Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Một số câu hỏi sáng tạo môn Địa lí HSG lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.36 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ CÂU HỎI PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THCS</b>
<b>Mơn: Địa lí</b>


<b>1. Câu hỏi minh họa cho câu 1 phần tự nhiên Việt Nam</b>
<i><b>Dữ liệu 1. Đọc đoạn thông tin sau:</b></i>


<i>“ Giữa những ngày bầu trời đang xám một màu tro và rét ngăn ngắt bỗng thấy</i>
<i>xuất hiện Mặt Trời và nắng ấm, trên những cành sầu đơng gầy gị rụng hết lá, những lá</i>
<i>bàng đỏ như trát một lớp son…”</i>


<i>(Trích: Thiên nhiên Việt Nam - Lê Bá Thảo)</i>
<i><b>Dựa vào kiến thức địa lí, cho biết:</b></i>


<i><b>- Đặc điểm thiên nhiên được mô tả trong đoạn trích là vào mùa nào? Ở đâu?</b></i>
<i><b>- Tại sao có đặc điểm thiên nhiên như vậy?</b></i>


<i><b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b></i>
<b>Câ</b>


<b>u</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1b</b> <i><b>Dựa vào kiến thức địa lí, cho biết:</b></i>


<i><b>-Thiên nhiên được mơ tả trong đoạn trích là vào mùa nào? Ở đâu?</b></i>
<i><b>- Tại sao có đặc điểm thiên nhiên như vậy?</b></i>


<b>2,00</b>


- Cảnh quan thiên nhiên vào mùa đông (thời tiết lạnh, xen kẽ có các ngày


nắng ấm; nhiều lồi cây rụng lá)


- Ở miền Bắc (16 độ Bắc trở ra, dãy Bạch Mã trở ra)
- Giải thích


+ Mùa đơng lạnh do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc, xen kẽ nắng
ấm do hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc.


+ Khí hậu lạnh, khơ vào mùa đơng nên xuất hiện nhiều loài cây rụng lá.


0,50
0,50
0,50
0,50
<i><b>Dữ liệu 2. Đọc các câu thơ sau:</b></i>


<i>“Trường Sơn, đông nắng, tây mưa</i>
<i>Ai chưa đến đó, như chưa rõ mình”</i>


<i>(Nước non ngàn dặm - Tố Hữu)</i>
<i><b>Dựa vào kiến thức địa lí, hãy:</b></i>


<i><b>- Cho biết hai câu thơ đúng với mùa nào ở nước ta? </b></i>
<i><b>- Giải thích hiện tượng “đơng nắng”, “tây mưa”.</b></i>


<i><b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b></i>
<b>Câ</b>


<b>u</b>



<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1b</b> <i><b>Dựa vào kiến thức địa lí, hãy:</b></i>


<i><b>- Cho biết hai câu thơ đúng với mùa nào ở nước ta? </b></i>
<i><b>- Giải thích hiện tượng “đơng nắng”, “tây mưa”.</b></i>


<b>2,00</b>


- Diễn ra vào đầu mùa hạ (tháng V đến tháng VII)
- Giải thích


+ Do ảnh hưởng của bức chắn địa hình dãy Trường Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ “đơng nắng” do là sườn Đơng khuất gió tây nam, ảnh hưởng của gió
tây khơ nóng.


+ “tây mưa” do là sườn đón gió tây nam nóng ẩm gây mưa nhiều.


0,50
0,50
<b>2. Câu hỏi minh họa cho câu 2 phần dân cư Việt Nam</b>


<i><b>Dữ liệu 1. Đọc đoạn thông tin sau và dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi:</b></i>
<i>“Q trình đơ thị hóa nhanh chóng là một điểm nhấn quan trọng trong quá trình</i>
<i>phát triển của Việt Nam trong những thập kỷ qua. Năm 1986 dân số đô thị của Việt Nam</i>
<i>chỉ là dưới13 triệu người; hiện nay con số đó đã là 30 triệu. Các thành phố đã trở thành</i>
<i>trụ cột phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng kinh tế của khu vực đô thị cao gấp hai lần mức</i>
<i>bình qn của cả nước, đóng góp trên một nửa tổng sản phẩm quốc nội. Các khu vực đơ</i>
<i>thị ngày càng đóng vai trị quan trọng trong tăng trưởng, và điều đó khơng có gì đáng</i>


