Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài giảng thứ 5 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.09 KB, 7 trang )

Thư năm ngày 07 tháng 12 năm 2006
Luyện từ và câu: Tiết 30: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I.- Mục tiêu:
1/ Kiến thức .Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình
dáng của một người cụ thể.
2/ Kó năng : .Nhớ và liệt kê chính xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ
gia đình, thầy trò, bè bạn; tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các từ câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đó.
3/ Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi dùng từ đúng văn cảnh , đặt câu rõ nghóa , hay , trong sáng .
II.- Đồ dùng dạy học: GV -Bút dạ + 5,6 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập. HS :
SGK xem trước bài
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1
/
4’
1) Ổn đònh lớp :
Kiểm tra bài cũ : ( pp k/ tra)
-Kiểm tra 3 HS ( cho HS làm bài tập của tiết TLV
trước)
-GV nhận xét + cho điểm.
-Hát tập thể
-HS 1: làm BT2
-HS 2: làm BT3
-HS 3: làm BT4
1’
7
/
7
/
2) Bài mới:


a) Giới thiệu bài: GV nêu Yc tiết học và ghi đề bài
b) Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập1.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài +trình bày kết quả.
- GV nhận xét những từ HS tìm đúng:
(GV đưa bảng phụ đã liệt kê các từ ngữ cần thiết lên)
a/Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình: ông, bà, cha
mẹ, cô, chú, cậu, dì, anh em…
b/Từ ngữ chỉ người gần gũi trong trường học: thầy giáo,
cô giáo, bạn bè, bác bảo vệ, cô lao công…
c/Từ ngữ chỉ các nghề nghiệp khác nhau: công nhân,
nông dân, hoạ só, bác só, kó sư, giáo viên, bộ đội công
an…
d/Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta:
Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Ba-na, đê, Gia-rai…
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV nhắc lại yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát giấy khổ to cho
các nhóm).
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những nhóm tìm đúng, tìm được
nhiều từ ngữ, thành ngữ, ca dao…
+Những câu nói về quan hệ gia đình:
*Chò ngã, em nâng.
*Công cha như núi Thái Sơn.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

-HS làm bài ra giấy nháp.
-Một vài em phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc từ ngữ trên bảng.
-HS làm bài vào vở theo kết quả
đúng trên bảng.
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Các nhóm ghi vào giấy những câu
tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về
quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.
-Đại diện các nhóm dán giấy ghi bài
làm lên bảng.
-Lớp nhận xét.
9
/
9
/
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
*Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
*Máu chảy ruột mềm.
+Những câu nói về quan hệ thầy trò.
*Không thầy đó mày làm nên.
*Kính thầy yêu bạn.
*Tôn sư trọng đạo.
*Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
+Những câu nói về quan hệ bạn bè:
*Học thầy không tày học bạn.
*Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
*Bán bè con chấy cắn đôi…

HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3
(cách tiến hành như BT1)
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
a/Từ ngữ miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, đen
mướt, óng mượt, dày dặn, xơ xác…
b/Từ ngữ chỉ đôi mắt: đen nhánh, đen láy, mơ màng,
tinh anh…
c/Từ ngữ chỉ khuôn mặt: phúc hậu, bầu bónh, trái xoan,
vuông chữ điền.
d/Từ ngữ chỉ làn da: trắng nõn nà, trắng hồng, bánh
mật , ngăm đen…
e/Từ ngữ chỉ vóc người: vạm vỡ, mập mạp, to bè bè,
thanh tú, mảnh mai…
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4:
+ Cho HS đọc yêu cầu BT4
-GV nhắc lại yêu cầu của BT.
-Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
-GV nhận xét + khen HS viết hay, sử dụng các từ ngữ
ở BT3 khéo léo.
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân, viết một đoạn
văn có dùng một số từ ngữ ở BT3.
-Một số HS đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét .
2’ 3) Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà
- Chuẩn bò bài sau : Tổng kết vốn từ (tt)


- HS nghe
- HS lắng nghe và ghi Y/c vào vở
 / Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Toán : Tiết 74 TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I– Mục tiêu :
1/ Kiến thức Giúp HS : Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghóa
thực tế của tỉ số phần trăm) .
2/ Kó năng : -Rèn HS cách đọc ,viết tỷ số phần trăm .
3/ Thái độ : Giúp HS có tính cẩn thận khi làm toán về tỉ lệ phần trăm .
II- Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK . 2 – HS : VBT .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
4
/
1
/
10
/
4
/
1– Ổn đònh lớp :
2– Kiểm tra bài cũ : ( phương pháp kiểm tra )
-Tỉ số của 2 số là gì ? (TB/ yếu )
- Nhận xét .

