Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Bài giảng tap doc tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.94 KB, 41 trang )

Tuần 15
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2006.
Tiết1: Chào cờ.
Tập trung toàn tr ờng.
Tiết 2: Tập đọc
Buôn Ch Lênh Đón cô giáo. (trang 144)
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: Ch
Lênh, chật ních, lông thú, cột nóc, Rok, lũ làng,...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc- hiểu.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: buôn, nghi thức, gùi,...
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết
trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành, thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu.
II/ Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trang 144, SGK( phóng to nếu có điều kiện)
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổ n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Hạt gạo làng ta.
+ Hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của ngời nông dân?( những tra tháng sáu .. cua
ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy)
+ Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là " Hạt vàng"? (...)
+ Bài thơ cho em hiểu điều gì?(...)
- - GV nhận xét- cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Ngời dân miền núi nớc ta rất ham học. Họ muốn mang


cái chữ về bản để xoá nghèo, lạc hậu. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn
về điều đó.
3.2 H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc:
- YC mở SGK trang 144.
- Gọi HS khá đọc toàn bài.
- Chia đoạn:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1.( Sửa lỗi
phát âm và ghi bảng nếu cần)
-Mở SGK trang 144.
- HS khá đọc toàn bài.
- HS đọc theo từng đoạn.
- Đoạn 1: từ đầu - dành cho khách quý.
- Đoạn 2: Tiếp- chém nhát dao.
- Đoạn 3: Tiếp - xem cái chữ nào.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 - kết hợp giải
nhĩa từ.
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV có thể giải nghĩa thêm:
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS khá đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
Chú ý cách đọc: Giọng kể chuyện, trang
nghiêm, ở đoạn đầu dân làng đón nghi
thức long trọng. Vui hồ hởi ở đoạn dân
làng xem cô giáo viết chữ.
Nhấn giọng ở các từ: nh đi hội, vừa lùi,
vừa trải, thẳng tắp mịn nh nhung, trang
trọng nhất, xoa tay, vui hẳn, ùa theo,
thật to, thật đậm, bao nhiêu,..

b/ Tìm hiểu bài.
- YC HS đọc thầm và trao đổi với nhau
nhóm 2 .
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh làm
gì?
+ Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô giáo Y
Hoa nh thế nào?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng
rất háo hức chờ đợi và yêu quý " cái
chữ"?
+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với
ngời dân nơi đây thế nào?
+ Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô
giáo với " cái chữ" nói lên điều gì?
+ Bài văn này nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung chính lên bảng.
- Đoạn 4: Còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Đọc thành tiếng chú giải 1-2 em.
- Hiểu thêm nghĩa một số từ, ngữ:...
- Đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
- HS nghe và gạgh chân nhanh những từ
cần nhấn giọng.
- Đọc thầm và thảo luận nhóm.
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Ch Lênh để
dạy học.
- Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cô rất trang
trọng và thân tình . Họ đến chật ních cả

nhà sàn. Họ mặc quần áo nh đi hội. Họ
trải đờng đi cho cô giáo suốt từ cầu
thang.. bằng những tấm lông thú mịn
màng... trao cho cô một con dao để cô
chém một nhát vào cột, thực hiện nghi lễ
trở thành ngời của buôn.
- Mọi ngời ùa theo già làng để xem "cái
chữ" ...Cô Hoa viết xong bao nhiêu tiếng
hò reo.
- Cô rất yêu quý mọi ngời, cô rất xúc
động , tim đập rộn ràng khi viết cho mọi
ngời xem cái chữ.
+ Ngời Tây nguyên rất ham học, quý ng-
ời và yêu cái chữ, ngời Tây nguyên hiểu
rằng chữ mang lại ấm no cho mọi ngời.
*Tình cảm của ngời Tây Nguyên
yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá,
mong muốn cho con em của dân tộc
mình đợc học hành, thoát khỏi nghèo
nàn, lạc hậu.
- HS nhắc lại.
+ Chốt ý và giảng.
-
c/ Luyện đọc diễn cảm:
+ Chúng ta nên đọc bài này nh thế nào?
+ Chốt lại:
- Gọi Hs nêu các từ cần nhấn giọng.
- GV treo bảng phụ hớng dẫn HS đọc
diễn cảm đoạn 3-4.
+ Đọc mẫu.

