (Trang 96):
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự làm bài vào vở nháp bảng lớp nhận
xát đọc kết quả.
- Giáo viên giúp học sinh yếu.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 2 (Trang 96):
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự làm bài vào vở nháp bảng lớp nhận
xát đọc kết quả.
- Giáo viên giúp học sinh yếu.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 3 (Trang 97):
- Nêu yêu cầu bài?
- Học sinh thực hành vẽ
- Giáo viên kiểm tra các thao tác của học sinh.
- Học sinh làm bài vào vở nháp bảng lớp nhận xét
đọc kết quả.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh yếu làm bài.
- Lấy điểm A trên hình tròn nối
điểm A với O, đoạn OA là bán
kính của hình tròn.
- Tất cả các bán kính của một
hình tròn đều bằng nhau.
- Trong một hình tròn đờng kính
gấp hai lần bán kính.
2. Thực hành:
a. Mở độ com pa bằng bán kính
= 3 cm.
b. Tính bán kính hình tròn là:

5 : 2 = 2,5 cm.
Mở độ com pa bằng 2,5 cm.
- Tinh bán kính của hình tròn
là: 4 : 2 = 2 cm.
Mở độ com pa = 2cm và lấy AB
làm 2 tâm.
- Chu vi hình tròn.
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
19
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
2
Phút
Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài và làm bài tập trong vở
bài tập trang 9, xem bài sau: Chu vi hình tròn.
Khoa học- Tiết 38
Sự biến đổi hoá học ( T1)
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Nêu đợc một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của
ánh sáng.
* GDKNS
- K nng qun lớ thi gian trong quỏ trỡnh tin hnh thớ nghim
- K nng ng phú trc nhng tỡnh hung khụng mong i xy ra trong khi tin hnh thớ
nghim (ca trũ chi)
II. Đồ dùng dạy- học:
- ống nghiệm, đèn cồn.
- Đờng kính.
III. Các hoạt động dạy- học

TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
20
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
5
Phút
35
Phút
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh.
B. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1:Thí nghiệm.
* Mục tiêu:
- Giúp HS biết làm thí nghiệm.
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành:
Bớc 1:Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình làm thí
nghiệm và thảo luận câu hỏi trong sách giáo
khoa .
- HS mô tả hiện tợng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ đợc tính chất ban
đầu của nó không?
- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình làm thí
nghiệm và thảo luận câu hỏi trong sách giáo
khoa .
- HS mô tả hiện tợng xảy ra.
- Dới tác dụng của nhiệt, đờng còn giữ đợc tính
chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập.

Thí nghiệm Mô tả hiện tợng Giải thích hiện tợng
Bớc 2: Cả lớp làm việc
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên hỏi: Hiện tợng chất này biến đổi
thành chất khác gọi là gì?
* Kết luận :
- HS nhận xét
- GV nhận xét chốt lại bài học.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
* Mục tiêu: HS phân biệt đợc sự biến đổi hoá
học và sự biến đổi lý học
* Cách tiến hành:
Bớc 1:
- Quan sát các hình sách giáo khoa và thảo
luận câu hỏi theo yêu cầu sách giáo khoa
Bớc 2:
- Làm việc cả lớp.
1. Sự biến đổi hoá học:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 1: Chng đờng trên
ngọn lửa (cho đờng vào ống
nghiệm hoặc lon sữa bò, đun trên
ngọn lửa cồn)
C
h
n
g

đ


n
g

t
r
ê
n

n
g

n

l

a
Đ

t

m

t

t


g
i


y
T
h
í

n
g
h
i

m
-

Đ

n
g

t


m
à
u

t
r

n

g

c
h
u
y

n

s
a
n
g

m
à
u

v
à
n
g
,

c
ó

v



đ

n
g
.

