Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.47 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>* Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo em, nên xử lí thế nào?</b>
<b>Tình </b>
<b>huống</b> <b> Nội dung</b>
<b>1</b> <b>Em nghi ngờ một địa </b>
<b>điểm là nơi bn bán, </b>
<b>tiêm chích ma túy.</b>
<b>2</b> <b>Em biết người lấy cắp xe </b>
<b>đạp của bạn An cùng lớp.</b>
<b>3</b> <b>Anh H bị giám đốc cho </b>
<b>thôi việc mà không nêu rõ </b>
<b>lý do.</b>
<i><b>- Báo cho cơ quan chức năng để </b></i>
<i><b>họ theo dõi và xử lí.</b></i>
<i><b>- Báo cho nhà trường hoặc cơ quan </b></i>
<i><b>công an để họ xử lí theo pháp luật.</b></i>
<b>* Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo em, nên xử lí thế nào?</b>
<b>Tình </b>
<b>huống</b> <b> Nội dung</b>
<b>1</b> <b>Em nghi ngờ một địa điểm là </b>
<b>nơi bn bán, tiêm chích ma </b>
<b>túy.</b>
<b>2</b> <b>Em biết người lấy cắp xe đạp </b>
<b>của bạn An cùng lớp.</b>
<b>3</b> <b>Anh H bị giám đốc cho thơi </b>
<b>việc mà khơng nêu rõ lý do.</b>
<b>+Tình huống </b>
<b>nào thực hiện </b>
<b>quyền khiếu </b>
<b>nại? </b>
<b>+Tình huống </b>
Quyền khiếu nại
<b>Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá </b>
<b>nhân có thẩm quyền xem </b>
<b>xét lại các quyết định, hành </b>
<b>vi hoặc quyết định kỉ luật </b>
<b>hoặc hành vi đó trái pháp </b>
<b>luật.</b>
<b>Người</b>
<b> thực hiện ?</b>
<b>Đề nghị, yêu cầu </b>
<b>ai giải quyết? </b>
<b>Vấn đề gì ?</b>
<b>Khi nào cơng </b>
<b>dân thực hiện </b>
<b>quyền khiếu nại?</b>
<b>Khi quyền và </b>
<b>lợi ích hợp </b>
<b>pháp của </b>
<b>mình bị xâm </b>
<b>phạm.</b>
<b>(Người trực </b>
<b>tiếp bị xâm </b>
<b>phạm quyền </b>
<b>lợi)</b>
<b>I. Đặt vấn đề:</b>
<b>I. Đặt vấn đề:</b>
<b>Là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức, </b>
<b>cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, </b>
<b>hành vi hoặc quyết định kỉ luật khi có căn cứ cho </b>
<b>rằng, quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm </b>
<b>phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.</b>
Một số trường hợp sử dụng quyền khiếu nại :
- Khi bị cơ quan kỉ luật oan.
- Khi không được nâng lương đúng kì hạn.
<i><b>Cơng dân</b></i>
<i><b>( tất cả mọi </b></i>
<i><b>người)</b></i>
<i><b>Khi biết về vụ việc vi </b></i>
<i><b>phạm pháp luật gây </b></i>
<i><b>thiệt hại đến lợi ích </b></i>
<i><b>của Nhà nước và của </b></i>
<i><b>cơng dân.</b></i>
Quyền tố cáo
<i><b>Báo cho cơ quan, </b></i>
<i><b>tổ chức, cá nhân có </b></i>
<i><b>thẩm quyền biết về </b></i>
<i><b>một vụ việc vi </b></i>
<i><b>phạm pháp luật.</b></i>
Ai thực
hiện ?
Báo cho ai?
Về vấn đề gì?Khi nào cơng <sub>dân có quyền </sub>
tố cáo ?
<i> </i><b>Là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ </b>
<b>chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ việc vi </b>
<b>phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá </b>
<b>nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến </b>
<b>lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của </b>
<b>công dân.</b>
Một số trường hợp sử dụng quyền tố cáo :
- Giám đốc nhận hối lộ.
- Cán bộ xã trù dập quần chúng nhân dân.
<i><b>So sánh quyền khiếu nại và quyền tố cáo</b></i>
<b>Bảng so sánh</b> <b>Khiếu nại</b> <b>Tố cáo</b>
Người thực
hiện (là ai?) Cơng dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm. Bất cứ công dân nào.
Đối tượng (vấn
đề gì?) Các quyết định hành chính cho rằng xâm phạm
lợi ích hợp pháp của
mình.
Hành vi vi phạm pháp luật
gây thiệt hại đến lợi ích
nhà nước, cơng dân, cơ
quan,...
Cơ sở (vì sao?) Vì quyền, lợi ích bản thân
người khiếu nại. Vì lợi ích nhà nước, tổ chức, cơng dân.
Mục đích (để
làm gì?) Khơi phục quyền, lợi ích người khiếu nại. Ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm lợi ích của nhà
nước, tổ chức, cơ quan,
cơng dân…
Hình thức ? Trực tiếp, đơn, thư, báo,