Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ngân hàng câu hỏi môn Lý 7, 8, 9 kỳ 1 năm học 2020 - ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÍ 7 CHƯƠNG QUANG HỌC</b>
<b>A. NHẬN BIẾT</b>


<b>1/ Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?</b>


A. khi mắt ta hướng vào vật. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta.
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.


D. Khi giữa vật và mắt khơng có khoảng tối.
<b>2/ Nguồn sáng là vật:</b>


A.Tự nó phát ra ánh sáng C. Để ánh sáng truyền qua nó.


B.Hắt lại ánh sáng chiếu đến nó. D. Có bất kì tính chất nào nêu ở A, B, C
<b>3/ Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường</b>
<b>nào? </b>


A.Theo nhiều đường khác nhau. C. Theo đường cong
B.Theo đường gấp khúc D. Theo đường thẳng.
<b>4/ Tia phản xạ trên gương nằm trong cùng mặt phẳng với:</b>
A. tia tới và đường vng góc với tia tới.


B. Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.


C. Đường pháp tuyến với gương và đường vng góc với tia tới.
D. Tia tới và đường pháp tuyến với gương.


5/ <b>Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:</b>


<b>a</b>/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ………..vùng nhìn thấy của
gương phẳng có cùng kích thước. => rộng hơn.



<b>b</b>/ Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng………khoảng
cách từ ảnh của điểm đó đến gương.=> bằng


<b>c</b>/ ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là………..và ảnh ………… vật.
=> ảnh ảo, nhỏ hơn.


<b>6.</b> Ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
<b>A. </b>Luôn lớn hơn vật


<b>B. Luôn bằng vật</b>
<b>C. </b>Luôn nhỏ hơn vật


<b>D. </b>Lớn hay nhỏ hơn vật phụ thuộc vào khoảng cách đến gương
<b>7.</b> Chọn phát biểu đúng


<b>A. Gương phẳng là vật có bề mặt phẳng và nhẵn bóng</b>
<b>B. </b>Tia phản xạ xuất phát tại điểm tới và đi vào gương
<b>C. </b>Tia tới là tia vng góc với mặt gương


<b>D. </b>Tia tới ln vng góc với tia phản xạ


<b>8. </b>Hãy chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh phát biếu sau: “Chùm sáng ……. gồm
các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng”


<b>A. </b>hội tụ <b>B. song song</b> <b>C. </b>phân kì <b>D. </b>truyền thẳng
<b>9. </b>Quan sát ảnh của một vật qua các gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu
lõm thì ảnh lớn nhất nằm trên


<b>A. Gương cầu lõm</b> <b>B. </b>Khơng có gương nào



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>10. </b>Chọn từ thích hợp để hồn thiện định luật phản xạ ánh sáng: “Tia phản xạ
nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và ………... Góc phản xạ bằng góc
tới”


<b>A. </b>góc tạo bởi tia tới <b>B. pháp tuyến tại điêm tới</b>


<b>C. </b>bề mặt gương phẳng <b>D. </b>góc phản xạ


<b>11.</b> Thế nào là vùng bóng nửa tối


<b>A. </b>Vùng nhận được ánh sáng của nguồn sáng chiếu tới
<b>B. </b>Vùng chỉ nhận được ánh sáng phát ra từ nguồn sáng yếu
<b>C. Vùng nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng</b>
<b>D. </b>Vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng.


<b>B. THƠNG HIỂU</b>
12. Khi có hiện tượng nguyệt thực tức là


<b>A. </b>Trái đất bị mặt trăng che khuất nhận được một phần ánh sáng từ mặt trời
<b>B. </b>Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa


<b>C. </b>Trái đất bị mặt trăng che khuất, không nhận ánh sáng từ mặt trời
<b>D. Mặt trăng bị trái đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ mặt trời.</b>
<b>13. </b>Tại những đoạn đường cong, người ta đặt gương cầu lồi mà khơng đặt
gương phẳng vì


<b>A. </b>Gương cầu lồi dễ lắp đặt hơn gương phẳng


<b>B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng</b>


<b>C. </b>Gương cầu lồi rẻ tiền hơn gương phẳng


<b>D. </b>Hình ảnh của gương cầu lồi đẹp hơn gương phẳng


<b>14.</b> Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi
<b>A. </b>điểm giao nhau của các tia tới