- YC HS đọc diễn cảm đoạn 3-4 của bài.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS bình
chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
- - GV nhận xét- cho điểm.
Nghe.
- HS nêu ý kiến HS khác bổ sung.
- HS theo dõi GV đọc và dùng bút gạch
chân những từ cần nhấn giọng:...
- Theo dõi và đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi bình
chọn nhóm đọc hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò.
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài: Về ngôi nhà đang xây.
Tiết 3: Toán
Tiết 71: Luyện tập.
I/ Mục tiêu
- HS đợc củng cố quy tắc và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số thập
phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập
phân.
iII/ Hoạt động dạy- học
1. ổ n định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu lại quy tắc chia số thập phân cho số thập phân và gọi 1-2 HS lên bảng
làm bài tập 19,72: 5,8; 12,88: 0,25.
- GV nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:

b/ Giảng bài:

* Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập số 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập .
- YC HS chữa bài.
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
tập 1 và nêu yêu cầu của bài tập 1.
- HS nghe và làm theo yêu cầu của GV.
- HS chữa bài:
- Gọi HS nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập .
- YC HS chữa bài.
- GV Gọi HS nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn giải đợc bài toán này ta cần làm
nh thế nào?
+ GV kết luận:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo hình
thức ..

- YC HS chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp
cho điểm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 4
- Yêu cầu HS tự làm bài tập .
a) 175,5 3,9
1 95 4,5
00

c) 030,68 026
04 6 1,18
2 08
00
ý b); d) làm tơng tự.
- HS khác nhận xét.
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
tập 2 và nêu yêu cầu của bài 2.
a)x x 1,8 = 72 b)x x 0,34 = 1,19 x
1,02
x = 72 : 1,8 x x 0,34 = 1,2138
x = 40 x = 1,2138 :
0,34
x = 3,57.
c) x x 1,36 = 4,76 x 4,08
x x 1,36 = 19,4208
x = 19,4208 : 1,36
x = 14,28
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài

tập 3 và nêu yêu cầu của bài 3.
- HS nêu.
- Nghe.
- HS nghe và làm theo yêu cầu của GV.
Tóm tắt: 3,952 kg: 5,2lít.
5,32 kg:....lít.
- HS chữa bài: Bài giải
Lít dầu hoả cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76( kg)
5,32 kg dầu hoả có số lít là:
5,32 :0,76 = 7 (lít).
Đáp số :7 lít dầu hoả.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm:
- YC HS chữa bài.
- GV Gọi HS nhận xét.
Ta có: 2180 : 3,7 = 58,91( D 33)
Vậy số d của phép chia trên là 33/1000=
0,033( Lấy đến hai chữ số ở phần thập
phân của thơng).
4. Củng cố - Dặn dò.
- G V tóm tắt lại nội dung chính của bài học , cho HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Chính tả( nghe- viết)
Buôn Ch Lênh đón cô giáo.
I/ Mục tiêu
Giúp HS: - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Y Hoa lấy trong gùi ra ... A
chữ, chữ cô giáo trong bài Buôn Ch Lênh đón cô giáo.
- Làm bài tập chính tả phân biệt...và rút ra quy tắc chính tảviết

với ..
II/ đồ dùng dạy- học
- Bài tập 3a, 3b viết sẵn vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu .
1. Kiểm tra bài cũ . YC HS viết các tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có vần
ao/au.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 H ớng dẫn nghe- viết .
Hoạt động của GV
a/ Tìm hiểu nội dung bài .
- Gọi HS đọc thành tiếng đoạn bài cần
viết.
+ Đoạn văn cho em biết điều gì?
b/ H ớng dẫn viết từ khó .
- YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
+ Trớc khi viết chính tả đoạn này chúng
ta cần chú ý điều gì?
c/ Viết chính tả.
- GV đọc trớc đoạn viết một lần.
- GV đọc cho HS viết tốc độ vừa phải( 3
lần).
d/ soát lỗi và chấm bài .
Hoạt động của HS
- Học sinh đọc thành tiếng trớc lớp.
- Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con
Tây nguyên đối với cô giáo và cái chữ.

