Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.05 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 11</b>
<b>Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017</b>
Buổi sáng
<b>Tập đọc</b>
<b>CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</b>
Theo Văn Long
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS nắm được từ ngữ: săm soi, cầu viện
- Học sinh đọc chơi chảy lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu
hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ơng hiền từ, chậm rãi.
- Nội dung: Tình cảm u q thiên nhiên của 2 ơng cháu. Có ý thức làm đẹp mơi
trường sống trong gia đình và xung quanh.
- Giáo dục tình cảm yêu quý thiên nhiên.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh minh họa. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới</b>
<i> 3.1.Giới thiệu bài</i>
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung.
+ Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?
+ Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?
+ Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế
nào?
+ Nêu nội dung bài ?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- 3 học sinh đọc nối tiếp, luyện đọc đúng
và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
+ … Để được ngắm nhìn cây cối, nghe
ơng kể chuyện về từng lồi cây trồng ở
ban công.
+ Cây quỳnh: lá dây, giữ được nước.
+ Hoa ti gơn: Thị những cái dâu theo
gió ngọ nguậy như những cái vịi voi bé
xíu.
+ Hoa giấy: Bị vòi ti gôn quấn nhiều
vòng.
+ Cây đa Ấn Độ : bật ra những búp đỏ
hang nhọn nhất, xoè những tán lá nâu rõ
to, ……
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban
cơng nhà mình cũng là vườn hoa.
+ Là nơi đất tốt đẹp, thanh bình sẽ có
chim về đậu, sẽ có con người đều sinh
sống làm ăn.
- Học sinh nêu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
- Giáo viên bao quát- nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
<b>4. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài.</b>
- Liên hệ - nhận xét.
<b> Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Củng cố kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng
để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Giáo dục HS chăm học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>: Phiếu học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra - Học sinh làm bài tập 3 (52)</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
2.2. Gi ng b iả à
* Bài 1: Tính
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện
- Giáo viên nhận xét.
c) 3,49 + 5,7 + 1,51
= (3,49 + 1,51) + 5,7
= 5 + 5,7
= 10,7
d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
= (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
= 11 + 8
= 19
*Bài 3: >, < , =
- Hướng dẫn học sinh tự làm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh làm cá nhân
- 2 HS lên bảng
a) 15,32 + 41,69 + 8,44
= 57,01 + 8,44
b) 27,05 + 9,38 + 11,23
= 36,43 + 11,23
= 47,66
- 4 HS lên bảng
- Học sinh làm cá nhân vào vở
a) 4,68 + 6,03 + 3,97
= 4,68 + 10,00
= 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
= 10 + 8,6
= 18,6
- H c sinh t l m, ch a b ng.ọ ự à ữ ả
3,6 + 5,8 > 8,9
9,4
5,7 + 8,8 = 14,5
* Bài 4
- GV hướng dẫn HS
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
14,5 0,5 0,48
- Học sinh đọc đề, tóm tắt tự làm cá nhân
vào vở
Bài giải
Số m vải người đó dệt trong ngày thứ hai
là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số m vải người đó dệt trong ngày thứ ba là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số m vải người đó dệt được trong cả ba
ngày là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 m
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
<i><b> - GV hệ thống nội dung. Nhận xét giờ học</b></i>
_______________________________________
Buổi chiều
<b>Kể chuyện</b>
<b>NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh phỏng
đoán được kết thúc.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
- Biết nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài vật quý hiếm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - Tranh minh hoạ trong SGK</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Bài mới</b>
2.1. Giới thiệu bài
<i> 2.2. Hướng dẫn kể chuyện</i>
- Giáo viên k chuy n “Ngể ệ ườ đ ăi i s n v con nai”à
- Giáo viên kể 4 đoạn + tranh (2 <sub></sub> 3 lần)
- Đoạn 5: Học sinh tự phỏng đoán.
- Giáo viên hướng dẫn kể: Giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc
lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người
- Hướng d n h c sinh k chuy n, trao ẫ ọ ể ệ đổi ý ngh a câu chuy n.ĩ ệ
+ Kể từng đoạn câu chuyện.
Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế
nào? Kể tiếp câu chuyện theo phỏng
đốn đúng khơng?
- Giáo viên kể tiếp đoạn 5.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh kể gắn với tranh.
- Kể theo cặp.
- Kể trước lớp.
- Học sinh trả lời.
+ Kể theo cặp <sub></sub> kể trước lớp.
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện? + Hãy yêu q và bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ các lồi vật quý. Đừng phá huỷ
vẻ đẹp của thiên nhiên.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ học
<b>______________________________-Tiếng việt</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học..</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Hoạt động khởi động </b>
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
<b>2. Các hoạt động chính:</b>
<i><b>a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng </b></i>
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn
cần luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
<b>a)</b> “Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt
trời vừa hé mây nhìn xuống, Thu phát hiện
ra chú chim lơng xanh biếc sà xuống cành
lựu. ... có gì lạ đâu hả cháu ?.”
<b>b)</b> “Nửa đêm, Bé chợt thức giấc vì
tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa. Mưa ...
chiếc lá vàng duy nhất ấy rồi.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn
cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch
dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn
(ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo
nhóm đơi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em
1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng
trình độ). Đại diện lên đọc thi đua
trước lớp.
- Lớp nhận xét.