3 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài :
b– Hoạt động :
*HĐ 1 : Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm .
-Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK .
-GV treo bảng phụ kẽ sẵn hình SGK .
-Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích
vườn hoa bằng bao nhiêu ?
-Ta viết
100
25
=25% ; 25% là tỉ số phần trăm .
Đọc là :Hai mươi lăm phần trăm .
-Gọi vài HS đọc lại .
-Cho HS tập viết kí hiệu phần trăm (%)
Ta nói :Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa
hồng vàdiện tích vườn hoa là 25% hoặc : Diện tích
trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa .
*HĐ 2 : Ý nghóa thực tế của tỉ số phần trăm .
-Gọi 1HS đọc ví dụ 2 .
+Tìm tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường ?
+Đổi tỉ số thành phân số thập phân có mẫu là
100.
+Viết phân số
100
20
thành tỉ số phần trăm ?
+Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số
HS toàn trường ?
Hay tỉ số phần trăm của số HS giỏi và HS toàn

trường là 20% .
Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết gì ?(Cho HS thảo
luận theo cặp )
- Hát
- HS nêu.
- HS nghe .
-1HS đọc ,cả lớp đọc thầm .
-HS quan sát hình vẽ .
- Bằng 25:100 hay
100
25
-HS theo dõi .
-Vài HS đọc .
-HS tập viết vào giấy nháp .
- HS nghe .
-1HS đọc ,cả lớp nghe .
+Tỉ số giữa số HS giỏi và số HS toàn
trường là80:400 hay
400
80
+
100
80
=
100
20
+
100
20
= 20%

+Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn
trường .
+ Cho biết cứ 100HS toàn trường có 20
HS giỏi .
17
/
3
/

*HĐ 3 : Thực hành : (phương pháp T/hành)
Bài 1:Viết (theo mẫu )
-Cho HS thảo luận theo cặp .Đại diện 1 số cặp
trình bày kết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề .
+Bài toán hỏi gì ? (TB/Y)
+Muốn biết số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao
nhiêu phần trăm tổng số sản phẩmú của nhà máy ta
làm thế nào ? (K/G)
+Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3:Cho HS đọc đề .
a) Cho HS giải vào vở ,gọi vài HS nêu kết quả .
b)Muốn tìm tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và
số cây trong vườn ta phải biết gì ? (TB/Y)
-Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở .
-Nhận xét ,sửa chữa .
4– Củng cố – dặn dò
-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm ? (TB/Y)
- Nhận xét tiết học .

- Chuẩn bò bài sau :giải toán về tỉ số phần trăm
-Từng cặp thảo luận .
Kết quả : 15% ; 12% ;32% .
-HS đọc đề .
-Hỏi số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao
nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm cua
rnhà máy .
+Lập tỉ số của số SP đạt chuẩn và tổng
số SP của nhà mày .
+ Viết tiư số vừa lập thành tỉ số phần
trăm .
+ HS làm bài .
ĐS : 95%
- HS làm bài .
Kết quả : 54% .
Ta phải biết số cây ăn quả trong vườn
là bao nhiêu .
- HS giải .
Kết quả :46 % .
-Lập tỉ số .
-Viết thành tỉ số phần trăm .
-HS nghe .
 / Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

KHOA HỌC : Tiết 30 CAO SU
A – Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết:
1/ Kiến thức _Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.

2/ Kó năng : Nêu tính chất , công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
3/ Thái độ : Biết q trọng những vật dụng trong gia đình bằng cao su , biết bảo vệ
nguồn tài đất nước .
B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV :.-Hình Tr. 62,63 SGK. 2 – HS : SGK. Xem trước bài
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5
/
15
/
17
/
I – Hoạt động khởi động :
1 Ổn đònh lớp :
2– Kiểm tra bài cũ : “Thuỷ tinh”
-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra
thủytinh ?
-Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất
lượng cao.
- Nhận xét, KTBC
3 – Giới thiệu bài : Cao su.
II – Hoạt động :
a) HĐ 1 : Thực hành.
@Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra
Tính chất đặc trưng của cao su.
@Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm.

_Bước 2: Làm việc cả lớp.


Kết luận: Cao su có tính đàn hồi .

b) HĐ 2 :.Thảo luận.
@Mục tiêu: Giúp HS :
Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản
các đồ dùng bằng cao su.
@Cách tiến hành:
_Bước 1:Làm việc cá nhân.

_Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?

- Hát
-HS trả lời.
- HS nghe .
-Các nhóm làm thợc hành thao chỉ
dẫn Tr 63 SGK.
-Đại diện một số nhóm báo cáo kết
quả làm thực hành của nhóm mình:
+Ném quả bóng cao su xuống
sàn nhà,ta thấy quả bóng nảy lên.
+Kéo căng sợi dây cao su, hỏi
sợi dây gian ra. Khi buôn tay, sợi
dây cao su lại trở về vò trí cũ.
-HS đọc nội dung trong mục Bạn
cần biết Tr.63 SGK để trả lời câu
hỏi cuối bài.
-Có 2 loại cao su: Tự nhiên & nhân
tạo.

-Ít bò biến đổi khi gặp nóng, lạnh,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×