- HS nêu trớc lớp ví dụ: Y Hoa, phăng
phắc, quỳ, lồng ngực,...
- HS viết những từ vừa tìm đợc.
- Viết thụt vào một chữ, viết hoa các chữ
tên riêng...
- HS nghe
- Nghe đọc và viết bài.
- HS soát lỗi theo giáo viên đọc, sau đó
- Đọc lại toàn bộ bài cho HS soát lỗi.
- YC HS đổi chéo vở để soát lỗi.
- Thu và chấm bài(5-6 bài)
- Nhận xét bài viết của HS.
2.3 H ớng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- YC HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và bổ
sung .GV nhận xét và kết luận về bài
làm đúng.
- Gọi HS đọc lại bài vừa làm.
- Gv tổ chức cho HS làm phần b) tơng tự
nh làm phần a).
- - GV nhận xét- cho điểm.
* Bài tập 3:
- YC HS đọc yêu cầu của bài.
_ Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS dới
lớp làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét và bổ sung.
+ Câu chuyện đáng cời ở chỗ nào?

+ Theo em ngời ông sẽ nói gì khi nghe
lời bào chữa của cháu?
+ GV chốt lại bài làm đúng và cho điểm.
đổi chéo vở dùng bút chì soát lỗi, chữa
bài, ghi số lỗi ra lề vở.
- HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS thảo luận làm bài tập vào vở( vở bài
tập)
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn.
a) + tra: ( tra lúa)- cha (mẹ)
+ trà( uống trà)- chà( chà sát)
+ trả( trả lời)- chả( chả giò)
+ tráo( đánh tráo)- cháo( bát cháo)
+ tro( tro bếp)- cho( cho quà.
.....
b) + bỏ( bỏ đi)- bỗ( bõ công)
+ bẻ( bẻ cành)- bẽ( bẽ mặt)
.....
- HS nghe.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập:
a) Nhà phê bình và truyện của vua.
các từ: cho, truyện, chẳng, chê, trả,
trở.
b) Lịch sử bấy giờ ngắn hơn.
Từ: tổng , sử, bảo, điểm, tổng, chỉ.
- Cậu bé dốt nhng lại vụng chèo khéo
chống.
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến.

+ Thằng bé này lém quá.
+ Cháu đúng là vụng chèo, khéo chống.
+ Sao các bạn cháu vẫn đợc điểm cao.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn dò HS về nhàvà chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Đạo đức
Bài 7: Tôn trọng phụ nữ.( Tiết 2).
I/ Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: HS biết tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Kỹ năng: Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.
- Thái độ: Thực hiện các hành vi quan tâm chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong
cuộc sống hằng ngày.
II/ Tài liệu và ph ơng tiện dạy học.
- Tranh, ảnh và các bài thơ nói về ngời phụ nữ VN.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu .
Tiết 2
1. Khởi động:
2. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (Làm bài tập 3 trong SGK).
* Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
-YC HS thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
+ Kết luận: Mỗi ngời đều có quyền bày
tỏ ý kiến của mình. Bạn tuấn lắng nghe
các bạn nữ phát biểu...
- HS nêu YC của bài tập 3.

- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS nghe.
4. Hoạt động 2: ( bài tập 4 SGK).
* Mục tiêu: HS biết những ngày tổ chức xã hội dành cho phụ nữ; biết đó là biểu
hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 4
- YC HS làm bài tập 4 theo nhóm.
-YC HS đại diện các nhóm trình bày.
+ Kết luận: Ngày 8- 3 là ngày Quốc tế
phụ nữ.
- Ngày 20- 10 là ngày phụ nữ VN.
Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ đoanh
nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho
phụ nữ.
- HS nêu YC của bài tập 4.
- Thảo luận nhóm.
- HS trình bày- HS khác bổ sung.
- HS nghe.
5. Hoạt động 5: ca ngợi phụ nữ( bài tập 5 SGK.
* Mục tiêu: củng cố bài học.
* Cách tiến hành: ( Có thể tổ chức đóng vai).
- - GV cho HS giới thiệu về ngời phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến( mẹ, bà, cô
giáo, hoặc ngời phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).
- Xem tranh ảnh và hát những bài hát, đọc những bài thơ ca ngợi ngời phụ nữ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết sau.

Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2006.

Tiết 1: Thể dục
Bài số 29: Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi " Thỏ
nhảy
I/ Mục tiêu
- HS ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các
động tác.
- Ôn trò chơi" Thỏ nhảy " Yêu cầu chủ động chơi để thể hiện tính đồng đội
cao.
II/ Địa điểm - ph ơng tiện
- Địa điểm: trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân trớc.
iII/ Hoạt động dạy- học

1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của
bài học .
- Khởi động: Giậm chân tại chỗ,
vỗ tay.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
khớp gối, hông...
- Cho HS chạy trên địa bàn tự
nhiên :
- Tổ chức chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
* Cho HS ôn lại bài thể dục
phát triển chung.
- GV quan sát giúp đỡ HS. GV
nhấn mạnh các điểm về kĩ thuật
về ý thức tổ chức kỉ luật.(Ôn theo
thứ tự của bài thể dục phát triển

chung)
* Thi xem tổ nào thực hiện bài
thể dục phát triển chung đúng
và đẹp nhất.
- Từng tổ lên bảng trình diễn bài
thể dục một lần do tổ trởng điều
khiển.
* Tổ chức trò chơi: "Thỏ
nhảy".
- GV tổ chức cho HS chơi trò
chơi.
6-10
phút
1-2 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22
phút
9- 11
phút
4-5 phút
mỗi
động tác
2 x 8
nhịp.
5- 6 phút
- Nghe.
- Khởi động theo yêu cầu của GV.
x x x x x

x x x x x.
X
- Chạy trên địa bàn tự nhiên.
- Chơi trò chơi. HS tự chọn.
- Ôn các động tác thể dục đã học.
- Ôn tập lại các động tác theo tổ,
cá nhân.
- Chia tổ, do tổ trởng điều khiển
tập.
x x x x x x x
x x x x x x x
X
- HS nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi- Sau đó chơi thử 1-2 lần rồi
chơi chính thức. Ngời thua phải
chịu phạt.
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS thả lỏng hát bài hát
do GV hoặc HS chọn
- Nhận xét đánh giá kết quả bài
học
- Giao bài tập về nhà: Ôn các
động tác của bài thể dục phát
triển chung.

4- 6 phút
1-2 phút
2- 4 phút
- HS hát bài hát.
- Lắng nghe.

Tiết 2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
I/ Mục tiêu
Giúp HS: +Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
+ Tìm đúng từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc.
+ Biết trao đổi thảo luận để nhận thức đúng về hạnh phúc.
II/ đồ dùng dạy- học.
- Từ điển HS.
- Giấy khổ to, bút dạ. Bài tập 1, 4 viết sẵn vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả mẹ đang cấy lúa.
- Đặt câu với một cặp quan hệ từ: Tuy nhà tôi nghèo nhng tôi vẫn cố gắng đi học.
- GV nhận xét- cho điểm.
2. Dạy - học bài mới.
2.1 Giới thiệu bài: Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu nghĩa của từâhnhj
phúc , mở rộng vốn từ về chủ đề hạnh phúc.
2.2 H ớng dẫn HS làm bài tập .
* Bài tập1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc
thầm.
- YC HS làm bài tập khoanh tròn vào chữ cái
đặt trớc ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh
phúc.
- YC HS báo cáo kết quả bài làm.
- GV kết luận lời giải đúng.
- YC HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- GV nhận xét- tuyên dơng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập- cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài tập.
- HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả.