<i><b>b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu </b></i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4,
thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
<b>Bài 1. </b>Vì sao bé Thu thích ra ban cơng ngồi
? Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng
nhất.
a. Vì bé thích ngồi nghe ơng kể chuyện về
các lồi cây.
b. Vì ở đó ơng thường kể về con chim xanh
biếc hay sà xuống cành lựu.
c. Vì cây ở ngồi ban cơng có cây đa Ấn Độ
bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt.
d. Tất cả các lí do trên.
lóe.
c. Cây cối ngả nghiêng lao xao.
d. Tiếng mưa xối xả.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày
kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết
quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
<b>Bài 1. </b><i><b>a.</b></i> <b>Bài 2. </b><i><b>c.</b></i>
<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):</b>
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
<b>____________________________________________________________-Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017</b>
Buổi sáng
<b>Toán</b>
<b>TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>
- Biết trừ 2 số thập phân thành thạo
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ thành thạo, nhanh, đúng.
- Giáo dục HS tính kiên trì.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở bài tập </b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
<i>2.2. Giảng bài</i>
<b> a) Hoạt động 1: Hướng dẫn trừ 2 số thập phân</b>
* Ví dụ 1:
+ Tính đoạn BC làm như thế nào?
+ Đổi sang đơn vịcm được:
4,29 m = 429 cm
1,84 m = 184 cm
- Giáo viên kết luận: Thơng thường
ta đặt tính rồi làm như sau:
- HS đọc ví dụ 1.
+ Ta phải thực hiện phép trừ:
4,29 – 1,84 = ? (m)
Hay:
429 – 184 = 245 (cm)
Mà 245 cm = 2,45 m
* Ví dụ 2:
- Ta đặt tính rồi làm như sau:
26,54
19,26
45,8
Đưa ra qui tắc trừ 2 số thập phân.
<b>b) Hoat động 2: Thực hành</b>
* Bài 1 : Tính
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét.
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
- GV nhận xét
* Bài 4 :
- GV hướng dẫn giải theo 2 cách
- Gọi lên bảng chữa 2 cách.
Cách 1:
Số kg đường đã lấy ra là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số kg còn lại là:
28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
2,45
1,84
4,29
(m)
+ Thực hiện phép trừ như trừ số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các
dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
- Đọc ví dụ 2:
+ Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ số tự
nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột vớ các
dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
- HS đọc quy tắc SGK trang 53
- 2 đến 3 học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- HS lên bảng
- Lớp làm nháp
a) b) c)
42,7
5,7
68,4
2
37,46
9,34
46,8
31,554
19,256
50,81
- Đọc yêu cầu bài.
- 3 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm nháp
a) b) c)
41,7
30,4
72,1
4,44
0,68
5,12
61,15
7,85
69
- HS đọc bài toán
- HS làm vào vở
<i>Bài giải</i>
Cách 2:
Số kg đường còn lại sau khi lấy 10,5 kg là:
28,75 – 10,5 = 18,25 (kg)
Số kg đường còn lại sau khi lấy 8 kg là:
18,25 – 8 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg
<b>3. Củng cố, dặn dò - Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thế nào? </b>
- GV nhận xét giờ.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>ĐẠI TỪ XƯNG HÔ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS </b>
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng
hơ thích hợp trong một văn bản ngắn.
- Giáo dục HS thái độ lễ phép khi xưng hô với người lớn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5 tập 1.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nhận xét qua bài kiểm tra giữa học kì I.</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
2.1. Giới thiệu bài
<i> 2.2. Gi ng b i</i>ả à
<b>a) Phần nhận xét</b>
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?
+ Những từ nào chỉ người nói?
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc
tời?
GV chốt: Những từ chị, chúng tôi,
<i>các ngươi, chúng, ta </i><i> gọi là đại từ</i>
<i>xưng hô.</i>
* Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
+ Cách xưng hô của cơm:
+ Cách xưng hơ của Hơ Bia:
* Bài 3:
+ Tìm những từ em vần xưng hô với
thầy, cô, bố, mẹ, anh chị em với bạn
bè:
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
+ Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.
Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng.
+ chúng tôi, ta.
+ chị, các người.
+ chúng.
- Học sinh đọc lời của từng nhân vật,
nhận xét về thái độ của cơm và của Hơ
Bia.
+ (Xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị)
Tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
+ (Xưng là ta, gọi cơm là các người):
Kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối
thoại.
+ Với thầy cô giáo: em, con …
+ Với bố, mẹ: con.
+ Với anh: chị: em.
+ Với em: anh (chi)
+ Với bạn bè: tơi, tớ, mình …
<i><b>b) Phần ghi nhớ</b></i> - Học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ SGK
<i><b>c) Phần luyện tập</b></i>
* Bài 1:
- Giáo viên nhắc học sinh tìm những
câu nói có đại từ xưng hơ trong đoạn
văn, sau đó tìm đại từ xưng hơ.
- Giáo viên gọi học sinh làm bài rồi
chữa.
* Bài 2:
- Giáo viên viết lời giải đúng vào ô
trống.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn.
+ Thỏ xưng hô là ta, gọi rùa là chú em:
kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, tự
trọng lịch sự với thỏ.
- Một, hai học sinh đọc lại đoạn văn
sau khi đã điền đủ đại từ xưng hô.
Thứ tự cần điền vào ô trống: 1- tôi;
2-tôi; 3- nó; 4- 2-tơi; 5- nó; 6- chúng ta.
<b>3. Củng cố, dặn dò - Một học sinh đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong bài.</b>
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Buổi chiều Tiếng Việt
<b>ÔN TẬP</b>
<i><b>1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đại từ; mở rộng vốn từ “Thiên</b></i>
nhiên”.
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1. Hoạt động khởi động </b>
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
<b>2. Các hoạt động chính:</b>
- Hát
- Lắng nghe.