<b>B. </b>điểm giao nhau của các tia phản xạ


<b>C. điểm giao nhau của các đường kéo dài của tia phản xạ</b>
<b>D. </b>điểm giao nhau của các đường kéo dài của tia tới


<b>15.</b> Nếu chiếu một chùm sáng song song đến gương cầu lõm thì chùm sáng phản
xạ sẽ


<b>A. </b>Hội tụ tại một điểm sau gương <b>B. Hội tụ tại một điểm trước gương</b>
<b>C. </b>Là chùm tia phân kì <b>D. </b>Tập trung lên trên bề mặt gương
<b>16.</b> Vật nào sau đây <b>không phải</b> là nguồn sáng ?


<b>A. </b>Mặt trời <b>B. </b>Ngọn nến đang cháy <b>C. Mặt trăng</b> <b>D. </b>Tia chớp
<b>C. VẬN DỤNG THẤP</b>


<b>17. </b>Tại sao trong lớp học người ta phải gắn nhiều đèn ở nhiều vị trí mà khơng
thay các đèn thành một đèn có độ sáng tương đương?


ĐÁP ÁN:


Trong phòng học người ta lắp nhiều bóng đèn ở nhiều vị trí khác nhau là vì nó giải
quyết được các vấn đề sau:



- Thứ nhất: Đủ độ sáng cần thiết trong phòng học


- Thứ hai: Học sinh ngồi ở dưới khơng bị chói khi nhìn lên bảng


- Thứ ba: Tránh các bóng tối và bóng nửa tối trên trang giấy mà tay học sinh viết
bài, bóng bạn bên cạnh gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>18.</b> Đặt một vật trước gương phẳng cách gương 30cm, khoảng cách từ vật đó
đến ảnh là bao nhiêu


<b>A. </b>40cm <b>B. </b>30cm <b>C. </b>50cm <b>D. 60cm</b>


<b>19. </b>Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với
tia tới một góc 500<sub> . Tìm giá trị góc phản xạ?</sub>


A.300<sub>. B.50</sub>0 <sub> </sub><sub> C.25</sub>0<sub>. </sub><sub>D. 60</sub>0<sub> . </sub>


<b>20.</b> Điểm sáng S đặt trước gương phẳng một đoạn 20cm cho ảnh S’<sub>, hãy xác</sub>
định khoảng cách SS’<sub>?</sub>


A. 30cm. B. 40cm. C. 50cm. D. 60cm.
<b>D. VẬN DỤNG CAO</b>


21. Hai gương G1 và G2 có mặt phản xạ quay vào nhau và tạo với nhau một góc <i>α</i>


như hình. Tia tới SI được chiếu lên gương G1 lần lượt phản xạ một lần trên gương G1
rồi một lần trên gương G2. Biết góc tới trên gương G1 bằng 250<sub>. Tìm góc </sub> <i><sub>α</sub></i> <sub> để cho</sub>
tia tới trên gương G1 và tia phản xạ trên gương G2 tạo với nhau một góc 600<sub>.</sub>


ĐÁP ÁN



Theo đề ta có : SIN❑ = 250


Theo định luật phản xạ ta có: <sub>SIN</sub>❑ <sub>=</sub><sub>NIK</sub>❑ <sub>=25</sub>0


Vì IN là pháp tuyến của gương G1 nên ta có: <sub>NIO</sub>❑ <sub>=90</sub>0
<i>⇒</i>NIO❑ =NIK❑ +KIO




<i>⇒</i>KIO❑ =NIO


<i>−NIK</i>❑ =900<i><sub>−</sub></i><sub>25</sub>0<sub>=65</sub>0


Xét tam giác RIK, ta có: <i>KRI</i> 600


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

=> <i>RKI</i> 1800 <i>KRI RIK</i> 1800 600 2.250 700


  


      


Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:


0
0
70


35


2 2
<i>RKI</i>
<i>RKH</i> <i>HKI</i>




 


   


Vì HK là pháp tuyến của gương G2 nên ta có: <sub>HKO</sub>❑ <sub>=90</sub>0


0 0 0
90 35 55
<i>HKO HKI IKO</i>


<i>IKO HKO HKI</i>


  


  


  


     


Xét tam giác IKO, ta có:


0 0 0 0 0



180 180 65 55 60


<i>KOI</i>  <i>KIO IKO</i>


  


</div>

<!--links-->

×