+ Trạng thái sung sớng vì cảm thấy hoàn
toàn đạt đợc ý nguyện.
- 3 HS nối tiếp nhau đặt câu:
+ Em rất hạnh phúc vì mình đạt HS giỏi.
+ Gia đình em sống rất hạnh phúc.
+ Mẹ em mỉm cời hạnh phúc khi thấy bố đi
công tác về.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc
thầm.
- YC HS làm bài tập theo nhóm 4.
- YC HS báo cáo kết quả bài làm.
- GV gợi ý cho HS để tìm từ cho đúng. Sau đó
yêu cầu HS ghi những từ đúng vào vở.
- YC HS nối tiếp nhau đặt câu.
- GV kết luận lời giải đúng.
* Bài tập 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc
thầm.
- YC HS làm bài tập bằng cách tổ chức trò
chơi. Chia làm hai nhóm đứng trớc bảng, yêu
cầu hai em lên bảng viết sau đó chạy nhanh về
chuyển phấn cho bạn tiếp thep, cứ nh thế cho
đến khi GV hô thôi. Nhóm nào tìm đợc nhiều
từ đúng và nhanh nhóm đó thắng cuộc.
- YC HS giải nghĩa các từ trên.
- YC HS báo cáo kết quả bài làm.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- GV kết luận lời giải đúng.
* Bài tập 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - cả lớp đọc
thầm.
- YC HS trao đổi theo cặp sau đó phát biểu ý
kiến.
1 HS đọc yêu cầu bài tập- cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- Các nhóm HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả.
+ Các từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung s-
ớng, may mắn,...
+ Các từ trái nghĩa với từ hạnh phúc: bất
hạnh, cực khổ, cơ cực, khốn khổ,...
- 3-5 HS đặt câu.
+ Cô ấy may mắn trong cuộc sống.
+ Tôi sung sớng reo lên vì đợc điểm 10.
+ Chị Dậu thật khốn khổ.
+ Cô Tấm phải sống một cuộc sống cơ cực.
.......
1 HS đọc yêu cầu bài tập- cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau thi đua tìm từ và viết lên
bảng.
VD : phúc ấm, phuca bất trùng lai, phúc
đức, phúc lợi phúc lộc, phúc phận, phúc
phần, phúc tinh, phúc trạch, vô phúc, có
phúc,..
- HS nối tiếp nhau giải nghĩa các từ.
+ Phúc ấm: phúc đức cho tổ tiên để lại.
+Phúc bất trùng lai: điều may mắn lớn không
đến gần nhau.
+ Phúc đức: điều tốt lành để lại cho con cháu.
+ Phúc lợi: lợi ích công cộng mà ngời dân đợc

hởng.
+ Phúc lộc: gia đình yên ấm tiền của dồi dào.
+ Phúc phận: phần đợc hởng theo quan niệm
cũ.
+ Phúc thần: vị thần chuyên làm điều tốt.
+ Phúc tinh: cứu tinh.
+ Phúc trạch: nh phúc ấm.
+ Vô phúc: không đợc hởng may mắn.
- HS đọc yêu cầu của bài, nêu yêu cầu của
bài.
- Trao đổi theo cặp về hạnh phúc.
- GV kết luận:
Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo ra một gia
đình hạnh phúc.. Nhng mọi ngời sống hoà
thuận là điều quan trọng nhất nếu:
+Một gia đình giàu có, nhà cao cửa rộng, nhng
không có trên dới, bố mẹ con cái cãi lộn, con
cái không chịu học hành... cuộc sống dù thế
vẫn là địa ngục...
+ Một gia đình có quyền cao chức trọng, con
cái đi du học nhng mọi ngời trong nhà không
yêu thơng nhau, không tin tởng nhau... gia
đình nh thế không thể có hạnh phúc.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- HS nghe.
- Tự lấy ví dụ về gia đình hạnh phúc và gia
đình không hạnh phúc.
3. Củng cố- dặn dò.
- GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về nhà ghi nhớ các từ về chủ đề Hạnh phúc và chuẩn bị bài sau:
Tổng kết vốn từ.
Tiết 3: Toán
Tiết 72: Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu
- Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân. Qua đó củng cố chia số
thập phân.
iII/ Hoạt động dạy- học
1. ổ n định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS nhắc lại cách chia số thập phân cho số thập phân.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Giảng bài:

* Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập số 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập .
- YC HS chữa bài.
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
tập 1 và nêu yêu cầu của bài tập 1. Làm
bài tập.
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
8
c) 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08 =
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập .
- YC HS chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập rồi chữa bài.
Bài 4:
107,08
100
5 3
d) 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03 =
35,53
10 100
- Gọi HS nhắc lai cách làm và nhận xét.
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
tập 2 và nêu yêu cầu của bài 2.
3 6 3
Ta có 4 = 4 = 4,6. Vậy 4 >
4,35
5 10 5
1 4 1
2 = 2 = 2,04.Vậy2 <
2,2
25 100 25
1
1
Ta có:14 = 14,1. Vậy 14,09 < 14
10