<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc </b></i>
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng
phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự
chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
<i><b>b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện </b></i>
<b>Bài 1. Hãy gọi tên những hiện tượng thiên</b>
nhiên (là hiện tượng gì?) có trong đoạn văn
sau:
“Ngày hơm qua cịn rét cắt da cắt thịt. Ấy
vậy mà sáng nay trời bỗng nổi cơn dông.
Mây đen ùn ùn kéo đến. Gió mạnh, cuộn
thành từng cột, bốc bụi mù bay tít lên cao.
Cây cối nghiêng ngả. Rồi trời cũng bắt đầu
mưa. Lác đác, nặng và thưa hạt, rồi ào ào trút
nước. Chỉ lát sau, mưa tạnh, trời hửng nắng.
Đây là hiện tượng bất thường, kì lạ của thiên
nhiên.”
* Đó là các hiện tượng : ...
<b>Đáp án</b>
Những hiện tượng thiên nhiên: gió
<i>rét, dơng, lốc, mưa rào, nắng.</i>
<b>Bài 2. Viết tiếp vào chỗ trống những thành ngữ :</b>
a) Chỉ hiện tượng thiên nhiên :
<b>Đáp án</b>
Mẫu : Mưa thối đất thối cát.
...
b) Chỉ việc con người chinh phục thiên nhiên.
Mẫu : Đội đá vá trời.
...
tượng thiên nhiên : Mưa thối
đất thối cát; Mưa rây gió giật;
Nắng như đổ lửa; Mưa to gió
lớn,…;
b) Chỉ việc con người chinh
phục thiên nhiên: Đội đá vá
trời; Quai đê lấn biển; Đắp
đập ngăn sơng,…
<b>Bài 3. Hãy tìm những đại từ để điền vào chỗ trống</b>
trong đoạn văn sau sao cho đúng:
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,
…... biết đó là con gà của nhà anh Bốn
Linh. Tiếng …... dõng dạc nhất xóm,...…
nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa,
chờn vờn trèo lên đống bí ngơ. Thấy ...… đi
qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó ...… rồi quay lại
nhìn người chủ, dường như muốn bảo ...…
hỏi dùm tại sao ...… lại không thả mối dây
xích cổ ra để …... được tự do đi chơi
như ...….”
<b>Đáp án</b>
a) Chợt con gà trống ở phía
nhà bếp nổi gáy, tơi biết đó là
con gà của nhà anh Bốn Linh.
Tiếng nó dõng dạc nhất xóm,
<i><b>nó nhón chân bước từng bước</b></i>
oai vệ, ưỡn ngực ra đằng
trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ
chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy
qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn
trèo lên đống bí ngơ. Thấy tơi
đi qua, nhe răng khẹc khẹc,
ngó tôi rồi quay lại nhìn
người chủ, dường như muốn
bảo tơi hỏi dùm tại sao người
<i><b>ta lại khơng thả mối dây xích</b></i>
<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài </b>
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
<b>3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):</b>
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận
xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
<i><b> </b></i>
<b>Lịch sử</b>
<b>ÔN TẬP : HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP </b>
<b>XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- HS nắm được các mốc lịch sử đúng
- Học sinh nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ
- Có kĩ năng nhận biết các mốc lịch sử.
- GD lịng kính trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra - Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2/9/1945 ?</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i> 2.1. Giới thiệu bài</i>
2.2. Gi ng b iả à
a) Hướng dẫn học sinh ôn tập
- H/dẫn HS làm cá nhân câu 1, 2, 3
- Giáo viên treo bảng thống kê dán
từng nội dung một.
- Gọi học sinh trình bày nội dung.
- G/ viên nêu nội dung ở bài thống kê.
- Học sinh đọc câu hỏi 1, 2, 3.
- Học sinh nối tiếp đọc câu hỏi 1, 2, 3.
- Học sinh trình bày.
Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản (hoặc ý
nghĩa lịch sử) của sự kiện
Các nhân vật lịch
sử tiêu biểu
1/9/1858 Pháp nổ súng xâm
lược nước ta
Mở đầu quá trình Thực dân
Pháp xâm lược
1859 – 1864 -Phong trào
chống Pháp của
Trương Định
- Phong trào nổ ra từ những
ngày đầu khi Thực dân
Pháp vào đánh chiếm Gia
Định.
Bình Tây Đại
Ngun Sối
Trương Định
3/2/1930 Đảng cộng sản
Việt Nam ra đời
- Cách mạng Việt Nam có
Đảng lãnh đạo.
8/1945 Cách mạng tháng
8
- Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm
cách mạng tháng 8 của
nước ta.
2/9/1945 Bác Hồ đọc tuyên
ngôn độc lập
- Tuyên bố với toàn thể
quốc dân …
* Câu 4:
a) Nêu tên sự kiện lịch sử tương ứng
với các năm trên trục thời gian.
b) Hướng dẫn học sinh chơi trị chơi.
Ơ chữ kì diệu: Tuyên ngôn độc lập.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
- Biểu dương.
- Học sinh làm cá nhân- trình bày.
- Học sinh chia 3 đội chơi- trọng tài.
- Nhận xét giờ
____________________________
<b>Địa lí</b>
<b>LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>Học xong bài này học sinh biết
- Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta
- Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với những hành
vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Ngành trồng trọt có vai trị như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
2.2. Gi ng b iả à
<b>a) Hoạt động 1: Lâm nghiệp</b>
+ Hãy kể tên các hoạt động chính của
ngành lâm nghiệp?