N
ế
u

t
i
ế
p

t

c

đ
u
n

n

a

n
ó


s


c
h
á
y

t
h
à
n
h

t
h
a
n
.
-

T
r
o
n
g

q
u
á


t
r
ì
n
g

c
h
n
g

đ

n
g

c
ó

k
h
ó
i

k
h
é
t


b

c

l
ê
n
.
T


g
i

y

b


c
h
á
y

t
h
à
n
h


t
h
a
n
M
ô

t


h
i

n

t

n
g
D

i

t
á
c

d

n

g

c

a

n
h
i

t
,

đ

n
g

đ
ã

k
h
ô
n
g

g
i



đ

c

t
í
n
h

c
h

t

c

a

n
ó

n

a
,

n
ó


đ
ã

b


b
i
ế
n

t
h
à
n
h

m

t

c
h


k
h
á
c
.

T


g
i

y

đ
ã

b


b
i
ế
n

đ

i

t
h
à
n
h

m


t

c
h

t

k
h
á
c
,

k
h
ô
n
g

c
ò
n

g
i


đ


c

t
í
n
h

c
h

t

b
a
n

đ

u
G
i

i

t
h
í
c
h


h
i

n

t

n
g
2. Phân biệt sự biến đổi hoá học
và sự biến đổi lý học.
Kết luận: Sự biến đổi từ chất này
thành chất khác gọi là sự biến đổi
hoá học.
3. Tổ chức trò chơi
Kết luận: Sự biến đổi hoá học có
thể xảy ra dới tác dụng cảu nhiệt.
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
21
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
2
Phút
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS nhận xét
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
Hoạt động 3: Trò chơi.
* Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có
liên quan đến vai trò của nhiệt trong biên đổi
hoá học.
* Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò
chơi đợc giới thiệu ở trang 80 SGK.
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm báo cáo kết quả
- HS nhận xét
- GV nhận xét chốt lại bài học
Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong
SGK
* Mục tiêu: HS nêu ]ợc ví dụ về vai trò của ánh
sáng đối với sự biến đổi hoá học.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thông tin,
quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi ở mục thực
hành trang 80, 81 SGK.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Từng nhóm báo cáo kết quả
- HS nhận xét
- GV nhận xét chốt lại bài học
4) Củng cố- Dặn dò
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.dặn HS về nhà xem trớc bài:
Sử dụng năng lợng.
Kết luận: Sự biến đổi hoá học có
thể xảy ra dới tác dụng của ánh
sáng
Sử dụng năng lợng.
Đạo đức - Tiết 19
Em yêu quê hơng

I. Mục tiêu:
- Biết làm những việc phù hợp vói khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hơng.
- Yêu mến, tự hào về quê hơng mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng quê hơng.
Biết đợc vì sao cần phải yêu quê hơng và tham gia góp phần xây dựng quê hơng.
II. Tài liệu và phơng tiện:
- Giấy, bút màu
- Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 1, tiết 2.
- Dây màu dùng cho hoạt động hoạt động 2 tiết 2.
- Các bài hát, bài thơ, nói về tình quê h ơng.
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
22
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
17
phút
10
Phút
11
Phút
A. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi bài trớc
- HS trả lời
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
- GV giói thiệu bài:
Hoạt động 1:
* Mục tiêu : HS biết đợc một biểu hiện cụ thể của
tình yêu quê hơng.
* Cách tiến hành
- Đọc truyện Cây da làng em, tr. 28, SGK.

- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng cho HS
nhắc lại.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu : HS nêu đợc những việc cần làm thể
hiện tình yêu quê hơng.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận để làm BT 1 theo cặp.
- HS thảo luận.
- Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3:
* Mục tiêu : HS kể đợc những việc các em đã làm
thể hiện tình yêu quê hơng của mình.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý
sau :
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hơng
mình?
+ Bạn đã làm đợc những việc gì để thể hiện tình
yêu quê hơng?
- HS trao đổi.
- Một số HS trình bày trớc lớp; các em khác có
thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan
tâm.
- GV kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện

tình yêu quê hơng bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động tiếp nối:
1. Tìm hiểu truyện Cây đa làng
em.
- Bạn Hà đã góp tiền chữa cho
cây đa khỏi bệnh . Việc làm đó
thể hiện tình yêu quê hơng của
Hà.
2. BT 1, SGK.
- Trong trờng hợp a, b, c, d, e,
thể hiện tình yêu quê hơng.
* Phần ghi nhớ SGK.
3. Liên hệ thực tế.
- Những hoạt động thể hiện
tình yêu quê hơng.
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
23
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
2
Phút
- Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em
mong muốn thực hiện cho quê hơng hoặc su tầm
tranh, ảnh về quê hơng mình.
- Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát,
nói về tình yêu quê hơng.
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Em yêu
quê hơng.
- Em yêu quê hơng.

Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
Tập làm văn- Tiết 34
luyện tập tả ngời
I. Mục tiêu
- Nhận biết đợc hai kiểu kết bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả ngời (BT1).
- Viết đợc hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS khá, giỏi làm đợc BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đọan kết bài).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 2 kiểu kết bài.
III. Các hoạt động- dạy học:
TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
5
Phút
35
Phút
2
Phút
A- Kiểm tra bài cũ: Nêu các kiểu mở bài.
- HS trả lời và nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm.
B- Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu
cầu của bài học.
2.Hd học sinh luyện tập
Bài tập 1
- Học sinh đọc nội dung.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 2
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.

- Học sinh yếu nhắc lại.
-Học sinh tự viết đoạn văn.
- Trình bày trên lớp.
- Nhận xét ,bổ sung
4) Củng cố- Dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu một số học sinh viết cha đạt về nhà
viết lại, xem bài sau: Tả ngời (Kiểm tra viết)
- Dựng đoạn mở bài.
- Đoạn kết bài a: Không mở rộng:
tiếp nối lời tả và nhấn mạnh ngời
đợc tả.
- Đoạn kết bài b: Kiểu mở rộng
sau khi tả bác nông dân, nói lên
tình cảm đối với bác, bình luận vai
trò của ngời nông dân đối với xã
hội.
Tả ngời (Kiểm tra viết)
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
24
Giáo án lớp 5 Năm học 2009- 2010
Toán Tiết 95
Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu:
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu
vi hình tròn.
- Bài 1a,b; bài 2c; bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Com pa. thớc kẻ.
III. Các hoạt động- dạy học:

TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài
5
Phút
35
Phút
A- Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập số 2 bài hình tròn và đờng tròn
- HS làm bài. GV nhận xét cho điểm.
B- Dạy học bài mới
Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
Hoạt động1:
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc cách tính và công
thức tính chu vi hình tròn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tính chu vi hình
tròn nh sách giáo khoa .
- Tính chu vi hình tròn có mấy cách tính?.
- Học sinh vận dụng công thức qua 2 ví dụ.
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HS biết vận dụng công thức để giải
các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (trang 98)
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Học sinh tự làm bài .- Chữa bài trên bảng lớp .
- Học sinh yếu nhắc lại .
Bài 2 : (trang 98)
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Học sinh tự làm bài .- Chữa bài trên bảng lớp .
- Học sinh yếu nhắc lại

- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 :(trang 98)
- Tính bán kính của hình tròn
là: 4 : 2 = 2 cm.
- Mở đọ compa = 2 cm và lấy
AB làm tâm.
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành kín thức cơ bản:
Giới thiệu công thức tính chu vi
hình tròn.
C = d x 3,14 hoặc
C = r x 2 x 3,14
3. Thực hành:
a. 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
b. 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
c.
)(
5
56,12
14,3
5
4
mx
=
a. 2,75 x 2 x 3,14
= 17,27 (cm)
b. 6,5 x 2 x 3,14
= 40,82 (dm)
Nguyễn Tiến Hải- Trờn THTT Phố Mới
25

×