10
3 15 3
7 = 7 = 7,15.Vậy 7 =
7,15
20 100 10
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
tập 3 và nêu yêu cầu của bài 3.
Ta có phép chia: 6,251 7
62 0,89
65
21
Vậy số d của phép chia trên là: 0,021

b) ta có phép chia : 33,14 58
331 0,57
414
08
vậy số d của phép chia là:
10
8
= 0,08
(lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của
thơng)
c) ta có phép chia: 375,23 58
302 0,57
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập rồi chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp
cho điểm.

263
56
vậy số d của phép chia trên là :
100
56
=
0,56 (lấy đến hai chữ số ở phần thập
phân của thơng).
- Nghe.
- HS nghe và làm theo yêu cầu của GV.
a) 0,8 x x = 1,2 x 10
0,8 x x = 12
x = 12 : 0,8
x = 15
c) 25 : x = 16 :10
25 : x = 1,6
x = 25 :1,6
x = 15,625
b) 210 : x = 14,92 6,25
210 : x = 8,4
x= 210: 8,4
x = 25
d) 6,2 x x = 43,18 + 18,82
6,2 x x = 62
x = 62 : 6,2
x = 10
- Nhận xét và bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò.
- G V tóm tắt lại nội dung chính của bài học , cho HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu
- Giúp HS: + Chọn đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung kể về những
ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
+ Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lý, làm rõ
đợc các sự kiện, bộc lộ đợc suy nghĩ, cảm xúc của mình.
+ Lời kể phải rành mạch rõ ý, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng
tạo.
+ Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn.
Hiểu đợc ý nghĩa việc làm của nhân vật.
II/ Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
- Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý trong SGK.
- Tranh ảnh HS su tầm.
III/ Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ( 2- 4 phút): Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện LU- I Pa-
xtơ.
+ Hỏi về nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét- cho điểm.
3. Dạy - học bài mới( 35-37 phút)
3.1 Giới thiệu bài: Các em đã biết rất nhiều con ngời đã tận tâm, tận lực
đóng góp công sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân
dân. Nh bác sĩ: Lu- i Pa- x tơ, cô giáo Y Hoa... đem lại hạnh phúc cho mọi ngời.
Giờ học hôm nay chúng ta sẽ kể lại những câu chuyện đã nghe đã đọc về những
con ngời nh thế.
3.2 H ớng dẫn kể chuyện .

a/ Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu gì?
- GV dùng phấn gạch chân dới các từ
ngữ : đã nghe, đã đọc có nội dung kể về
những ng ời đã góp sức mình chống lại
đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của
nhân dân..
- Đặt câu hỏi giúp HS phân tích đề:
- Hớng dẫn HS lấy ví dụ phù hợp với
yêu cầu của đề bài.
b/ Thực hành kể( tập kể chuyện).
* YC HS đọc lại gợi ý trong SGK
- GV hớng dẫn HS dựa vào gợi ý ở mục
a tập kể phần đầu.
- GV hớng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý
ở mục 2.b tập kể lại nội dung của câu
chuyện đợc đọc và đợc nghe. Sau đó gọi
1 HS khá giỏi kể lại kết hợp giới thiệu
tranh ( nếu có).
? Trong câu chuyện bạn đã kể về ai?
? Qua lời kể của bạn em thấy sự việc
nào gây cho em ấn tợng sâu sắc nhất?
? Bạn đã bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của
mình nh thế nào?
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài trớc lớp.
-
- Lấy ví dụ:...
- HS đọc gợi ý trong SGK.
-HS tập kể phần đầu theo gợi ý.

