Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài giảng Bài 15. Đấu tranh giành độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 38 trang )

Bài 15

GV : Nguyễn Chí Thuận
Trường THPT Dĩ An – Bình Dương


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG


Năm 179 TCN, Âu Lạc bị nhà Triệu xâm
chiếm.
Từ đó đến đầu thế kỉ X, các triều đại
phong kiến phương Bắc từ Triệu đến Đường
thay nhau đô hộ nước ta.
Chúng đã thực hiện nhiều chính sách cai
trị làm cho xã hội nước ta có những chuyển
biến nhất định, nhưng đồng thời cũng có
nhiều mặt bị kìm hãm.
Không cam tâm bị đô hộ, nhân dân ta
không ngừng vùng lên đấu tranh giành lại
độc lập, tự chủ.


I. Chế độ cai trị của phương Bắc và những
chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội
Việt Nam.
1. Chế độ cai trị.
a) Tổ chức bộ máy cai trị.
b) Chính sách bóc lột về văn hoá và đồng
hoá về kinh tế.
2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã


hội.
a. Về kinh tế.
b. Về văn hoá, xã hội.


• Sau khi chiếm được Âu
Lạc, nhà Triệu, Hán,
Tùy, Đường đã chia
nước ta thành đơn vị
hành chánh như thế nào
?


I − Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến
phương Bắc và những chuyển biến trong
kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam
1. Chế độ cai trị
a) Tổ chức bộ máy cai trị :
• Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia
thành quận và sáp nhập vào nước Nam Việt
của Trung Quốc. Tiếp đó các triều đại Hán,
Tuỳ, Đường tiếp tục đặt ách cai trị lên đất
nước ta. Đặc biệt từ sau khi lật đổ chính
quyền của Hai Bà Trưng càng hà khắc hơn.


Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh đuổi Tô Định
nhà Hán giành độc lập tự chủ (Tranh Đông Hồ)



Sau đó nhà Hán sai Mã Viện đem quân sang đàn áp
và cai trị nước ta càng hà khắc hơn.



• Các triều đại phong
kiến phương Bắc chia
Âu Lạc cũ thành
quận, huyện nhằm
mục đích gì?


CÁC CHÂU KI MI
PHONG CHÂU

GIAO CHÂU
TRƯỜNG CHÂU

ÁI CHÂU
DIỄN CHÂU
HOAN CHÂU

PHÚC LỘC CHÂU


• Em có nhận xét gì
về chính sách bóc
lột của chính quyền
đơ hộ?



b) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hố về
văn hố :
• Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp đối
với nhân dân ta : bắt nộp những thứ lâm thổ
sản quý, cướp ruộng đất lập đồn điền, nắm
độc quyền muối và sắt.
• Mở trường học : dạy chữ Hán và truyền bá
Nho giáo vào Việt Nam, bắt nhân dân ta
phải thay đổi phong tục theo người Hán.
• Đưa người Hán : ở lẫn với người Việt.
• Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp : hà
khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy
của nhân dân ta.


Mở trường học dạy chữ Hán và
truyền bá Nho giáo vào Việt Nam


• Chính sách cai trị của
chính quyền đơ hộ nhằm
mục đích gì ?
• Hán hố người Việt âm
mưu đó thường gọi là gì?


c)Âm mưu của phong kiến Trung
Quốc về việc thực hiện các
chính sách trên :

• Đồng hóa dân tộc ta, biến
nước ta thành một quận,
huyện của Trung Quốc.


Em có nhận xét gì về tình
hình kinh tế nước ta thời
Bắc thuộc?
So với thời kỳ Văn Lang –
Âu Lạc có biến đổi khơng?
Biến đổi nhanh hay chậm?
Ngun nhân dẫn đến sự
biến đổi?


2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội
a) Về kinh tế :
• Nơng nghiệp : cơng cụ bằng sắt ngày càng được sử
dụng phổ biến. Công cuộc khai hoang mở rộng
diện tích canh tác được đẩy mạnh, các cơng trình
thuỷ lợi được xây dựng. Năng suất lúa tăng hơn
trước.
• Thủ cơng nghiệp : có những bước phát triển mới.
Các nghề cũ như rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm
đồ trang sức... tiếp tục phát triển. Một số nghề mới
xuất hiện như nghề làm giấy, làm thuỷ tinh.
• Đường giao thơng thuỷ bộ : giữa các vùng, quận
được hình thành.



Tích Quang, Nhâm Diên: Hai ơng quan Thái thú có cơng với nước ta. Ơng
Tích Quang dạy dân ta điều Lễ Nghĩa . Ông Nhâm Diên dạy dân ta cày cấy


Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến


Cơng cuộc khai hoang mở rộng diện tích
canh tác được đẩy mạnh


Các nghề cũ như rèn sắt, khai thác vàng bạc,
làm đồ trang sức... tiếp tục phát triển.


Trong bối cảnh chính
quyền đơ hộ ra sức
thực hiện âm mưu
đồng hố thì văn hố
dân tộc ta phát triển
như thế nào?


Nhân dân ta đã làm gì để
chống lại sự đồng hóa của
các triều đại phong kiến
phương Bắc ?
Vì sao các cuộc đấu tranh
tiếp tục nổ ra ?



b) Về văn hố, xã hội :
• Mặc dù các triều đại phong kiến phương Bắc tìm mọi
cách để nơ dịch và đồng hoá, nhưng nhân dân ta một
mặt biết tiếp thu những yếu tố tích cực của nền văn
hố Trung Quốc như ngôn ngữ, văn tự. Đồng thời
cải biến cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Các
phong tục tập quán truyền thống của dân tộc vẫn
được bảo tồn.
• Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là : mâu thuẫn
giữa nhân dân ta với chính quyền đơ hộ phong kiến
phương Bắc. Vì vậy, các cuộc đấu tranh giành độc
lập đã nổ ra.


×