Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

câu hỏi ôn tập các môn từ ngày 30320200442020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.19 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP VẬT LÝ LỚP 6 HỌC KỲ 2</b>


<b>I. LÝ THUYẾT: ( Các em xem lại nội dung phần ghi nhớ ở sách giáo khoa; và</b>
<b>đọc thêm nội dung các bài chưa học)</b>


<b>II. BÀI TẬP.</b>


<b>A. TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau :</b>


<b>Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn và </b>
<i>hướng của lực?</i>


A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc
động.


C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.


D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.


<b>Câu 2: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh .Nút bị kẹt .Hỏi phải mở nút</b>
bằng cách nào trong các cánh sau đây ?


A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cổ lọ
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ


<b>Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận khơng đúng là</b>


A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất


lỏng.


B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi.


C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi.


D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt
khác nhau


B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau


C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt
giống nhau.


D. Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn
các chất lỏng.


<b>Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?</b>


A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.


C. Thể tích của vật tăng.



D. Cả thể tích và khối lượng riêng của
vật đều tăng


<b>Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:</b>


A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.


C. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.


<b>Câu 7: Máy cơ đơn giản nào sau đây không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của </b>
<i>lực?</i>


A. Ròng rọc cố định. B. Ròng rọc động.
C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng.
<b>Câu 8: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là</b>


A.1000<sub>C B..42</sub> 0<sub>C C.37</sub> 0<sub>C D.20</sub> 0<sub>C </sub>


<b>Câu 9: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là</b>
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.


<b>Câu 10: Trong các cach sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách</b>
sắp xếp nào đúng


A.Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, , khí ,lỏng .


C. Khí ,lỏng ,rắn. D. Khí,rắn ,lỏng
<b>Câu 11: Câu phát biểu nào sau đây không đúng?</b>


<b>A. Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.</b>


B. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phịng thí nghiệm .
C. Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi.


D. Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.


<b>Câu 12: : Sự xắp sếp của chất dãn nở vì nhiệt theo thứ tự từ nhiều đến ít nào sau</b>
đây là đúng ?


A. Khí - lỏng - rắn
B. Lỏng - khí - rắn


C. Rắn - lỏng - khí
D. Khí - rắn - lỏng


<b>Câu 13. Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là</b>
A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0o<sub>C</sub> <sub>B. Nhiệt độ nước đang sôi là 100</sub>0<sub>C</sub>


C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000<sub>C </sub> <sub>D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 80</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 14. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của</b>
sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên b”ng sắt được gắn với một
cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng,
thì quả cầu lọt khít qua vịng khun. Câu kết luận nào dưới đây khơng đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vịng khun.


C. Khi nung nóng vịng khun thì quả cầu khơng thả lọt qua vịng khun.
D. Khi làm lạnh vịng khun, thì quả cầu khơng thả lọt qua vịng khuyên.
<b>Câu 14. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?</b>


A. Vì khơng thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
D. Vì chiều dài của thanh ray khơng đủ.
<b>Câu 16. Khơng khí nóng nhẹ hơn khơng khí lạnh vì</b>


A. khối lượng riêng của khơng khí nóng nhỏ hơn.
B. khối lượng của khơng khí nóng nhỏ hơn.
C. khối lượng của khơng khí nóng lớn hơn.
D. khối lượng riêng của khơng khí nóng lớn hơn.
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 1. Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước</b>
nóng vào cốc thủy tinh mỏng?


<b>Câu 2. Mơ tả cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng?</b>


<b>Câu 3. </b>Lấy vài cục nước đá từ tủ lạnh bỏ vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt
độ của nước đá, người ta thấy.


- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3 nhiệt độ của nước đá tăng từ -60<sub>C đến -3</sub>0<sub>C.</sub>


- Từ phút thứ 3 đến phút thứ 6 nhiệt độ của nước đá tăng từ -30<sub>C đến 0</sub>0<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Từ phút thứ 9 đến phút thứ 12 nhiệt độ của nước tăng từ 00<sub>C đến 6</sub>0<sub>C</sub>



- Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15 nhiệt độ của nước tăng từ 60<sub>C đến 12</sub>0<sub>C</sub>


a. Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước đá theo thời gian?
b. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?


<b> Câu 4. Lấy 1 ví dụ về rịng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ?</b>
Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng rịng rọc ta nên làm thế
nào?


<b>Câu 5. Nêu 3 hiện tượng về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vỡ nhiệt, nếu bị ngăn</b>
cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.


<b>Câu 6. Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt </b>
kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?


<b>Câu 7.</b>


<b> a) </b>Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và
nhiệt kế y tế?


b) Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo
thời gian và thu được kết quả như sau:


- Sau 2 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 250<sub>C</sub><sub>đến 30</sub>0<sub>C</sub>


- Đến phút thứ 5 nhiệt độ của nước là 360<sub>C</sub>


- Đến phút thứ 10 nhiệt độ của nước là 450<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>


<!--links-->

×