Ví dụ: Tôi kể câu chuyện về cô giáo Y
Hoa cô đã đêm cái chữ lên cho ngời dân
tộc vùng cao Tây Nguyên.,...
- 1- 2 HS khá giỏi kể lại nội dung câu
chuyện đợc đọc và đợc nghe.
- HS nêu.
* Đ a bảng phụ ghi sẵn dàn ý sơ l ợc .
- YC HS đọc dàn ý sơ lợc
* Kể trong nhóm:
- YC HS kể cho nhau nghe theo nhóm 2-
3 em về nội dung câu chuyện của mình,
cùng trao đổi thảo luận về ý nghĩa việc
làm của nhân vật trong câu chuyện. Em
nêu bài học mà em học tập đơc hay suy
nghĩ của em về việc đó.
* Thi kể tr ớc lớp :
- GV tổ chức cho HS thi kể.
- GV ghi nhanh tên nhân vật của
chuyện, việc làm, hành động của nhân
vật, ý nghĩa của hành động đó.
* Tổ chức cho HS trao đổi trớc lớp về
nội dung, ý nghĩa của câu chuyện HS
vừa kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể, bình chọn bạn
kể chuyện hay.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
- 2 - 3 HS kể chuyện trong nhóm.
- Hoạt động theo nhóm dới sự hớng dẫn
của GV
- 5-7 HS tham gia kể chuyện.

- Trao đổi trớc lớp về:+ Nhân vật chính.
+ ý nghĩa của câu
chuyện.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn về nội
dung truyện và cách kể chuyện của bạn.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện em đã nghe các bạn kể cho ngời thân nghe và đọc
trớc yêu cầu của tiết kể chuyện sau.
Tiết 4: Khoa học
Bài 29 : Thuỷ tinh.
I/ Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Kể tên các vật đợc làm bằng thuỷ tinh.
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng.
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao.
- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình và thông tin trang 60, 61 SGK.
III/ Hoạt động dạy- học
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc mục bạn bạn cần biết ở bài trớc.
+ Xi măng có tính chất gì?(...)
+ Họ dùng xi măng để làm gì? (...)
- GV nhận xét- cho điểm..
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài :...
Hoạt động 1: Làm việc theo cá nhân.
* Mục tiêu: Kể tên đợc một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.?
* Cách tiến hành:

- - YC HS đọc thông tin và trả lời.
+ Hãy kể tên một số đồ dùng làm bằng
thuỷ tinh?
- - Cho HS quan sát tranh minh hoạ
trang 60
+ Em thấy thuỷ tinh có tính chất gì?
+ Tay cầm một chiếc cốc thuỷ tinh nếu
bị rơi xuống sàn thì sẽ ra sao?
- GV giảng và kết luận: Có rất nhiều
đồ dùng đợc làm bằng thuỷ tinh nh đã
kể ở trên. thuỷ tinh trong suốt, dễ vỡ
thành nhiều mảnh chúng ta cùng tìm
hiểu tiếp.
- Đọc thông tin và trả lời:
- Nồi, bóng đèn, bát ,lọ hoa,... con thú
nhỏ, những vật kỉ niệm.
- Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu, dễ
vỡ và không bị gỉ.
- Khi thả chiếc cốc xuống sàn nhà sẽ bị
vỡ thành nhiều mảnh nhỏ.
- HS nghe.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thờng.
- Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao.
* Cách tiến hành:
- - YC HS đọc và thảo luận các câu hỏi
trang 60 , 61SGK.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 lọ hoa đẹp,
1 bóng đèn, giấy bút dạ.
- YC HS quan sát vật thật sau đó xác

định thuỷ tinh thờng và thuỷ tinh chất l-
ợng cao.
- GV giúp đỡ các nhóm.
+ Em hãy kể tên những đồ vật làm bằng
thuỷ tinh thờng và thuỷ tinh chất lợng
cao?
- Đọc và thảo luận.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo
cáo kết quả:
Thuỷ tinh thờng Thuỷ tinh chất l-
ợng cao
Bóng điện
- trong suốt không
gỉ, cững, dễ vỡ.
- Không cháy
không hút ẩm,
không bị a- xít ăn
mòn.
- Lọ hoa, dụng cụ
thí nghiệm.
- Rất trong chịu đ-
ợc nóng lạnh.
- Bền và khó vỡ.
- Tiếp nối nhau kể tên:
+ Những đồ dùng đợc làm bằng thuỷ tinh
thờng: cốc, chén, mắt kính, chai lọ, nống
đựng thuốc tiêm,...
+ Những đồ dùng đợc làm bằng thuỷ tinh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×