<i>ngạc nhiên. Một thực tế được thừa nhận trên phạm vi toàn cầu là nếu quản lý tốt, q</i>
<i>trình đơ thị hố sẽ góp phần làm tăng năng suất lao động và tăng trưởng kinh tế nhờ</i>
<i>hiệu ứng tập trung, chẳng hạn như thị trường lao động sẽ có quy mơ lớn hơn và hoạt</i>
<i>động hiệu quả hơn, chi phí giao dịch thấp hơn và tri thức được lan tỏa dễ dàng hơn.” </i>


<i></i>
<i> /><i><b>Q trình đơ thị hóa của Việt Nam hiện nay được thể hiện như thế nào? Theo</b></i>
<i><b>em, đơ thị hóa có tác động tích cực gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta?</b></i>


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu Nội dung</b> <b>Điểm</b>


2a <b>Q trình đơ thị hóa của Việt Nam hiện nay được thể hiện như thế</b>
<b>nào? Theo em, đô thị hóa có tác động tích cực gì đối với sự phát</b>
<b>triển kinh tế xã hội nước ta?</b>


<b>2,0</b>


- HS nêu được các biểu hiện sau:


 Tăng số dân đô thị và tỉ lệ dân sống ở thành thị.
 Mở rộng quy mô các thành phố.


 Sự lan tỏa lối sống thành thị về các vùng nơng thơn.
- Tác động tích cực của đơ thị hóa:


 Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. (Các khu vực đơ thị ngày
càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng).



 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển công
nghiệp và dịch vụ.


 Tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho
người lao động thu hút đầu tư...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Dữ liệu 2. Đọc đoạn thông tin và dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi dưới đây: </b></i>
<i>“ Hiện nay, thị trường lao động của Việt Nam được Ngân hàng Thế giới (WB)</i>
<i>đánh giá như sau: chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đang ở mức thấp trong bậc</i>
<i>thang năng lực quốc tế. Việt Nam đang thiếu lao động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ</i>
<i>thuật bậc cao. Đặc biệt, lao động Việt Nam còn thiếu và yếu về ngoại ngữ và các kỹ năng</i>
<i>mềm như làm việc nhóm, giao tiếp, tác phong công nghiệp (trách nhiệm và đạo đức nghề</i>
<i>nghiệp) và kỷ luật lao động kém. Lực lượng lao động Việt Nam là 54,56 triệu người, tuy</i>
<i>nhiên số người có trình độ chun mơn kỹ thuật chỉ có 11,39 triệu lao động qua đào tạo</i>
<i>có bằng/chứng chỉ (bao gồm các trình độ sơ cấp nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học và</i>
<i>sau đại học), chiếm 20,92% tổng lực lượng lao động. Tương quan về số lượng lao động</i>
<i>có trình độ đại học trở lên với các trình độ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp nghề là </i>
<i>1-0,35-0,56-0,38. Tương quan này cảnh báo về sự thiếu hụt kỹ sư thực hành và công nhân kỹ</i>
<i>thuật bậc cao trong bối cảnh Việt Nam đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại</i>
<i>hóa. Trên thực tế chất lượng, cơ cấu lao động có chun mơn kĩ thuật chưa đáp ứng nhu</i>
<i>cầu của thị trường lao động đã dẫn đến tình trạng nhiều người lao động có chun mơn</i>
<i>kĩ thuật làm việc khơng đúng trình độ hoặc làm các cơng việc giản đơn hay bị thất</i>
<i>nghiệp trong thời gian qua.”</i>


Theo
/><i><b>Nguồn lao động của nước ta hiện còn tồn tại những hạn chế nào? Theo em, những</b></i>
<i><b>biện pháp cơ bản nhất để nâng cao chất lượng nguồn lao động ở nước ta hiện nay là</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<b>Câu Nội dung</b> <b>Điểm</b>