+ Em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi
diện tích rừng của nước ta?
<b>b) Hoạt động 2: Ngành thuỷ sản</b>
+ Nước ta có điều kiện nào để phát
triển ngành thuỷ sản?
+ Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở
đâu?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
=> Bài học SGK
- Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu
hỏi.
+ Lâm nghiệp gồm có các hoạt động
trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và
lầm sản khác.
+ Từ năm 1980 1995: diện tích rừng
bị giảm do khai thác bừa bãi, đối xứng
làm nương rẫy.
+ Từ năm 1995 2004: diện tích rừng
tăng do nhà nước, nhân dân tích cực
trồng rừng.
- Học sinh quan sát hình 4, 5 và trả lời
câu hỏi.
+ Vùng biển rộng có nhiều hải sản.
+ Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
+ Người dân có nhiều kinh nghiệm.
+ Nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.
+ Phân bố chủ yếu ở những nơi có
nhiều sơng, hồ ở các đồng bằng.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ học.
<b>________________________________________________________________</b>
<b>Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>ÔN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Hướng dẫn HS ôn tập và luyện đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 10
- Học sinh đọc trôi chảy lưu lốt tồn bài.
- Biết đọc diễn cảm các bài văn , bài thơ.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- SGK Tiếng Việt
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
2.2. Ti n h nh ôn t pế à ậ
a) Luyện đọc
- GV tổ chức dưới hình thức hái hoa
dân chủ
- GV cho HS đọc 1 đoạn văn hoặc 1
khổ thơ trong bài và kết hợp trả lời câu
hỏi
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Giáo viên chỉnh sửa cho HS
c) Luyện đọc diễn cảm.
- GV chọn từng bài tập đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
đọc diễn cảm theo đoạn
- Giáo viên bao quát- nhận xét.
- HS lên bảng nhúp thăm , vào bài nào
thì HS đọc 1 đoạn theo yêu cầu của GV
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhắc lại nội dung bài tập đọc.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
<i><b> </b></i> - GV tổng kết giờ học .
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Rèn luyện kĩ năng trừ 2 số thập phân.
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. Cách trừ 1
số cho 1 tổng.
- Giáo dục HS chăm học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Sách giáo khoa
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b> - Học sinh chữa bài tập.
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
<i>2.2.Giảng bài</i>
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng
chữa.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Học sinh chữa bài, nêu cách thực hiện
phép trừ 2 số thập phân.
- Lớp làm nháp
* Bài 2: Tìm x
- Hướng dẫn học sinh cách tìm thành
phần chưa biết.
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 3:
Tóm tắt:
3 quả dưa: 14,5kg
<i> Quả thứ nhất: 4,8 kg</i>
<i> Quả thứ hai: nhẹ hơn 1,2 kg</i>
<i> Quả thứ ba: ? kg</i>
* Bài 4:
a) Tính rồi so sánh giá trị của a – b –
<i>c và a – ( b + c )</i>
- Giáo viên vẽ bảng bài 4.
- Giáo viên cho học sinh nêu nhận
xét.
- Giáo viên cho học sinh làm tương
tự với các trường hợp tiếp theo.
<i>b) Tính bằng 2 cách</i>
Cho học sinh tự làm rồi chữa.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét để
nhận ra làm theo cách 2 thuận tiện
hơn cách 1.
38,81
29,91
68,72
43,83
8,64
45,24
30,26
75,5
47,55
12,45
60,00
- Học sinh tự làm rồi chữa.
- Học sinh lên bảng chữa.
a)
b) 6,85 +
- Học sinh đọc đề tốn.
- Học sinh tóm tắt rồi giải.
<i>Bài giải</i>
Quả thứ hai cân nặng là:
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả thứ ba cân nặng là:
14,5 – (4,8 + 3,6) = 6,1 (kg)
Đáp số: 6,1 kg.
- Học sinh nêu và tính giá trị của từng
biểu thức trong từng hàng.
Chẳng hạn: với a = 8,9; b = 2,3 ; c = 3,5
Thì: a - b - c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 và
a – (b + c) = 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1
a – b – c = a – (b + c)
Cách 1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6
= 3,3
Cách 2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 + 3,6)
= 8,3 - 5
= 3,3
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV tổng kết bài. Nhận xét giờ học.
<b> </b>
<b>Tập làm văn</b>
<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: </b>
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình
bày, chính tả.
- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhân vật biết ưu
điểm của những bài văn hay, viết lại được 1 đoạn trong bài cho hay hơn.
- GD tính cẩn thận khi viết bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- GV chuẩn bị một số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý … cần chữa.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
<i>2.2. Các hoạt động</i>
<b>a) Hoạt động 1: Nh n xét v k t qu l m b i c a h c sinh.</b>ậ ề ế ả à à ủ ọ
- GV viết đề lên bảng.
- Nêu 1 số lỗi sai điển hình về chính tả,
dùng từ, đặt câu hoặc về ý.
- Nhận xét về kết quả làm bài:
+ Ưu điểm:
- Xác định yêu cầu của đề bài, bố cục
- Chữ viết đẹp chỉ còn 1 số bạn còn
cẩu thả.
+ Hạn chế: sai chính tả cịn nhiều...
<b>b) Hoạt động 2: HD học sinh chữa bài:</b>
* Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Viết các lỗi cần chữa lên bảng.
- Nhận xét.
* Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi
trong bài:
* Hướng dẫn học tập những đoạn văn
hay, bài văn hay.
- Cho học sinh đọc bài, đoạn hay.
- HS nhắc lại trọng tâm của đề
- HS lắng nghe
- Học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét.
