Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BÀI HỌC SINH HỌC 8 (2020-2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 44 </b>

<b>VỆ SINH DA</b>


<b>1. Bảo vệ da</b>


- Da bẩn:


+ Là môi trường cho vi khuẩn phát triển.
+ Hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi.


- Da bị xây xát dễ nhiếm trùng gây nên các bệnh viêm nhiễm.


* Da sạch có khả năng diệt 85% số vi khuẩn bám trên da  Cần giữ da sạch và tránh bị xây


xát.


<b>2. Rèn luyện da </b>(HS tự thực hiện)


<b>3.Phịng chống bệnh ngồi da</b>


- Các bệnh ngồi da: Do vi khuẩn, nấm, bỏng do nhiệt, hố chất...
- Phịng bệnh:


+ Giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh môi trường.
+ Tránh để da bị xây xát, bỏng.


- Chữa bệnh: Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.


<b>* CÂU HỎI – BÀI TẬP</b>


1. Da có cấu tạo như thế nào? Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ
lơng mày, dùng bút chì kẻ lơng mày tạo dáng khơng? Vì sao?



2. Da có chức năng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ: CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THẦN KINH</b>



<b>Tiết 45. Bài 43.</b>

<i><b> </b></i>

<b> GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Phân biệt được các thành phần cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh.
- Có ý thức bảo vệ tốt cơ thể để không bị tổn thương.


<b>B. KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>


<b>I. NƠRON- ĐƠN VỊ CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH </b>(HS tự học)


<b>II. CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THẦN KINH</b>
<b>1. Cấu tạo</b>


Não
Bộ phận trung ương


Tủy sống


Hệ thần kinh Bó sợi cảm giác


Dây thần kinh


Bộ phận ngoại biên Bó sợi vận động
Hạch thần kinh


<b>2. Chức năng</b>



- Hệ thần kinh vận động: Điều khiển hoạt động hệ cơ vân là hoạt động có ý thức.


- Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan
sinh sản. Là hoạt động khơng có ý thức.


<b>C. CÂU HỎI LUYỆN TẬP</b>


1. Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phấn cấu tạo của chúng dưới dạng sơ
đồ.


2. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.


<b>D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


- Học thuộc phần “Kiến thức cần nhớ”
- Trả lời các câu hỏi luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i><b>Tiết 46</b>

<b>THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG.</b>


<b>-</b> Tủy sống bao gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng.


- Chất xám là căn cứ (trung khu) của các phản xạ không điều kiện và chất trắng là đừng
dẫn truyền nối cá căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ.


<b> *Hướng dẫn tự học</b>


<b> a. Bài vừa học :</b> -Học cấu tạo của tuỷ sống
-Hoàn thành báo cáo thu hoạch.


<b> b. Bài sắp học :</b> « <b>Dây thần kinh tuỷ »</b>



- Đọc trước bài & tìm hiểu :


</div>

<!--links-->

×