2b <b>Nguồn lao động của nước ta hiện còn tồn tại những hạn chế nào?</b>
<b>Theo em, những biện pháp cơ bản nhất để nâng cao chất lượng</b>
<b>nguồn lao động ở nước ta hiện nay là gì?</b>


<b>2,0</b>


- Những hạn chế của nguồn lao động nước ta hiện nay:


 Thiếu tác phong cơng nghiệp, tính kỉ luật, ngoại ngữ, kĩ năng mềm.
 Chất lượng lao động hạn chế (thể lực và trình độ chun mơn,


đặc biệt là cơng nhân kĩ thuật lành nghề)...
- HS có thể nêu các giải pháp cơ bản:


 Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành.
 Đầu tư, phát triển giáo dục và y tế, phân luồng hướng nghiệp


tránh tình trạng thừa thầy, thiếu thợ.


0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Câu hỏi minh họa cho câu 3 phần kinh tế Việt</b>
<b>Nam</b>


<b>Dữ liệu 1: Đọc đoạn thông tin sau</b>


<i>“Biểu tượng mới – tác phẩm của họa sỹ Trần</i>
<i>Hoài Đức - sử dụng hoa sen là hình tượng chính</i>


<i>bởi hoa sen tượng trưng cho những ý nghĩa cao</i>
<i>quý, vẻ đẹp của con người, tâm hồn và đất nước</i>
<i>Việt Nam. Hình ảnh bơng hoa sen được cách điệu với 5 cánh 5 sắc màu tượng trưng cho</i>
<i>du lịch Việt Nam đầy sức quyến rũ và đang tỏa hương sắc. Số 5 theo triết lý Phương</i>
<i>Đông là một con số đẹp thể hiện sự sinh sôi, sức sống mãnh liệt. Màu sắc cánh hoa gợi</i>
<i>mở sự liên tưởng về các sản phẩm du lịch, những trải nghiệm phong phú, những cung</i>
<i>bậc cảm xúc tốt đẹp của du khách khi đến với Việt Nam. Trong đó, màu chủ đạo là màu</i>
<i>xanh nước biển biểu thị cho du lịch biển đảo, một trong những sản phẩm du lịch chính</i>
<i>của Việt Nam; màu xanh lá cây tượng trưng cho du lịch sinh thái, thiên nhiên; màu vàng</i>
<i>cam tượng trưng cho du lịch văn hóa, lịch sử; màu tím tượng trưng cho du lịch khám</i>
<i>phá, mạo hiểm; màu hồng tượng trưng cho sự năng động, lòng hiếu khách của con người</i>
<i>Việt Nam.</i>


<i>(Nguồn: /><i><b>Nội dung đoạn trích đề cập chủ yếu đến đặc điểm nào của ngành du lịch Việt Nam?</b></i>
<i><b>Bằng kiến thức địa lí, hãy phân tích khía cạnh đó.</b></i>


Hướng dẫn
<b>Câ</b>


<b>u</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>3a</b> <b>Nội dung đoạn trích đề cập chủ yếu đến đặc điểm nào của ngành du</b>
<b>lịch Việt Nam? Bằng kiến thức địa lí, hãy phân tích khía cạnh đó.</b>


<b>2,00</b>
* Đặc điểm: Tài ngun du lịch đa dạng và phong phú


* Phân tích



- Tài nguyên du lịch tự nhiên (di sản thiên nhiên thế giới, thắng cảnh, bãi
tắm, vườn quốc gia, khí hậu tốt...) – có dẫn chứng trong atlat.


- Tài nguyên du lịch nhân văn (di sản văn hóa thế giới, di tích lịch sử, lễ
hội truyền thống, làng nghề, văn nghệ dân gian, ẩm thực...) có dẫn chứng
trong atlat.