- Đọc lời nhận xét, phát hiện lỗi sai
trong bài.
- Tự chữa 1 đoạn trong bài cho hay
hơn.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn viết lại.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ
Buổi chiều Luyện Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về trừ hai số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
VBT.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân.</b>
Vận dụng làm bài tập. 78,2 – 24,6 = 53,6 5,12 – 1.67 = 3,45
3. D y b i m iạ à ớ
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
Bài tập 2 :Tìm x
- Học sinh làm bài
70,6 273,05 81 13,5
26,8 90,27 8,89 7,69
43,8 182,78 72,11 5,81
- Học sinh xác định x và làm bài.
a) x + 2,47 = 9,25
- GV quan sát, hướng đẫn
Bài tập 3: Tính bằng hai cách
Bài tập 4: Giải bài tốn dựa vào
tóm tắt sau.
Gà : 1,5kg
Vịt hơn gà : 0,7kg 9,5kg
Ngỗng : …kg?
b) x – 6,54 = 7,91
x = 7,91 + 6,54
x = 14,45
c) 3,72 + x = 6,54
x = 6,54 – 3,72
d) 9,6 –x = 3,2
x = 9,6 –3,2
x = 6,4
<b> - Học sinh làm bài </b>
a)8,6 – 2,7 – 2,3 = (8,6 -2,3) – 2,7
= 6,3 – 2,7 = 3,6
C2: 8,6 – 2,7 – 2,3 = 8,6 – (2,7 + 2,3)
= 8.6 – 5,0 = 3,6
b) 24,57 –(11,37 + 10,3) = 24,57 – 21,67
= 2,9
24,57 – (11,37 + 10,3) = 24,57 -11,37 –
10,3
= 13,2 – 10.3 = 2,9
Bài giải
Khối lượng một con Vịt nặng là:
1,5 + 0,7 = 2,2 (kg)
Cả gà và vịt nặng là:
1,5 + 2,2 = 3,7 (kg)
Khối lượng một con ngỗng nặng là:
9,5 – 3,7 = 5,8 (kg)
Giáo viên nhận xét giờ học
<b> Chính tả( Nghe viết)</b>
<b>LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: </b>
- Nghe- viết đúng chính tả 1 đoạn trong Luật Bảo vệ mơi trường.
- Ôn lại những tiếng có từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ ng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bút dạ, giấy khổ to.
- Phiếu bốc thăm ghi bội dung bài 1.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
<i>2.2. Giảng bài </i>
a) Hướng dẫn nghe- viết
- Giáo viên đọc đoạn cần viết
- Tìm hiểu nội dung:
+ Hoạt động bảo vệ môi trường là như thế
nào?
- Hướng dẫn viết 1 số từ các em dễ viết
sai
- Giáo viên đọc chậm.
- GV đọc lại bài
- GV nhận xét 1 số bài
b) Làm bài tập chính tả
* Bài 2:
- GV nhận xét.
* Bài 3:
- GV chia nhóm
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi tìm
các từ láy âm đầu n
- Nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn viết
- Học sinh luyện viết từ khó
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- Học sinh lần lượt “bốc thăm”- mở
phiếu và đọc to cặp tiếng ghi trên
phiếu - viết nhanh lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp chia làm 3 nhóm.
- Cử đại diện lên viết nhanh.
(1 nhóm 3 em).
- Lớp nhận xét, bình chọn
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống bài. Liên hệ GDMT
<b> </b>
<b>Tiếng Việt</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả cảnh.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng cao.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>1. Hoạt động khởi động </b>
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
<b>2. Các hoạt động rèn luyện:</b>
<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc </b></i>
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên
bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình
và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
<i><b>b. Hoạt động 2: Thực hành ơn luyện </b></i>
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
<b>Bài 1. Vịnh Hạ Long được Tổ chức</b>
Tham khảo
mặt nước – Hịn Rồng ; đảo thì lại giống như
một ông lão đang ngồi câu cá – Hòn Lã
Vọng ; và kia hai cánh buồm nâu đang rẽ
sóng nước ra khơi – Hịn Cánh Buồm ; rồi
hai con gà đang âu yếm vờn nhau trên sóng
nước – Hịn Trống Mái ; đứng giữa biển
nước bao la một lư hương khổng lồ như một
vật cúng tế trời đất – hòn Lư Hương,...
Những đảo đá diệu kì ấy biến hố khôn
lường theo thời gian và góc nhìn. Với sự
thoắt ẩn thoắt hiện của những đảo đá, du
khách như đi lạc vào các hang động kì vĩ, ẩn
chứa nhiều chứng tích lịch sử
<b>Bài 2. Đọc bài văn sau và cho biết cảnh vật</b>
trong bài văn được miêu tả theo trình tự nào?
Nhìn hoa gạo đỏ rực như lửa, như đang
xua tan cái rét nàng Bân, Ly thốt lên : “Ước gì
mùa nào cũng được thấy màu hoa đỏ ấm áp
này nhỉ ?”. Vì thương và quý Ly nên khi nghe
Ly nói thế, các lồi cây bèn rủ nhau cùng tiếp
đuốc.
Cuối xuân, khi quyên gọi hè, hoa gạo thôi
bập bùng đỏ rực trên vịm xanh thì đầu tường
lửa lựu lấp ló, dọc theo đường làng hoa vơng
rực đỏ. Và khi tu hú gọi mùa vải chín đỏ thắm
vịm cây, ve râm ran dàn đồng ca mùa hạ thì
hoa phượng như đón lấy đủ đầy sắc thắm của
hoa gạo, hoa vơng bồng bềnh cháy rực suốt hè.