0,50
0,75
0,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>“Bộ NN&PTNT cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 12/2019</i>
<i>ước đạt gần 4 tỷ USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu năm 2019 ước đạt 41,3 tỷ USD, tăng</i>
<i>3,2% so với năm 2018.</i>


<i>Trong đó, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nơng sản chính ước đạt 18,5 tỷ USD,</i>
<i>giảm 5,3%; giá trị xuất khẩu thuỷ sản ước đạt 8,63 tỷ USD, tăng 2,7%; giá trị xuất khẩu</i>
<i>chăn nuôi ước đạt 0,71 tỷ USD, tăng 10,6%; giá trị xuất khẩu các mặt hàng lâm sản</i>
<i>chính ước đạt 11,2 tỷ USD, tăng 19,2%.</i>


<i>Năm 2019, năm thị trường xuất khẩu các mặt hàng nơng lâm thủy sản chính của</i>
<i>Việt Nam là Trung Quốc và Hong Kong, Mỹ, EU, ASEAN và Nhật Bản chiếm thị phần</i>
<i>lần lượt là 27,8% (giá trị giảm 0,6% so với năm 2018), 21,9% (+10,8%), 11,4% (-5,3%),</i>
<i>9,8% (+2,8%) và 8,7% (+9,1%).”</i>


<i></i>
<i>(Nguồn: /><i><b>Kể tên các nơng sản xuất khẩu chính của nước ta. Nêu những hạn chế chủ yếu</b></i>
<i><b>trong hoạt động xuất khẩu nơng sản của nước ta, từ đó đề xuất những giải pháp để</b></i>
<i><b>nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho nông sản Việt Nam.</b></i>



<b>Câ</b>
<b>u</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>3a</b> <b>Kể tên các nông sản xuất khẩu chính của nước ta. Nêu những hạn chế</b>
<b>chủ yếu của hàng nông sản xuất khẩu của nước ta, từ đó đề xuất</b>
<b>những giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho nông sản Việt</b>
<b>Nam.</b>


<b>2,00</b>


* Kể tên mặt hàng nơng sản chính: lúa gạo, cà phê, cao su, điều, hồ tiêu,
chè, rau quả…


* Hạn chế chủ yếu


- Nguồn cung cấp hàng nông sản chưa ổn định do cơ sở công nghiệp chế
biến nông sản quy mô nhỏ, dây truyền lạc hậu…


- Sức cạnh tranh nông sản kém: chủ yếu xuất khẩu dạng thô, chưa qua chế
biến; chưa tạo được thương hiệu…


- Thị trường xuất khẩu nông sản bấp bênh, tập trung chủ yếu các nước
trong khu vực và luôn chịu sự cạnh tranh của các nước khác.


* Đề xuất những giải pháp


- Nâng cao chất lượng nông sản, đẩy mạnh CNCB, xây dựng thương hiệu


cho nông sản Việt…


- Mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, xây dựng
vùng chuyên canh…


0,50


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Dữ liệu 1. Đọc đoạn thông tin sau và dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi</b>
<b>dưới đây:</b>


“Để phát triển kinh tế vùng Bắc Trung bộ, cần phải dựa vào 4 trụ cột chính là:
<i>phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại, tập trung nâng cấp tuyến giao thông nội</i>
<i>vùng, giao thông nông thôn để tăng cường liên kết nội vùng và liên vùng. Phát triển du</i>
<i>lịch, đặc biệt là du lịch biển kết hợp với khai thác du lịch nhân văn - thế mạnh của vùng</i>
<i>Bắc Trung bộ, hình thành và phát triển các cụm du lịch. Đẩy mạnh phát triển các khu</i>
<i>kinh tế, khu cơng nghiệp, trong đó tập trung phát triển cảng biển nước sâu tại Vũng Áng</i>
<i>và các dịch vụ logistics và phát triển nông nghiệp công nghệ cao, trong đó phát triển ngư</i>
<i>nghiệp, tập trung vào đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản...”</i>


<i></i>
<i> /><i><b>Kể tên các ngành kinh tế biển có thể phát triển ở Bắc Trung Bộ. Vì sao vùng kinh tế</b></i>
<i><b>Bắc Trung Bộ phải bám vào kinh tế biển?</b></i>


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điể</b>


<b>m</b>
<b>4a</b> <b>Kể tên các ngành kinh tế biển có thể phát triển ở Bắc Trung Bộ.</b>



<b>Vì sao vùng kinh tế Bắc Trung Bộ phải bám vào kinh tế biển?</b>


<b>2.0</b>
- Kể tên: đánh bắt và nuôi trồng hải sản, du lịch biển, giao thông vận
tải biển, khai thác khoáng sản biển.