Những chùm lộc vừng đỏ thắm như kết đèn
cho hội hoa đăng vắt từ cuối hạ cho tới gần
cuối thu.
Rồi thu sang cùng gió heo may, khơng
cịn cái nắng rực rỡ, nồng nàn của mùa hè
nhưng những vạt dong riềng với màu hoa
thắm tươi vẫn giữ vẹn nguyên sắc đỏ của hoa
gạo, hoa phượng, hoa vông truyền lại làm Ly
rưng rưng cảm động.
Và đơng tới, gió bấc hun hút, kéo
theo cái lạnh buốt đến tận xương,
chú mèo mướp cuộn tròn bên bếp
lửa, gà mẹ “cục ... cục ...” ủ ấm đàn
con cạnh cái cối xay. Ngồi bên bàn
học, nhìn qua cửa sổ, Ly thấy bầu
trời xám xịt như bừng sáng, Ly
đứng hẳn lên, tay vẫn cầm cuốn
sách. Kìa, hoa đỏ. Ly rối rít gọi ơng
bà, bố mẹ ra xem. Mọi người ồ lên :
“Lá bàng đỏ đẹp quá !”. Một chiếc
<b>Bài 3.a) Tác giả dùng nghệ thuật gì trong bài</b>
văn ở bài tập 2?
b) Nghệ thuật đó nhằm: (chọn ý đúng)
a. Miêu tả màu sắc của các loài hoa chính xác
hơn.
b. Miêu tả cảnh vật sống động, gần gũi, thân
thiết hơn.
c. Giúp bài văn mạch lạc, hấp dẫn hơn.
<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài </b>
- u cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
<b>3. Hoạt động nối tiếp </b>
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị
bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
- Học sinh phát biểu.
<b>____________________________________________________________________</b>
<b>Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017</b>
Buổi sáng
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: </b>
- Bước đầu nắm được khái niệm “Quan hệ từ”
- Nhận biết được 1 vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, hiểu tác dụng
của chúng trong câu văn hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
- Giáo dục ý thức học bài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm về đại từ xưng hô </b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
- Gọi 1 học sinh đọc mục I phần nhận
xét.
- Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi.
+ Từ in đậm được dùng làm gì?
Nối các từ trong câu hoặc nối các câu
với nhau nhằm giúp người đọc hiểu rõ
mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc
quan hệ ý giữa các câu.
+ Ý ở câu được nối với nhau bởi cặp từ
biểu thị quan hệ nào?
<b>b) Ghi nhớ</b>
<b> - GV chốt ý chính</b>
- Ghi bảng.
<b>c) Luyện tập</b>
* Bài 1:
- Lớp đọc thầm.
a) và nối say mây với ấm nòng.
b) của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
a) Nếu … thì: (điều kiện, giả thiết kết
quả)
b) Tuy … nhưng: (quan hệ tương phản)
- 2, 3 học sinh đọc.
- GV chia nhóm, nêu yêu cầu
- Gọi đại diện từng nhóm lên trả lời.
- Nhận xét, chữa.
* Bài 2:
- Cho HS thảo luận cặp đơi
- Đại diện 1, 2 nhóm lên trình bày.
- Nhận xét.
* Bài 3:
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài
-Thảo luận- trả lời tác dụng của từ in
đậm.
+ và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
+ của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
+ rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
+ và nối to với nặng.
+ như nối rơi xuống với ai ném đá.
+ với nối ngồi với ông nội.
+ về nối giảng với từng loài cây.
- HS đọc yêu cầu bài.
a) “Vì … nên” (quan hệ nguyên
nhân-kết quả)
b) “Tuy … nhưng” (quan hệ tương
phản)
- HS làm bài vào vở
Ví dụ: Tuy hoàn cảnh gia đình khó
khăn nhưng bạn Lan vẫn học giỏi.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ
<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: </b>
- Thực hiện thành thạo, đúng cộng, trừ số thập phân.
- Giáo dục HS chăm học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Phiếu học tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên chữa bài 2.</b>
- Nhận xét.
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
2.2. Gi ng b iả à
* Bài 1: Tính
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét.
* Bài 2: Tìm x
- GV hướng dẫn HS tìm thành phần
chưa biết
- Nhận xét.
- HS lên bảng
c) 16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3
= 11,34
- 2 HS lên bảng
- L p l m nhápớ à
a)
b)
* Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Nhận xét.
* Bài 4:
- GV hướng dẫn HS
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 5:
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- HS thảo luận , tìm cách tính thích hợp
- Đại diện lên bảng.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55
= (12,45 + 7,55)+ 6,98
= 20,00 + 6,98
= 26,98
b) 42,37 - 28,73 - 11,27
= 42,37 - (28,73 + 11,27)
= 42,37 - 40
= 2,37
- HS đọc bài toán
- Lớp làm vào vở
Bài giải
Giờ thứ hai đi được là:
13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
Giờ thứ ba đi được là:
36 - (13,25 + 11,75) = 9 (km)
- HS thi nêu nhanh kết quả
<i> Bài giải</i>
Số thứ ba là:
8 - 4,7 = 3,3
Số thứ nhất là:
8 - 5,5 = 2,5
Số thứ hai là:
8 - (3,3 + 2,5) = 2,2
Đáp số: 3,3 ; 2,5 ; 2,2
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV hệ thống bài. Nhận xét giờ
<b>Khoa học</b>
<b>ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
Giúp học sinh: - Biết vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện
(hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông)
- Biết tác hại của bệnh
- Biết phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Giấy A4 , bút màu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài </i>
<i>2.2. Các hoạt động</i>
a) Hoạt động 1: Nh c l i ki n th c v phòng tránh s d ng ch t gây nghi nắ ạ ế ứ ề ử ụ ấ ệ …
* Chất gây nghiện:
+ Nêu ví dụ các chất gây nghiện?
+ Tác hại của các chất gây nghiện?
* Xâm hại trẻ em :
+ Lưu ý phòng tránh bị xâm hại?
* HIV/ AIDS
+ HVI là gì?
+ AIDS là gì?
<b>b) Hoạt động 2: Vẽ tranh</b>
- Cho học sinh thảo luận tranh ảnh
SGK và đưa ra đề xuất rồi cùng vẽ.
- GV nhận xét.
+ Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những
chất gây nghiện.
+ Gây hại cho sức khoẻ người dùng và
những người xung quanh. Làm tiêu hao tiền
của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an
tồn xã hội.
+ Khơng đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ..
+ Khơng ở trong phịng kín một mình với
người lạ.
+ Không nhận quà, tiền …
+ HIV là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ
thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của
cơ thể sẽ bị suy giảm?
+ AIDS là giai đoạn cuối của q trình
nhiễm HIV.
- Chia nhóm – chọn chủ đề.
- Học sinh vẽ.
- Trình bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét, bình chọn
<b>3. Củng cố, dặn dị - GV hệ thống bài.</b>
- Nhận xét giờ học.
<b>Luyện Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh</b>
- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Giáo dục ý thức học bài.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới:</b> a) Gi i thi u b i.ớ ệ à
b. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính - Học sinh lên bảng.
3,6
7
25<i>,</i>2
1<i>,</i>28
5
6<i>,</i>40
0<i>,</i>256
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu và
làm bài.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề
- Giáo viên thu 1 số vở nhận
xét.
- HS nêu yêu cầu và làm bài
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
5,6 x 3 = 16,8 (dm)
Chu vi hình chữ nhật là
(16,8 + 5,6) x 2 = 44,8 (dm)
Đáp số: 44,8 dm.
- Học sinh đọc yêu cầu và làm.
Thừa số
Thừa số
Tính
3,47
3
10,41
15,28
4
61,12
4,036
10
40,36
<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- Nhận xét giờ.
<b>Đạo đức</b>
<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Vận dụng kiến thức đã học vào xử lí các tình huống trong cuộc sống.
- Củng cố, hệ thống các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ logíc và ý thức tích cực rèn luyện và học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b> - Phiếu học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
<i><b> - Kiểm tra vở bài tập của học sinh.</b></i>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
2.2.Th c h nhự à
+ Kể tên các bài đạo đức đã học ở lớp
5 từ tuần 1 đến tuần 10?
- Học sinh trả lời:
+ Bài 1: Em là học sinh lớp 5.
+ Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm
của mình
+ Bài 3: Có trí thì nên.
+ Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên.
+ Bài 5: Tình bạn.
- Học sinh thảo luận <sub></sub> trình bày trước
lớp.
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm.
* Nhóm 1: Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này?
Kể về các học sinh lớp 5 gương mẫu?
* Nhóm 2: Xử lí tình huống sau:
b) Lớp đi cắm trại, em nhận đem nước uống. Nhưng chẳng may bị ốm, em
không đi được.
* Nhóm 3: Kể câu chuyện nói về gương học sinh “có trí thì nên” hoặc trên sách báo
ở lớp, trường, địa phương.
* Nhóm 4: Kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ, đất nước mình?
Vì sao ta phải “Biết ơn tổ tiên” ?
* Nhóm 5: Kể những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết?
Hát 1 bài về chủ đề “Tình bạn”.
- Giáo viên tổng hợp ý từng nhóm và nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
- GV tổng kết bài
- Nhận xét giờ học.
<b> </b>
<b>Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017</b>
Buổi sáng
<b>Tập làm văn</b>
<b>LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng thể hiện đầy đủ
các nội dung cần thiết.
-Vận dụng viết mẫu đơn đúng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Mẫu đơn in sẵn và 1 lá đơn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<i><b> - Đọc lại đoạn văn, bài văn trước?</b></i>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
<i>2.2.H</i>ướng d n h c sinh vi t ẫ ọ ế đơn.
- Giáo viên giới thiệu mẫu đơn <sub></sub> Cho
HS xem lá đơn.
- Giáo viên hướng dẫn nội dung từng
đề.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh nêu đề bài mình chọn (1 hay 2)
* L u ý: Trình b y lí do vi t ư à ế đơn (tình hình th c t , nh ng tác ự ế ữ động x u ã x yấ đ ả
ra ho c có th x y ra) sao cho ng n g n, rõ, có s c thuy t ph c ặ ể ả ắ ọ ứ ế ụ để các c p th y ấ ấ
rõ tác động nguy hi m c a tình hình ã nêu, tìm ngay bi n pháp kh c ph c ng nể ủ đ ệ ắ ụ ă
ch n.ặ
- Giáo viên nhận xét.
- HS viết vào vở bài tập.
- Nối tiếp đọc lá đơn <sub></sub> lớp nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
<b> - GV tổng kết bài</b>
- Nhận xét giờ học.
<b>Toán</b>
Giúp học sinh
- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Vận dụng nhân nhẩm nhanh và đảm bảo tính chính xác của mơn tốn .