- Nguyên nhân


 Vùng Bắc Trung Bộ có đường bờ biển dài, tất cả các tỉnh đều
giáp biển, nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển
(diễn giải).


 Kinh tế của vùng chưa phát triển, đời sống người dân khó khăn,
tài nguyên trên đất liền đang suy thoái và cạn kiệt (rừng, đất,
khoáng sản.)


 Bám vào kinh tế biển để: khai thác tối đa thế mạnh của vùng;
thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết
việc làm; góp phần khẳng định và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
trên biển.


 Phù hợp với xu hướng chung của thế giới và cả nước.


0.5


0.5


0.25


0.5



0,25


<b>Dữ liệu 2. Đọc đoạn thông tin sau và dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi</b>
<b>dưới đây:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>phòng hộ đầu nguồn cho 4 hệ thống sông lớn: Sesan, Srêpôk, Ba và Đồng Nai, đổ vào</i>
<i>Biển Đông và lưu vực sông Mê Kông. Song rất tiếc, hiện nay rừng Tây Nguyên đã bị suy</i>
<i>giảm nghiêm trọng về diện tích và chất lượng. Diện tích có rừng chỉ cịn 2.502.518 ha</i>
<i>(~46,3% tổng diện tích Tây Ngun). Diện tích rừng gỗ có trữ lượng giàu (>200 m3/ha)</i>
<i>chỉ cịn 289 nghìn ha, chiếm 14,5% diện tích rừng cây gỗ; rừng nghèo kiệt và chưa có</i>
<i>trữ lượng (0-100 m3/ha) là 882 nghìn ha, chiếm 44,2% diện tích rừng cây gỗ. Đáng báo</i>
<i>động là rừng phòng hộ đầu nguồn chỉ cịn 638.135 ha, trong đó diện tích chưa bị suy</i>
<i>thoái chỉ chiếm 11%, suy thoái nhẹ chiếm 30,6%, suy thối trung bình chiếm 38,6% và</i>
<i>suy thối nghiêm trọng chiếm 19,8%. Khủng hoảng sinh thái rõ nhất là khủng hoảng</i>
<i>thừa và thiếu nước đã liên tiếp xuất hiện ở nhiều nơi (mùa mưa lụt lội, mùa khô cạn</i>
<i>kiệt)..”</i>


<i></i>
<i> /><i><b>Việc suy giảm tài nguyên rừng của Tây Nguyên gây hậu quả như thế nào? Theo em,</b></i>
<i><b>vì sao hiện nay rừng Tây Nguyên suy giảm?</b></i>


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu Nội dung</b> <b>Điể</b>


<b>m</b>
<b>4b</b> <b>Việc suy giảm tài nguyên rừng của Tây Nguyên gây hậu quả như</b>


<b>thế nào? Theo em, vì sao hiện nay rừng Tây Nguyên suy giảm?</b>



<b>2.0</b>
- Hậu quả


 Về sinh thái: mất cân bằng sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học,
xói mịn đất, khủng hoảng sinh thái rõ nhất là thừa và thiếu nước
đã liên tiếp xuất hiện ở nhiều nơi (mùa mưa lụt lội, mùa khô cạn
kiệt)


 Về kinh tế - xã hội: suy giảm sản lượng gỗ có thể khai thác, ảnh
hưởng đến nguồn nguyên liệu của công nghiệp chế biến..., tác
động lớn đến đời sống của đồng bào 12 dân tộc ít người. Mất an
tồn hồ thủy điện của 4 sông lớn: Sesan, Srêpôk, Ba và Đồng
Nai.


- Nguyên nhân


 Khai thác quá mức (diễn giải). Chuyển sang đất trồng cây công
nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu ...).


 Thiên tai, cháy rừng, biến đổi khí hậu và ơ nhiễm mơi trường...


0.5


0.5


</div>

<!--links-->
<a href=' />

×