- Giáo dục HS chăm học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- SGK Toán
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của học sinh.</b>
<b>2. Bài mới</b>
<b> 2.1.Giới thiệu bài</b>
<i> 2.2.Giảng bài</i>
<b>a) Hoạt động 1: Hình th nh quy t c nhân m t s th p phân v i m t s t nhiên.</b>à ắ ộ ố ậ ớ ộ ố ự
+ Ví dụ 1: SGK
- Giáo viên hướng dẫn cách tính chu
vi hình tam giác.
- Đổi sang đơn vị nhỏ hơn để bài toán
trở thành phép nhân 2 số tự nhiên.
+ Nhận xét cách nhân một số thập
phân với một số tự nhiên?
+ Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
=> Quy tắc SGK
* Lưu ý: 3 thao tác: nhân, đếm, tách.
<b>b) Hoạt động 2: Thực hành</b>
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Học sinh đọc đề <sub></sub> tóm tắt.
- Học sinh nêu cách giải và có phép tính.
1,2 x 3 = ? (m)
- Đổi 1,2 m = 12 (dm)
12 x 3 = 36 (dm)
- Đổi 36 dm = 3,6 m
- Học sinh trả lời:
+ Đặt tính (cột dọc)
+ Tính: như nhân 2 số tự nhiên
Đếm phần thập phân của thừa số thứ
nhất có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu
phảy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số (một
chữ số kể từ phải sang trái)
- Học sinh làm tương tự như trên.
- Lớp nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc nhân 1 số
thập phân với 1 số tự nhiên.
- Học sinh lên bảng.
- Lớp làm nháp
17,5
7
2,5
20,90
5
2,048
0,256
8
102,0
68
340
15
6,8
*Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ
trống
- GV nhận xét, chữa bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS lên bảng
- Lớp làm vở
* Bài 3:
Tóm tắt:
1 giờ : 42,6 km
4 giờ : … km ?
- Giáo viên nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
<b> - GV tổng kết bài</b>
- Nhận xét giờ.
- Học sinh đọc đề <sub></sub> tóm tắt
- Lớp làm bài vào vở
Bài giải
Trong 4 ngày đó đi được là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km.
<b></b>
<b>TRE, MÂY, SONG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh có khả năng</b>
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Nhận ra 1 số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Tranh, ảnh sgk trang 46, 47.
- Phiếu học tập bài tập 1.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1. Giới thiệu bài</i>
<i>2.2. Giảng bài</i>
<b>a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK</b>
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập ghi nội dung bài.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:
- Đọc SGK- thảo luận nhóm- trình bày.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét.
<b>b) Hoạt động 2: Quan </b>
sát và thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm
thảo luận đưa ra những
kết luận.
- Đại diện lên trình
bày.
Tre Mây, song
Đặc
điểm
- Cây mọc đứng cao
khoảng 10- 15 m,
thân rỗng, nhiều đốt.
- Cứng, có tính đàn
hồi
- Cây leo, thân gỗ, dài,
khơng phân nhánh,
hình trụ
Cơng
dụng
- Làm nhà, đồ dùng
trong gia đình …
- Đan lát, làm đồ mĩ
nghệ.
- Làm dâu buộc bè, làm
bàn, ghế.
Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu
4
5
6
7
- Địn gánh, ống đựng nước
- Bộ bàn ghế tiếp khách
- Các loại rổ, rá …
- Tủ, giá để đồ.
- Ghế
- Nhận xét.
+ Kể thêm 1 số đồ dùng mà em biết làm bằng tre, song ?
+ Nêu cách bảo quản đó trong nhà em?
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
_________________________-Buổi chiều
<b>Kỹ thuật</b>
<b>RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG</b>
<b>I</b>. <b>MỤC TIÊU</b>
- HS biết một số dụng cụ và đồ nấu ăn và giữ gìn đồ dùng.
- Học sinh cần làm được một số sản phẩm nấu ăn.
- Rèn cho HS kĩ năng nấu ăn.
- Giáo dục HS ý thức lao động tự phục vụ bản thân.
<b>II</b>. <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Một số dụng cụ và đồ nấu ăn.
<b>III</b>. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>2. Bài mới</b>
<i>2.1.Giới thiệu bài</i>
<i>2.2.Giảng bài</i>
<i><b>a) Hoạt động 1: Giới thiệu một số dụng </b></i>
<i>cụ : Nồi, chảo rán ……</i>
- GV nhận xét và tóm tắt những nội
<i><b>b) Hoạt động 2: Hướng HS thực hành </b></i>
<i>cách rửa các loại dụng cụ nấu ăn và ăn </i>
<i>uống </i>
- GV nêu mục đích, u cầu
- Chia nhóm và phân cơng vị trí của các
nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để
chọn sản phẩm và phân cơng nhiệm vụ
cho mỗi thành viên trong nhóm.
- GV ghi tên các sản phẩm của các
nhóm và kết luận.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét giờ học.
<b> - Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị cho </b>
giờ sau thực hành được tốt.
- HS kể tên một số dụng cụ nấu ăn
- Nhắc lại những nội dung đã học
trong phần nấu ăn.
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự
<i> </i>
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b> KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>
- Giáo dục HS tính kỉ luật tốt.
<b>II. CHUẨN BỊ: Nội dung hoạt động</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định: Hát</b>
<b>2. Tiến hành </b>
- GV nhận xét các mặt hoạt động trong
tuần: ...
...
...
...
...
...
...
- Bên cạnh đó lớp mình vẫn còn tồn tại
...
- Tuyên dương những em chăm ngoan có tiến bộ : ...
- Nhắc
nhở : ...
<b>3. Phương hướng tuần tới</b>